Kiểm tra chương II môn: toán lớp: 7 thời gian: 45 phút

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chương II môn: toán lớp: 7 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 
Cấp độ


Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Chủ đề 1 
Tổng 3 góc trong 1 tam giác
Tính số đo góc ngoài của tam giác








Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5
5%







1
0,5
5%
Chủ đề 2 
Định lí Pytago


Nhận biết tam giác vuông dựa vào định lí Pytago đảo.
Tính độ dài các cạnh trong tam giác vuông



Dựa vào kiến thức đại số và hình học để tính độ dài các cạnh trong tam giác vuông.

Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %


1
0,5
5%
1
2
20%



1
1
10%
3
3,5
35%
Chủ đề 3 
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông





-Vẽ hình.
-Vận dụng chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra 2 cạnh bằng nhau.



Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %





3
3
30%


3
3
30%
Chủ đề 4
Tam giác đặc biệt. 
-Nhận biết tam giác cân, đều.
- Tính được số đo góc trong tam giác vuông.

Tính số đo góc trong tam giác cân.


-Chứng minh tam giác đều.



Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%

1
0,5
5%


1
1
10%


5
3
30%
Tổng câu 
Tổng điểm
Tỉ lệ %
4
2
20%
3
3
30%
5 
5
50%
12
10
100%
Phòng GD & ĐT Ninh Hải	KIỂM TRA CHƯƠNG II
Trường THCS Lương Thế Vinh	Môn: TOÁN
Họ và tên: 	Lớp: 7...	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Điểm:

Lời phê của giáo viên:
 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: ABC vuông tại B, biết số đo góc C bằng 350. Số đo góc A bằng:
A. 350	B. 550	C. 1450	D. 1800
Câu 2: Nếu x là góc ngoài tại đỉnh M của MNP thì :
A. x > 	B. x= 	C. x= 	 	D. x= 
Câu 3: Độ dài ba cạnh của một tam giác vuông là :
A. 9cm, 8cm, 6cm	B. 8cm, 7cm, 6cm 	C. 6cm, 8cm, 10cm	 D. 10cm, 8cm,10cm
 Câu 4: ABC cân tại C, có thì có số đo: 
A. 800 	B. 1300 	C. 900 	D. 500
Câu 5: Cho ABC cân tại B, kết luận nào sau đây là đúng?
A. AB = BC 	B. CA = CB 	C. BA = AC 	 	 D. 
Câu 6: ABC có AB = AC và góc A = 600 thì ABC là tam giác gì?
A. Tam giác cân	B. Tam giác vuông C. Tam giác vuông cân D. Tam giác đều.
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Bài 1: (2 đ) Cho hình vẽ. Biết AM = 13cm, AN = 12cm, NB = 8cm. Tính độ dài MN, AB?
 	
	 
	
	
	
	
	
	 
Bài 2: (4 đ) 
Cho góc nhọn aOb. Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc aOb. Kẻ MH Oa (H Oa), 
MK Ob (K Ob). 
(1 đ) Chứng minh 
(1 đ) Chứng minh MH = MK
(1 đ) Khi thì MHK là tam giác gì? Vì sao?
Bài 3: (1 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết 3AB = 4AC và BC = 20cm. Tính độ dài các cạnh AB, AC.
BÀI LÀM: 
	
	
	

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
Tổng
ĐA
B
C
C
D
A
D

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3,0
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Bài
Nội dung
Điểm
Tổng
1
* Áp dụng ĐL Pytago trong tam giác AMN vuông tại N:
MN2 = AM2 - AN2 = 132 – 122= 169 – 144 = 25
Suy ra MN = 5 cm
* Áp dụng ĐL Pytago trong tam giác ANB vuông tại N:
AB2 = AN2 + NB2 = 122 + 82 = 144 + 64 = 108
Suy ra AB = cm


1,0


1,0
7,0 đ
2


1,0 đ


Xét đều vuông có:
 (gt)
OM cạnh chung
Do đó (cạnh huyền – góc nhọn)



1,0 đ


 (CMT)
 MH = MK (2 cạnh tương ứng)
1,0 đ


Vì MHK có MH = MK (CMT) nên MHK cân tại M (1)
Vì OM là tia phân giác của góc AOB nên 
vuông tại H, có 
 (cmt) nên (2 góc tương ứng)
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra MHK đều
0,25
0,25




0,25
0,25

3
Áp dụng ĐL Pytago trong tam giác ABC vuông tại A, ta có:
AB2 + AC2 = BC2 = 202 = 400
Ta có: 3AB = 4AC 
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Do đó: AB2 = 162 AB = 16cm
 AC2 = 9.16=144 AC = 12cm

0,25



0,5


0,25









































File đính kèm:

  • docKIEMTRACHUONGIIHINH7dematrandapan.doc
Đề thi liên quan