Kiểm tra 1 tiết sinh học 6 thời gian: 45 phút

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết sinh học 6 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ... / ... / 2011
Ngày kiểm tra:…/…./2011
KIỂM TRA 1 TIẾT
Sinh học 6
Thời gian: 45 phút
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức :
Chủ đề I: Tế bào thực vật
Chủ đề II: Rễ
Chủ đề III: Thân
Chủ đề IV: Lá
2. Kỹ năng :
Vận dụng, so sánh, phân tích
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
 Tự luận
III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Chủ đề 
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Chương I. Tế bào thực vật
4 tiết
Trình bày cấu tạo của tế bào thực vật
15.4% = 40 điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
Chương II. Rễ
5 tiết
Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Cho ví dụ về từng loại rễ
19.2% = 80 điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
Chương III. Thân
6 tiết
Giải thích hiện tượng trong thực tế cuộc sống
23.1	% = 80 điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
Chương IV. Lá
9 tiết
Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? 
34.6% = 80 điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
Chương V. Sinh sản sinh dưỡng
2 tiết
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên (sinh sản sinh dưỡng do người) là gì? Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên (do người) thường gặp là gi?
7.7% = 80 điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
100% = 200 điểm
5 câu
40% tổng số điểm = 80 điểm
2 câu
40% tổng số điểm = 80 điểm
2 câu
20% tổng số điểm = 40 điểm
1 câu
0% tổng số điểm = 0 điểm
0 câu
IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Đề kiểm tra:
Đề chẵn
Câu 1: Trình bày cấu tạo của tế bào thực vật
Câu 2: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Cho ví dụ về từng loại rễ
Câu 3: Hãy giải thích khi nào thì chúng ta cần bấm ngọn, khi nào chùng ta nên tỉa cành? Tại sao
Câu 4: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? 
Câu 5: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là gi?
Đề lẽ
Câu 1: Trình bày cấu tạo của tế bào thực vật
Câu 2: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Cho ví dụ về từng loại rễ
Câu 3: Khi làm nhà, trụ cầu, tà vẹt chúng ta thường chọn phần nào của thân? Tại sao?
Câu 4: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? 
Câu 5: Sinh sản sinh dưỡng do người là gì? Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự do người thường gặp là gi?
Đáp án và hướng dẫn chấm:
 Đề chẵn:
Câu
HDC
Thang điểm
Câu 1 
* TBTV gồm:
- Vách TB (chỉ có ở TV), tạo thành khung nhất định
- Màng sinh chất, bao bọc chất TB.
- Chất TB là chất keo lỏng, chứa các bào quan như: lục lạp, không bào…
- Nhân có cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
2đ
Câu 2
+ Rễ cọc: Có rễ cái to khoẻ đâm sâu xuống đất và nhiều rẽ con mọc xiên, từ rễ con có nhiều rễ bé hơn.
VD: Cam, bưởi, ổi, đào…
+ Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to, dài gần bằng nhau, thường mọc toả ra từ gốc thân.
VD: Lúa, ngô, hành, ném, hành…
2đ
Câu 3
Giải thích:
Thân cây dài ra do sự phân chia TB ở mô phân sinh ngọn.
2đ
Câu 4
Ban đêm không nên để nhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì: cây xanh vào ban đêm thì quá trình hô hấp xảy mạnh mẽ, và lượng khí oxy trong không khí bị cây xanh lấy đi để tiến hành quá trình hô hấp. Đồng thời quá trình hô hấp xảy ra mạnh mẽ thì cây xanh sẻ thải ra trong không khí nhiều khí cacbonic hơn. Nếu đóng kín cửa thì không khí trong phòng sẻ thiếu oxy và có nhiều khí cacbonic làm cho con người không đủ oxy để hô hấp, con người sẻ có tình trạng khó thở và thậm thí tử vong.
2đ
Câu 5
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng.
Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ và lá
2đ
 Đề lẽ:
Câu
HDC
Thang điểm
Câu 1 
* TBTV gồm:
- Vách TB (chỉ có ở TV), tạo thành khung nhất định
- Mang sinh chất, bao bọc chất TB.
- Chất TB là chất keo lỏng, chứa các bào quan như: lục lạp, không bào…
- Nhân có cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
2đ
Câu 2
+ Rễ cọc: Có rễ cái to khoẻ đâm sâu xuống đất và nhiều rẽ con mọc xiên, từ rễ con có nhiều rễ bé hơn.
VD: Cam, bưởi, ổi, đào…
+ Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to, dài gần bằng nhau, thường mọc toả ra từ gốc thân.
VD: Lúa, ngô, hành, ném, hành…
2đ
Câu 3
Giải thích:
- Thân to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Thân cây to ra nhờ sự phân chia các TB mô phân sinh ở tầng sinh vỏ(nằm giữa thịt vỏ) và tầng sinh trụ(nằm giữa mạch rây và mạch gỗ)
2đ
Câu 4
Ban đêm không nên để nhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì: cây xanh vào ban đêm thì quá trình hô hấp xảy mạnh mẽ, và lượng khí oxy trong không khí bị cây xanh lấy đi để tiến hành quá trình hô hấp. Đồng thời quá trình hô hấp xảy ra mạnh mẽ thì cây xanh sẻ thải ra trong không khí nhiều khí cacbonic hơn. Nếu đóng kín cửa thì không khí trong phòng sẻ thiếu oxy và có nhiều khí cacbonic làm cho con người không đủ oxy để hô hấp, con người sẻ có tình trạng khó thở và thậm thí tử vong.
2đ
Câu 5
Sinh sản sinh dưỡng do người là khả năng tạo thành cây mới do con người thực hiện
Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp: giâm cành, chiết cành, ghép cành và nhân giống vô tính
2đ
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
1. Kết quả kiểm tra
Lớp
0-<3
3-<5
5-<6,5
6,5-<8,0
8-10
6A
6B
6C
2. Rút kinh nghiệm
 (Căn cứ vào kết quả kiểm tra của các lớp và thông tin phản hồi từ đồng nghiệp, HS để GV điều chỉnh ma trận đề phù hợp cho lần kiểm tra sau). 

File đính kèm:

  • docDE KT HKI SINH6.doc
Đề thi liên quan