Kiểm tra chất lượng học kỳ I - Môn: Sinh vật lớp 8

doc8 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kỳ I - Môn: Sinh vật lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chất lượng học kỳ i
Môn: Sinh học lớp 8
(Thời gian 45 phút)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức ở các chương: khái quát cơ thể người, vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duy lô gíc, độc lập cho học sinh.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ về lòng tự hào về đất nước
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Giấy, bút 
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
	Lớp 8A:	Lớp 8B:	Lớp 8C: 	Lớp 8D:
2. Bài kiểm tra:
Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Khái quát cơ thể
1
0,25
1
2
2
2,25
Vận động
2
0,5
2
1,75
4
2,25
Tuần hoàn
1
0,25
2
0,5
1
2
1
0,25
5
3
Hô hấp
1
2
1
2
Tiêu hoá
1
0,25
1
0,25
2
0,5
Tổng
2
2,75
7
4,75
3
2,5
14
10
3. Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu 1: (0,25 điểm). Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau:
A. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
B. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
C. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản xạ.
D. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan phản xạ.
Câu 2: (0,25 điểm). Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì:
A. Cấu trúc có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng.
B. Xương có tuỷ xương và muối khoáng.
C. Xương có chất hữu cơ và màng xương.
D. Xương có mô xương cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ.
Câu 3: (0,25 điểm). Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ:
A. Lượng nhiệt sinh ra nhiều.
B. Do dinh dưỡng thiếu hụt.
C. Do lượng cacbonic quá cao.
D. Lượng oxi trong máu thiếu nên tích tụ lượng axit trong cơ.
Câu 4: (0,25 điểm). ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:
A. Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch.
B. Sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.
C. Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.
D. Sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.
Câu 5: (0,25 điểm). Trong hệ thống tuần hoàn máu loại mạch quan trọng nhất là:
A. Động mạch 	B. Tĩnh mạch 	C. Mao mạch 	D. Mạch bạch huyết
Câu 6: (0,25 điểm). Vai trò của khoang xương trẻ em là:
A. Giúp xương dài ra 	B. Giúp xương lớn lên về bề ngang.
C. Chứa tuỷ đỏ. 	D. Nuôi dưỡng xương.
Câu 7: (0,25 điểm). Ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là:
A. Tâm nhĩ phải. 	 B. Tâm thất phải. 	C. Tâm nhĩ trái. 	D. Tâm thất trái.
Câu 8: (0,25 điểm). Chất dinh dưỡng trong thức ăn được hấp thụ chủ yếu ở:
A. Khoang miệng. 	 B. Ruột non. 	C. Dạ dày. 	D. Ruột già.
Câu 9: (0,25 điểm). Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Máu, nước mô và bạch cầu.	
B. Máu, nước mô và bạch huyết.
C. Huyết tương, các tế bào máu và kháng thể.
D. Nước mô, các tế bào máu và kháng thể.
Câu 10: (0,25 điểm). Khi nhai kỹ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt vì:
A. Cơm cháy và thức ăn được nhào trộn kỹ.	B. Cơm cháy đã biến thành đường.
C. Nhờ sự hoạt động của ami laza.	D. Thức ăn được nghiền nhỏ.
Câu 11: (1,5 điểm). Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B cho phù hợp với các thông tin ở cột A.
A. Các cơ quan
Nối
B. Đặc điểm cấu tạo đặc trưng
1. Màng xương
2. Mô xương cứng
3. Tuỷ xương
4. Mạch máu
5. Sụn đầu xương
6. Sụn tăng trưởng
1 + ..
2 + ..
3 + ..
4 + ..
5 + ..
6 + ..
a) Nuôi dưỡng xương
b) Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già, chứa tuỷ đỏ ở trẻ em
c) Chứa tuỷ vàng ở người lớn
d) Giúp cho xương dài ra
e) Giúp cho xương lớn lên về chiều ngang
f) Làm giảm ma sát trong khớp xương
g) Chịu lực, đảm bảo vững chắc
h) Phát tán lực tác động, tạo các ô chứa tuỷ đỏ.
II. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm)
Câu 12: (2 điểm). Trình bày phương pháp hà hơi thổi ngạt khi cấp cứu người chết đuối.
Câu 13: (2 điểm). Lấy 1 ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó.
Câu 14: (2 điểm). Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển được qua tĩnh mạch về tim ?
đáp án + biểu điểm
I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
b
a
d
a
c
c
a
b
b
c
Câu 11: (1,5 đ).
1 + d	2 + g	3 + b	4 + a	5 + e	6 + c
II. Trắc nghiệm tự luận.
Câu 12: (2 điểm). Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
- Hít sâu thổi vào phổi nạn nhân.
- Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
Câu 13: (2 đ).
- Ví dụ về phản xạ. (1 đ)
(Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại)
- Cơ quan thụ cảm: da báo vật nóng qua nơron hướng tâm về trung ương thần kinh qua nơron trung gian. Trung ương thần kinh chỉ đạo cho nơron li tâm qua nơron trung gian cho cơ quan vận động rụt tay lại. (1 đ)
Câu 14: (2 đ).
- ở tĩnh mạch, huyết áp của tim rất nhỏ, vì vậy sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch còn được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra sự co bóp của các cơ bắp bao quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dẫn ra. (1 đ)
- Trong khi chảy về tim, máu còn chảy ngược chiều của trọng lực, vì có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược. (1 đ)
Kiểm tra chất lượng học kỳ i
Năm học 2008 - 2009
Môn: Sinh học 8
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu 1: (0,25 điểm). Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau:
A. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
B. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
C. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản xạ.
D. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan phản xạ.
Câu 2: (0,25 điểm). Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì:
A. Cấu trúc có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng.
B. Xương có tuỷ xương và muối khoáng.
C. Xương có chất hữu cơ và màng xương.
D. Xương có mô xương cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ.
Câu 3: (0,25 điểm). Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ:
A. Lượng nhiệt sinh ra nhiều.
B. Do dinh dưỡng thiếu hụt.
C. Do lượng cacbonic quá cao.
D. Lượng oxi trong máu thiếu nên tích tụ lượng axit trong cơ.
Câu 4: (0,25 điểm). ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:
A. Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch.
B. Sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.
C. Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.
D. Sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.
Câu 5: (0,25 điểm). Trong hệ thống tuần hoàn máu loại mạch quan trọng nhất là:
A. Động mạch 	B. Tĩnh mạch 	C. Mao mạch 	D. Mạch bạch huyết
Câu 6: (0,25 điểm). Vai trò của khoang xương trẻ em là:
A. Giúp xương dài ra 	B. Giúp xương lớn lên về bề ngang.
C. Chứa tuỷ đỏ. 	D. Nuôi dưỡng xương.
Câu 7: (0,25 điểm). Ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là:
A. Tâm nhĩ phải. 	 B. Tâm thất phải. 	C. Tâm nhĩ trái. 	D. Tâm thất trái.
Câu 8: (0,25 điểm). Chất dinh dưỡng trong thức ăn được hấp thụ chủ yếu ở:
A. Khoang miệng. 	 B. Ruột non. 	C. Dạ dày. 	D. Ruột già.
Câu 9: (0,25 điểm). Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Máu, nước mô và bạch cầu.	 B. Máu, nước mô và bạch huyết.
C. Huyết tương, các tế bào máu và kháng thể. D. Nước mô, các tế bào máu và kháng thể
Câu 10: (0,25 điểm). Khi nhai kỹ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt vì:
A. Cơm cháy và thức ăn được nhào trộn kỹ.	B. Cơm cháy đã biến thành đường.
C. Nhờ sự hoạt động của ami laza.	D. Thức ăn được nghiền nhỏ.
Câu 11: (1,5 điểm). Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B cho phù hợp với các thông tin ở cột A.
A. Các cơ quan
Nối
B. Đặc điểm cấu tạo đặc trưng
1. Màng xương
2. Mô xương cứng
3. Tuỷ xương
4. Mạch máu
5. Sụn đầu xương
6. Sụn tăng trưởng
1 + ..
2 + ..
3 + ..
4 + ..
5 + ..
6 + ..
a) Nuôi dưỡng xương
b) Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già, chứa tuỷ đỏ ở trẻ em
c) Chứa tuỷ vàng ở người lớn
d) Giúp cho xương dài ra
e) Giúp cho xương lớn lên về bề ngang
f) Làm giảm ma sát trong khớp xương
g) Chịu lực, đảm bảo vững chắc
h) Phát tán lực tác động, tạo các ô chứa tuỷ đỏ.
II. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm)
Câu 12: (2 điểm). Trình bày phương pháp hà hơi thổi ngạt khi cấp cứu người chết đuối.
Câu 13: (2 điểm). Lấy 1 ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó.
Câu 14: (2 điểm). Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển được qua tĩnh mạch về tim ?
.
.
Tiết 70
Kiểm tra học kì iI
Môn: Sinh học 8
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Củng cố lại chức năng của da, hệ thần kinh và giác quan, vai trò của tuyến nội tiết trong cơ thể.
2. Kỹ năng: kỹ năng nhận biết, vận dụng .
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề + đáp án.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp: 	8A: 	8C:
 	8B:	8D:	
2. Bài mới:
A. Thiết lập ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bài tiết
2
0, 5
2
0, 5
1
0,2 5
5
1,25
Da
1
0,2 5
1
0,25
1
0,2 5
3
0,75
Thần kinh và giác quan
3
0,75
1
0,7 5
1
3
5
4,5
Nội tiết
1
0,25
1
0,25
1
3
3
3,5
Tổng
7
1,75
5
1,75
4
6,5
16
10
B. Đề bài:
I- Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trước ý trả lời mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 13)
Câu 1: (0,25 điểm). Trong cơ thể, cơ quan thực hiện chức năng bài tiết là:
A. Thận 	B. Da	C. Phổi	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: (0,25 điểm). Chất sau đây không phải sản phẩm bài tiết là:
A. Khí ôxi 	B. Nước tiểu	C. Mồ hôi	D. Khí cacbonic
Câu 3: (0,25 điểm). Cơ quan quan trọng nhất trong hệ bài tiết là:
A. Bọng đái 	B. Thận	C. ống dẫn nước tiểu	D. ống đái
Câu 4: (0,25 điểm). Số lượng đơn vị chức năng của mỗi quả thận là:
A. Một triệu 	B. Một ngàn	C. Một trăm ngàn	D. Mười ngàn
Câu 5: (0,25 điểm). Lượng nước tiểu chính thức được tạo ra ở mỗi cơ thể trong một ngày bằng:
A. 3 lít 	B. 2,5 lít	C. 2 lít	D. 1,5 lít
Câu 6: (0,25 điểm). Lớp tế bào chết ở da là:
A. Tầng sừng 	C. Tầng sừng và tuyến nhờn
B. Tầng sừng và lớp bì 	D. Lớp bì và tuyến nhờn
Câu 7: (0,25 điểm). Các bộ phận trong lớp bì của da thực hiện chức năng:
A. Thu nhận cảm giác 	C. Điều hoà thân nhiệt
B. Bài tiết 	D. Tất cả cácchức năng trên
Câu 8: (0,25 điểm). Hoạt động nào sau đây có ích cho việc rèn luyện da:
A. Tắm nắng vào buổi sáng (8 9 giờ) 	C. Tắm nắng vào buổi chiều
B. Tắm nắng vào buổi trưa 	D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 9: (0,25 điểm). đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là:
A. Tế bào thần kinh 	C. Trung ương thần kinh
B. Sợi thần kinh 	D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 10: (0,25 điểm). đối thị là cấu trúc nằm trong:
A. Tuỷ sống 	B. Trụ não	C. Não trung gian	D. Hành não
Câu 11: (0,25 điểm). Cấu trúc não lớn nhất:
A. Đại não 	B. Não giữa	C. Tiểu não	D. Cầu não
Câu 12: (0,25 điểm). Tuyến nội tiết lớn nhất của người là:
A. Tuyến yên 	B. Tuyến trên thận	C. Tuyến tuỵ	D. Tuyến giáp
Câu 13: (0,25 điểm). Tuyến yên có vai trò quan trọng nhất trong các tuyến nội tiết vì:
A. Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể.
B. Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết khác.
C. Tiết hoóc môn ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cơ thể.
D. Tiết hoóc môn ảnh hưởng đến sự trao đổi glucôzơ, các chất khoáng của cơ thể.
Câu 14: (0,75 điểm). Chọn các cụm từ "bộ phận, trung ương, tuỷ sống, hạch thần kinh" điền vào chỗ trống ( ... ) để hoàn thành sơ đồ sau:
 	 Não bộ
 (1) .................................... 
 	 (2) .........................
Hệ thần kinh: 
 Dây thần kinh 
 Bộ phận ngoại liên 
 (3)................................
II. Trắc nghiệm tự luận:
Câu 15: (3 điểm). Nêu nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị, viễn thị.
Câu 16: (3 điểm). So sánh sự giống nhau và khác nhau của tuyến nội tiết và ngoại tiết.
......................................................................................................................... 
C. Đáp án + biểu điểm
Mối ý đúng 0,25 điểm từ câu 1 đến câu 13.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
ý đúng
D
A
B
A
D
A
D
A
A
C
A
D
B
Câu 14: (0,75 điểm). 
1. Bộ phận trung ương
2. Tuỷ sống
3. Hạch thần kinh
II. Trắc nghiệm tự luận.
Câu 15: (3 điểm)
- Cận thị:
+ Nguyên nhân:
Bẩm sinh: cầu mắt dài. (0,5 điểm)
Do không giữ khoảng cách đúng khi đọc sách (đọc quá gần) . (0,25 điểm)
+ Cách khắc phúc: Đeo kính cận (kính mắt lồi). (0,5 điểm)
- Viễn thị:
+ Nguyên nhân:
Bẩm sinh: cầu mắt ngắn. (0,5 điểm)
Do thuỷ tinh thể bị lão hoá (già) mất khả năng điều tiết (0,25 điểm)
+ Cách khắc phục: Đeo kính viễn (kính mặt lồi). (0,5 điểm)
Câu 16: (3 điểm)
- Giống nhau: các tế bào tuyến đều tạo ra sản phẩm tiết. (1 điểm)
- Khác nhau:
+ Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ngầm thẳng vào máu. (1 điểm)
+ Sản phẩm của tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài (các tuyến tế bào, tuyến lệ, ....). (1 điểm)

File đính kèm:

  • docDKT Sinh 8.doc
Đề thi liên quan