Kiểm tra học kì I - Năm học 2012 - 2013 môn Vật lí 9

doc19 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I - Năm học 2012 - 2013 môn Vật lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	 Đ/A KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN : VẬT LÍ 9
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
C
B
B
D
C
B
B. TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 1: 1 điểm.
ĐL: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
 HÖ thøc cña ®Þnh luËt
 Q = A = I2.R.t
víi R: ®iÖn trë cña d©y dÉn.
I: lµ c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn.
T: thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua.
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2:2.5 điểm
QT: Đặt bàn tay trái sao cho chiều đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, từ cổ tay đến ngón tay là chiều dòng điện khi đó ngón cái choải ra 900 chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
N
S
I
I
N
S
.
I
.
S
N
I
0.5 điểm
2 điểm
Câu 3. (2,5 đ)
a) ¸p dông hÖ thøc ®Þnh luËt Jun - Len - x¬ ta cã:
b) Q = I2.R.t = UIt =220.2.12.60=316800(J)
Điện năng tiêu thụ của bếp điện: A=P.t=220.2.90=39,6kWh
Số tiền phải trả = 39,6.1650= 65340đ
 Đáp số:
Q=316800(J)
65340đ
1 Điểm
1 Điểm
0,5 Điểm
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN: VẬT LÍ 9
	Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .
Lớp:..
Điểm
Nhận xét của GV
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
* Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Khi đưa hai cực khác tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
 A. Đẩy nhau	B. Hút nhau	
 C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau.	D. Lúc hút, lúc đẩy
Câu 2: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
 A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì	B. Vuông góc với kim nam châm
 C. Tạo với kim nam châm một góc nhọn	D. Song song với kim nam châm	
Câu 3: Trong thí nghiệm tạo từ phổ, sau khi rắc đều mạt sắt phải gõ nhẹ tấm nhựa nhiều lần nhầm mục đích:
 A. Để khử ma sát giữa ma sát và tấm nhựa	B. Để nam châm nằm ổn định trên tấm nhựa
 C. Để mạt sắt phân bố đều trên tấm nhựa.	D. Để tấm nhựa nằm thăng bằng trên mặt bàn
Câu 4: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
 A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W.	B. Tắc điện khi không sử dụng.
 C. Cho quạt quay khi mọi người ra khỏi nhà.	D. Bật sáng các đèn trong nhà suốt đêm.
Câu 5: Một bóng đèn ghi 12V - 6W mắc vào nguồn điện có điện thế 12V. Điện trở của bóng đèn là:
 A. 12	 	B. 24	 	C. 36 	D. 48
Câu 6. Trường hợp nào dưới đây không có từ trường?
 A. Xung quanh nam châm B. Xung quanh vật nhiễm điện
 C. Xung quanh viên pin D. Xung quanh thanh sắt
Câu 7. Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng.
 A. Bàn là điện	 B. Quạt máy	
 C. Quạt máy D. Máy khoan điện
Câu 8: Điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
 A. 120A.	B. 1,2A.	C. 12A.	D. 0,83A.
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Phát biểu định luật Jun-Len xơ ? Viết biểu thức định luật, nêu rõ ý nghĩa các đại lượng?
N
S
I
I
.
S
N
I
Câu 2: (2.5 điểm) Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định các thành phần còn thiếu ?
N
S
.
I
Câu 3: (2.5 điểm) Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 341mA
 a. Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.
 b. Bóng đèn này sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun.
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	 Đ/A KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN : VẬT LÍ 9
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
D
C
B
B
D
C
B
B. TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 1: 1 điểm.
ĐL: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
 HÖ thøc cña ®Þnh luËt
 Q = A = I2.R.t
víi R: ®iÖn trë cña d©y dÉn.
I: lµ c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn.
T: thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua.
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2:2.5 điểm
QT: Đặt bàn tay trái sao cho chiều đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, từ cổ tay đến ngón tay là chiều dòng điện khi đó ngón cái choải ra 900 chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
N
S
I
I
N
S
.
I
.
S
N
I
0.5 điểm
2 điểm
Câu 3. (2,5 đ)
a) R=U/I=220/0.314=645Ôm
 P=U.I=220x0.341=75W
b) A=P.t= 75x4x30x3600=32 400 000J
0.75Điểm
0.75Điểm
1Điểm
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN: VẬT LÍ 9
	Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .
Lớp:..
Điểm
Nhận xét của GV
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
* Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
 A. Đẩy nhau	B. Hút nhau	
 C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau.	D. Lúc hút, lúc đẩy
Câu 2: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
 A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì	B. Vuông góc với kim nam châm
 C. Tạo với kim nam châm một góc nhọn	D. Song song với kim nam châm	
Câu 3: Trong thí nghiệm tạo từ phổ, sau khi rắc đều mạt sắt phải gõ nhẹ tấm nhựa nhiều lần nhầm mục đích:
 A. Để khử ma sát giữa ma sát và tấm nhựa	B. Để nam châm nằm ổn định trên tấm nhựa
 C. Để mạt sắt phân bố đều trên tấm nhựa.	D. Để tấm nhựa nằm thăng bằng trên mặt bàn
Câu 4: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
 A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W.	B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết.
 C. Cho quạt quay khi mọi người ra khỏi nhà.	D. Bật sáng các đèn trong nhà suốt đêm.
Câu 5: Một bóng đèn ghi 12V - 6W mắc vào nguồn điện có điện thế 12V. Điện trở của bóng đèn là:
 A. 12	 	B. 24	 	C. 36 	D. 48
Câu 6. Trường hợp nào dưới đây không có từ trường?
 A. Xung quanh nam châm B. Xung quanh vật nhiễm điện
 C. Xung quanh viên pin D. Xung quanh thanh sắt
Câu 7. Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng.
 A. Bàn là điện, quạt máy	 B. Quạt máy, mỏ hàn	
 C. Quạt máy, máy khoan điện D. Máy khoan điện, ấm điện.
Câu 8: Điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
 A. 120A.	B. 1,2A.	C. 12A.	D. 0,83A.
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Phát biểu định luật Jun-Len xơ ? Viết biểu thức định luật, nêu rõ ý nghĩa các đại lượng?
I
.
S
N
I
N
S
I
Câu 2: (2.5 điểm) Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định các thành phần còn thiếu ?
N
S
.
I
Câu 3: (2.5 điểm) Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ 2A. Tính:
a. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 12 phút ?
b. Số tiền điện phải trả cho bếp trong 30 ngày, mỗi ngày 4 giờ. Biết giá 1kWh là 1650 đồng.
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN: VẬT LÍ 8
	Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .
Lớp:..
Điểm
Nhận xét của GV
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
* Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Chuyển động cơ học là: 
 A. Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.	
 B. Sự thay đổi phương chiều của vật.
 C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.	
 D. Sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.
Câu 2: Vật nổi trên mặt chất lỏng khi:
 A. FA = P.	B. FA > P.
 C. FA < P.	D. FA P.
Câu 3: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
 A. Chuyển động thẳng.	B. Chuyển động cong.
 C. Chuyển động tròn.	D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.
Câu 4: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
 A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc.
 B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
 C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.	
 D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga.
Câu 5: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
 A. Phương, chiều.	B. Điểm đặt, phương, chiều.
 C. Điểm đặt, phương, độ lớn.	D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 6: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình ngã về phía trước. Khi đó:
 A. Xe đột ngột tăng vận tốc.	B. Xe đột ngột giảm vận tốc.
 C. Xe đột ngột rẽ sang phải.	D. Xe đột ngột rẽ sang trái.
Câu 7: Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để:
 A. Tăng ma sát trượt.	 	B. Tăng ma sát lăn.	
 C. Tăng ma sát nghỉ.	D. Tăng quán tính.
Câu 8: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
 A.Tăng lên.	 B. Giảm đi	
 C. Không thay đổi.	 D. Chỉ số 0.
B. Tự luận (6 điểm)
Câu 1:(2 điểm). Một ôtô khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng mất 2 giờ. Tính vận tốc của ôtô? Biết đoạn đường HN -> HP là 100km.
Câu 2:(2 điểm). Một vật có thể tích là 0,5m3 nhúng chìm hoàn toàn vào trong nước. Tính lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật đó? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
Câu 3:(2 điểm). Một quả dừa có trọng lượng là 20N rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực?
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	 Đ/A KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN : VẬT LÍ 8
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
A
C
D
B
A
B
B. Tự luận : (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 Vận tốc của ô tô
	V = S/t = 100/2 = 50 Km/h
Câu 2: (2 điểm)
 Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật
	FA = d.V = 10 000 . 0,5 = 5 000 N
Câu 3: (2 điểm)
 Công của trọng lực
	A = P.h = 20 . 6 = 120 N
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN: VẬT LÍ 8
	Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .
Lớp:..
Điểm
Nhận xét của GV
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
* Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Chuyển động cơ học là: 
 A. Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.	
 B. Sự thay đổi phương chiều của vật.
 C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.	
 D. Sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.
Câu 2: Điều kiện để vật nổi lên trên mặt chất lỏng là:
 A. FA = P.	B. FA > P.
 C. FA < P.	D. FA P.
Câu 3: Các dạng chuyển động là:
 A. Chuyển động thẳng.	B. Chuyển động cong.
 C. Chuyển động tròn.	D. Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
Câu 4: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
 A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc.
 B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
 C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.	
 D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga.
Câu 5: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
 A. Phương, chiều.	B. Điểm đặt, phương, chiều.
 C. Điểm đặt, phương, độ lớn.	D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 6: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình ngã về phía sau. Khi đó:
 A. Xe đột ngột tăng vận tốc.	B. Xe đột ngột giảm vận tốc.
 C. Xe đột ngột rẽ sang phải.	D. Xe đột ngột rẽ sang trái.
Câu 7: Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để:
 A. Tăng ma sát trượt.	 	B. Tăng ma sát lăn.	
 C. Tăng ma sát nghỉ.	D. Tăng quán tính.
Câu 8: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
 A.Tăng lên.	 B. Giảm đi	
 C. Không thay đổi.	 D. Chỉ số 0.
B. Tự luận (6 điểm)
Câu 1:(2 điểm). Một ôtô khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng mất 2 giờ. Tính vận tốc của ôtô? Biết đoạn đường HN -> HP là 100km.
Câu 2:(2 điểm). Một vật có thể tích là 0,5m3 nhúng chìm hoàn toàn vào trong nước. Tính lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật đó? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
Câu 3:(2 điểm). Một vật có trọng lượng là 50N rơi từ trên cây cách mặt đất 12m. Tính công của trọng lực?
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	 Đ/A KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN : VẬT LÍ 8
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
D
C
D
B
A
B
B. Tự luận : (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 Vận tốc của ô tô
	V = S/t = 100/2 = 50 Km/h
Câu 2: (2 điểm)
 Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật
	FA = d.V = 10 000 . 0,5 = 5 000 N
Câu 3: (2 điểm)
 Công của trọng lực
	A = P.h = 50 . 12 = 600 N
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN: VẬT LÍ 7
	Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .
Lớp:..
Điểm
Nhận xét của GV
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
* Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất.
C©u 1: Vật nào dưới đây được xem là nguồn sáng?
 A. Bếp lửa đang cháy sáng 	B. Ngôi sao.
 C. Tờ giấy trắng D. Chiếc đàn ghi ta.
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng trong không khí?
 A. Là đường gấp khúc.. B. Là đường cong bất kỳ. 
 C. Là đường thẳng. 	D. Có thể là đường thẳng hoặc đường cong.
Câu 3: Ta nhìn thấy vật khi: 
 A. Vật đó ở trước mắt ta. 	B. Vật đó phát ra ánh sáng.
 C. Ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. D. Có đủ 3 yếu tố như ở A,B,C.
Câu 4: Biện pháp nào không phải để chống ô nhiễm tiếng ồn?
 A. Xây tường ngăn	A. Cấm bóp còi ở gần trường học, bệnh viện
 C. Họp chợ gần trường học	D. Làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ
Câu 5: Âm không truyền được trong môi trường nào?
 A. Chân không.	B. Không khí.	B. Chất rắn.	D. Chất lỏng.
Câu 6 : Gương nào luôn tạo ảnh ảo bằng vật?
 A. Gương phẳng. 	B. Gương cầu lồi. 
 C. Gương cầu lõm. 	D. Cả ba loại gương trên.
Câu 7 : Gương nào dùng để tập trung ánh sáng chiếu vào vật?
 A. Gương phẳng. 	B. Gương cầu lồi. 
 C. Gương cầu lõm. 	D. Cả ba loại gương trên.
Câu 8: Vật liệu nào sau đây phản xạ âm tốt ?
 A. Miếng xốp.	B. Mặt kính.	C. Mặt tường gồ ghề.	D. Vải nhung.
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1:(3 điểm). Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Áp dụng: 
Vẽ ảnh của điểm sáng S ở hình vẽ bên.
 	 S
	*
 G
Câu 2:(1.5 điểm). Khi nào âm phát ra âm cao, âm thấp ?
Câu 3:(1.5 điểm). Gương chiếu hậu trên xe gắn máy thường làm bằng loại gương gì? Vì sao phải làm loại gương đó? 
PHÒNG GD &ĐT ĐÔNG GIANG	 Đ/A KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN : VẬT LÍ 7
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
C
D
A
A
C
B
B. Tự luận : (6 điểm)
Câu 1: Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
	 Góc phản xạ bằng góc tới ( đúng ghi 1 điểm)
S R M
 I K
 S’
 Vẽ đúng ghi 2 điểm
Câu 2: Âm phát ra cao ( âm bổng) khi tần số dao động âm lớn. (0.75 điểm)
	 Âm phát ra thấp ( âm trầm) khi tần số dao động âm nhỏ. (0.75 điểm)
Câu 3: Trên xe máy người ta thường lắp gương chiếu hậu bằng gương cầu lồi. (0.5 điểm)
	 Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn nên người lái xe quan sát một vùng rộng lớn hơn.( 1 điểm) 
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN: VẬT LÍ 7
	Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .
Lớp:..
Điểm
Nhận xét của GV
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
* Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất.
C©u 1: Vật nào dưới đây được xem là nguồn sáng?
 A. Ngọn nến đang cháy sáng 	B. Ngôi sao.
 C. Mặt trăng rằm D. Chiếc đàn ghi ta.
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng trong không khí?
 A. Là đường gấp khúc.. B. Là đường cong bất kỳ. 
 C. Là đường thẳng. 	D. Có thể là đường thẳng hoặc đường cong.
Câu 3: Các vật phát ra âm đều: 
 A. Dao động. 	B. Chuyển động.
 C. Rung động. 	D. Tác động.
Câu 4: Biện pháp nào không phải để chống ô nhiễm tiếng ồn?
 A. Xây tường ngăn	A. Cấm bóp còi ở gần trường học, bệnh viện
 C. Họp chợ gần trường học	D. Làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ
Câu 5: Vận tốc truyền âm lớn nhất ở môi trường:
 A. Chân không.	B. Không khí.	B. Chất rắn.	D. Chất lỏng.
Câu 6 : Gương nào luôn tạo ảnh ảo bằng vật?
 A. Gương phẳng. 	B. Gương cầu lồi. 
 C. Gương cầu lõm. 	D. Cả ba loại gương trên.
Câu 7 : Gương nào dùng để tập trung ánh sáng chiếu vào vật?
 A. Gương phẳng. 	B. Gương cầu lồi. 
 C. Gương cầu lõm. 	D. Cả ba loại gương trên.
Câu 8: Vật liệu nào sau đây phản xạ âm tốt ?
 A. Miếng xốp.	B. Mặt kính.	C. Mặt tường gồ ghề.	D. Vải nhung.
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1:(3 điểm). Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Áp dụng: 
Vẽ ảnh của điểm sáng S ở hình vẽ bên.
 	 S
	*
 G
Câu 2:(1.5 điểm). Khi nào âm phát ra âm cao, âm thấp ?
Câu 3:(1.5 điểm). Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ phát ra to hay nhỏ? Tại sao? 
PHÒNG GD &ĐT ĐÔNG GIANG	 Đ/A KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN : VẬT LÍ 7
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
A
D
B
A
C
B
B. Tự luận : (6 điểm)
Câu 1: Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
	 Góc phản xạ bằng góc tới ( đúng ghi 1 điểm)
S R M
 I K
 S’
 Vẽ đúng ghi 2 điểm
Câu 2: Âm phát ra cao ( âm bổng) khi tần số dao động âm lớn. (0.75 điểm)
	 Âm phát ra thấp ( âm trầm) khi tần số dao động âm nhỏ. (0.75 điểm)
Câu 3: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ phát ra to (0.5 điểm)
	 Vì khi gảy mạnh biên độ dao động của dây đàn sẽ lớn khi đó tiếng đàn sẽ phát ra to
(1điểm) 
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN: VẬT LÍ 6
	Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .
Lớp:..
Điểm
Nhận xét của GV
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
* Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Muốn đo chiều dài cái bàn học người ta phải dùng:
 A. Thước.	B. Cái cân .	
 C. Bình chia độ.	D. Bình tràn.
Câu 2: Đơn vị của khối lượng là:
 A. ml	B. kg.
 C. m	D. m3.
Câu 3: Công thức nào dùng để tính khối lượng riêng?
 A. P = 10.m	B. d = 10D
 C. D = 	D. m = D.V
Câu 4: Gió tác dụng vào cánh buồm một lực:
 A. Hút.	B. Kéo
 C. Đẩy.	D. Ép.
Câu 5: Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc
 A. Nhanh hơn	B. Dễ dàng hơn
 C. Cẩn thận hơn	D. Cả A, B, C
Câu 6: Đâu không phải là mội loại máy cơ đơn giản?
 A. Chiếc búa nhổ đinh	B. Chiếc kéo
 C. Chiếc ba năng 	D. Con dao
Câu 7: Hai lực cân bằng là hai lực: 
 A. Mạnh như nhau	B. Cùng phương
 B. Ngược chiều	D. Cả A, B, C 
Hình 1
100 cm3
0 cm3
200 cm3
Câu 8: Cho bình chia độ như hình vẽ. Mực nước trong bình là:
 A. 200 cm3 	B. 100 cm3
 C. 150 cm3 	D. 50 cm3 
B. Tự luận (6 điểm)
Câu 1:(2 điểm). Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước ?
Câu 2:(2 điểm). Hãy nêu kết quả tác dụng của lực ?
Câu 3.(2 điểm).Thế nào là trọng lực ? Đơn vị của trọng lực là gì?
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	 Đ/A KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN : VẬT LÍ 6
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
C
C
B
D
D
C
B. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1. GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước (1 điểm)
 	 ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. (1 điểm)
Câu 2. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng (2 điểm)
Câu 3. Trọng lực là lực hút của trái đất (0.5 điểm)
	 Có phương thẳng đứng và chiều hướng về trái đất (0.5 điểm)
	 Đơn vị là Newton ( N) (1 điểm)
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN: CÔNG NGHỆ 8
	Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .
Lớp:..
Điểm
Nhận xét của GV
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
*Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hình chiếu bằng của hình nón có dạng:
 A.Hình chữ nhật.	B.Hình vuông.	C. Hình tam giác.	D. Hình tròn.
Câu 2: Hình chóp tứ giác đều là khối hình học được tạo bởi các hình phẳng nào?
 A. Hình chữ nhật.	 B. Hình vuông.	 C. Hình tam giác cân.	D. Cả b,c.
Câu 3: Tính chất cơ học của vật liệu cho biết:
 A.Khả năng vật liệu chịu được tác dụng hoá học trong các môi trường.
 B.Khả năng vật liệu chịu được tác dụng của các lực bên ngoài.
 C.Khả năng gia công của vật liệu.
 D.Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
Câu 4: Trên bản vẽ, vị trí hình chiếu bằng là:
 A.Ở dưới hình chiếu đứng.	B.Ở trên hình chiếu đứng.
 C.Ở bên phải hình chiếu đứng.	D.Ở bên trái hình chiếu đứng.
Câu 5: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:
 A. Tam giác cân. B. Hình vuông. C. Hình tròn. D. Hình chữ nhật.
Câu 6: Đối với ren trục, đường đỉnh ren được vẽ bằng 
 A. Nét liền mảnh.	 B. Nét đứt.	C. Nét liền đậm. D. Nét chấm gạch mảnh.
Câu 7: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:
 A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. B. Song song với nhau.	
 C. Song song với mặt phẳng cắt.	 C. Cùng đi qua một điểm.
Câu 8: Dụng cụ kẹp chặt gồm:
 A. Mỏ lết, cờlê.	 	B. Tua vít, kìm.	C. Tua vít, êtô.	 D. Kìm, êtô.
B.Tự luận: (6 điểm) 
Câu 1:(2 điểm) Hãy trình bày nội dung và trình tự đọc bản vẽ nhà ?
Câu 2:(2 điểm) Hãy cho biết vai trò cơ khí trong sản xuất và đời sống? Kể một số sản phẩm cơ khí quanh ta?
Vật thể AAA
Câu 3:(2 điểm) Cho vật thể A và một loạt các hình chiếu từ 1 đến 12. Hãy tìm các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể A trong loạt các hình chiếu trên bằng cách ghi số tương ứng vào bảng. 
Hình chiếu
Vật thể A
Đứng
Bằng
Cạnh
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	 Đ/A KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN : CÔNG NGHỆ 8
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
B
A
C
C
A
D
B. Tự luận : (6 điểm)
Câu 1 : ( 2đ) 
-Nội dung của bản vẽ nhà :
+ Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà, nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách,cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạt . . . Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất cúa bản vẽ nhà.(0,5đ)
+ Mặt đứng: là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính, mặt bên.(0,5đ)
+ Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳngchiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận của ngôi nhà theo chiều cao.(0,5đ)
-Trình tự đọc bản vẽ nhà : Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, Các bộ phận.(0,5đ)
Câu 2: (2đ)
- Cơ khí tạo ra các máy móc và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng xuất cao.(0.75đ)
- Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn.(0.75đ)
- Cho ví dụ (0.5đ)
Câu 3: (2 điểm) 
Hình chiếu
Vật thể A
Đứng
4
Bằng
7
Cạnh
11
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN: CÔNG NGHỆ 8
	Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .
Lớp:..
Điểm
Nhận xét của GV
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
*Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hình chiếu bằng của hình trụ có dạng:
 A.Hình chữ nhật.	B.Hình vuông.	C. Hình tam giác.	D. Hình tròn.
Câu 2: Hình chóp tứ giác đều là khối hình học được tạo bởi các hình phẳng nào?
 A. Hình chữ nhật.	 B. Hình vuông.	 C. Hình tam giác cân.	D. Cả b,c.
Câu 3: Tính chất công nghệ của vật liệu cho biết:
 A.Khả năng vật liệu chịu được tác dụng hoá học trong các môi trường.
 B.Khả năng vật liệu chịu được tác dụng của các lực bên ngoài.
 C.Khả năng gia công của vật liệu.
 D.Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
Câu 4: Trên bản vẽ, vị trí hình chiếu bằng là:
 A.Ở dưới hình chiếu đứng.	B.Ở trên hình chiếu đứng.
 C.Ở bên phải hình chiếu đứng.	D.Ở bên trái hình chiếu đứng.
Câu 5: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:
 A. Tam giác cân. B. Hình vuông. C. Hình tròn. D. Hình chữ nhật.
Câu 6: Đối với ren trục, đường chân ren được vẽ bằng 
 A. Nét liền mảnh.	 B. Nét đứt.	C. Nét liền đậm. D. Nét chấm gạch mảnh.
Câu 7: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:
 A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. B. Song song với nhau.	
 C. Song song với mặt phẳng cắt.	 C. Cùng đi qua một điểm.
Câu 8: Dụng cụ tháo lắp gồm:
 A. Mỏ lết, cờlê.	 	B. Tua vít, kìm.	C. Tua vít, êtô.	 D. Kìm, êtô.
B.Tự luận: (6 điểm) 
Câu 1:(2 điểm) Hãy trình bày nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp?
Câu 2:(2 điểm) Hãy cho biết vai trò cơ khí trong sản xuất và đời sống? Kể một số sản phẩm cơ khí quanh ta?
Vật thể AAA
Câu 3:(2 điểm) Cho vật thể A và một loạt các hình chiếu từ 1 đến 12. Hãy tìm các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể A trong loạt các hình chiếu trên bằng cách ghi số tương ứng vào bảng. 
Hình chiếu
Vật thể A
Đứng
Bằng
Cạnh
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG	 Đ/A KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRẦN PHÚ	MÔN : CÔNG NGHỆ 8
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
D
A
C
A
A
A
B. Tự luận : (6 điểm)
Câu 1 : ( 2đ) 
-Nội dung của bản vẽ lắp:(1đ)
 khung tên
 bảng kê
 hình biểu diễn
 kích thước
-Trình tự đọc bản vẽ lắp(1đ)
 B­íc 1: Khung tªn 
 B­íc 2: B¶ng kª 
 B­íc 3: H×nh biÓu diÔn 
 B­íc 4: KÝch th­íc 
 B­íc 5: Ph©n tÝch chi tiÕt
 B­íc 6: Tæng hîp 
Câu 2: (2đ)
- Cơ khí tạo ra các máy móc và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng xuất cao.(0.75đ)
- Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn.(0.75đ)
- Cho ví dụ (0.5đ)
Câu 3: (2 điểm) 
Hình chiếu
Vật thể A
Đứng
4
Bằng
7
Cạnh
11

File đính kèm:

  • docđề thi VL HKI 2012-2013.doc
Đề thi liên quan