Kiểm tra 1 tiết phần ngữ pháp

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết phần ngữ pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN:……………........
………………………………..
LỚP : 7 / 
KIỂM TRA 1 TIẾT
PHẦN NGỮ PHÁP


Điểm
Đề A 
Phần I Trắc nghiệm 3 đ 
1 Từ ghép chính phụ là từ như thế nào ? 
 A . Từ có hai tiếng có nghĩa B . Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa 
 C . Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp 
 D . Từ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính .
2 Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy ? 
 A . xinh xắn B . gần gũi C . đông đủ D . dễ dàng 3 Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau ? Ai đi đâu đấy hỡi ai –
 Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm 
 A . Ai B trúc C . mai D . nhớ 
4 Từ “ bác” nào trong các ví dụ sau đây được dùng như một đại từ xưng hô ? 
 A . Anh Nam là con trai của bác tôi B . Người là Cha, là Bác, là Anh
 B . Bác được tin rằng / Cháu làm liên lạc C . Bác ngồi đó lớn mênh mông 
5 Chữ “ thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “ trời” ? 
 A . Thiên lí B . Thiên thư C . Thiên hạ D . Thiên thanh
6 Thế nào là quan hệ Từ ? 
 A , Là từ chỉ người và vật B . Là từ mang ý nghĩa tình thái 
 C . Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật 
 D . Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu 
7 Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ ? 
 A . Vừa trắng lại vừa tròn B . bảy nổi ba chìm C . tay kẻ nặn D . giữ tấm lòng son 
8 Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ Thi nhân” ? 
 A . nhà văn B. nhà thơ C . nhà báo D . nghệ sĩ 
9 Trong các câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ ? 
 A . Tôi với nó cùng chơi B . Trời mưa to nhưng tôi vẫn tới trường đúng giờ 
 C . Nó cũng ham đọc sách như tôi D . Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt 
10 Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ? 
 A . trẻ -già B . Sáng- tối C . sang-hèn D . chạy- nhảy .
11 Trong bài ca dao sau có sử dụng mấy từ đồng âm ?
 Bà già đi chợ Cầu Đông 
 Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng .
 Thầy bói gieo quẻ nói rằng 
 Lợi thì có lợi nhưng răng không còn 
 A . một B . Hai C . Ba D . Không có từ nào 
12 Từ nào sau đây là từ ghép ? 
 A . Lúng liếng B . Lung linh C . Lụt lội D . Lung lay 
II Tự luận 7 đ
1(2đ ) Hãy giải thích nghĩa của từ “Đồng” trong những trường hợp sau : 
 A . Trống đồng :…………………………………………………………………………………………………….
 B . Làm việc ngoài đồng :………………………………………………………………………………………...
 C đồng lòng :……………………………………………………………………………………………………...
 D. đồng niên : …………………………………………………………………………………………………………………………
2 ( 2đ ) Đặt câu với những cặp từ trái nghĩa sau :
 A Ngắn- dài : …………………………………………………………………………………………………….
 B Sáng- tối :……………………………………………………………………………………………………….
3 ( 3 đ ) Viết một đoạn văn biểu cảm ngắn chủ đề tự chọn ( từ 7-10 câu ), trong đó có sử dụng ít nhất 2 từ đồng nghĩa : 
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………..



 HỌ VÀ TÊN : ………………………..
LỚP : 7/ ……………………………… 
KIỂM TRA 1 TIẾT 
HỌC KÌ I 
PHẦN NGỮ PHÁP


Điểm
 Đề B 
Phần I Trắc nghiệm (3 đ ) 
1 Từ ghép chính phụ là từ như thế nào ? 
 A . Từ có hai tiếng có nghĩa B . Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa 
 C . Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp 
 D . Từ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính .
2 Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy ? 
 A . xinh xắn B . gần gũi C . đông đủ D . dễ dàng 3 Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau ? Ai đi đâu đấy hỡi ai –
 Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm 
 A . Ai B trúc C . mai D . nhớ 
4 Từ “ bác” nào trong các ví dụ sau đây được dùng như một đại từ xưng hô ? 
 A . Anh Nam là con trai của bác tôi B . Người là Cha, là Bác, là Anh
 B . Bác được tin rằng / Cháu làm liên lạc C . Bác ngồi đó lớn mênh mông 
5 Chữ “ thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “ trời” ? 
 A . Thiên lí B . Thiên thư C . Thiên hạ D . Thiên thanh
6 Thế nào là quan hệ Từ ? 
 A , Là từ chỉ người và vật B . Là từ mang ý nghĩa tình thái 
 C . Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật 
 D . Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu 
7 Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ ? 
 A . Vừa trắng lại vừa tròn B . bảy nổi ba chìm C . tay kẻ nặn D . giữ tấm lòng son 
8 Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ Thi nhân” ? 
 A . nhà văn B. nhà thơ C . nhà báo D . nghệ sĩ 
9 Trong các câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ ? 
 A . Tôi với nó cùng chơi B . Trời mưa to nhưng tôi vẫn tới trường đúng giờ 
 C . Nó cũng ham đọc sách như tôi D . Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt 
10 Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ? 
 A . trẻ -già B . Sáng- tối C . sang-hèn D . chạy- nhảy .
11 Trong bài ca dao sau có sử dụng mấy từ đồng âm ? Bà già đi chợ Cầu Đông 
 Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng .
 Thầy bói gieo quẻ nói rằng 
 Lợi thì có lợi nhưng răng không còn 
 A . một B . Hai C . Ba D . Không có từ nào 
12 Từ nào sau đây là từ ghép ? 
 A . Lúng liếng B . Lung linh C . Lụt lội D . Lung lay 
Phần II Tự luận (7đ ) 
1 (2đ ) Đặt câu với các từ sau : 
 A lạnh lùng…………………………………………………………………………………………….................. 
 B . lạnh lẻo :……………………………………………………………………………………………………...
 C nhanh nhảu …………………………………………………………………………………………………
 D . nhanh nhẹn :…………………………………………………………………………………………… .
 2 (2đ ) Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau :
 A . tiều phu :……………………………………………………………………………………..
 B . du khách :……………………………………………………………………………………
 C . thủy chung :………………………………………………………………………………..
 D . quốc kì :…………………………………………………………………………………….
3 (3 đ ) Viết một đoạn văn biểu cảm ngắn với chủ đề tự chọn ( 7-10 câu ) trong đó có sử dụng ít nhất 2 cặp từ trái nghĩa :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
… 

 
Họ và tên :………………………….
Lớp 7/ 
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
PHẦN TIẾNG VIỆT
HỌC KÌ II
Điểm
A / Phần trắc nghiệm : (5 đ ) 
Câu 1 : Câu rút gọn là câu : 
 A/ Chỉ có thể vắng chủ ngữ B/ Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 
 C/ Chỉ có thể vắng các thành phần phụ D / Chỉ có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ 
Câu 2 : Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? 
 A / Ai cũng phải học đi đôi với hành B / Học đi đôi với hành 
 C / Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành D / Rất nhiều người học đi đôi với hành .
Câu 3 : Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ? 
 A / Bộc lộ cảm xúc B / Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng 
 C / Làm cho lời nói được ngắn gọn D / Gọi đáp 
Câu 4 : Trong 





























Họ và tên :……………………………
Lớp 7 / 
KIỂM TRA 1 TIẾT
PHẦN VĂN BẢN
HỌC KÌ II Năm học 2008-2009
Điểm
Phần I / Trắc nghiệm ( 5 đ ) 
Đọc kĩ đề và khoanh tròn câu đúng nhất : 
Câu 1 : Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ? 
 A / Văn học dân gian B / Văn học viết .
 C / Văn học thời kì kháng chiến chống pháp D / Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ 
 Câu 2 : Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ? 
 A / Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn ; còn ca dao, câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát ( 6/ 8 ).
 B / Tục ngữ nói lên kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người . 
 C / Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người . 
 D / Cả A, B, C đều sai .
 Câu 3 : Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ? 
 A/ Là các quy luật tự nhiên . B/ Là thế giới tình cảm phong phú của con người .
 C / Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người .
 D / Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có .
 Câu 4 : Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái nghĩa với câu “ Uống nước nhớ nguồn” 
 A / Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B / Uống nước nhớ người đào giếng 
 C / Ăn cháo đá bát D / Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàn 
Câu 5 : Trong bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào ? 
 A / Trong quá khứ B / Trong quá khứ và hiện tại C / Trong hiện tại D / Trong tương lai
Câu 6 : Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài “ Lòng yêu nước của nhân dân ta” là gì ? A / Sử dụng biện pháp so sánh, liệt kê theo mô hình “Từ…đến” B / Sử dụng biện pháp so sánh C / Sử dụng biện pháp ẩn dụ . D / Sử dụng biện pháp liệt kê .
 Câu 7 : Bài viết “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt”, chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh cái hay của tiếng Việt ? 
 A / Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt .
 B / Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác . C / Một thứ tiếng giàu chất nhạc 
 D / Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ, giữa người với người .
 Câu 8 : Chứng cứ nào không được tác giả Phạm Văn Đồng dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ ? 
 A / Chỉ vài ba món giản đơn B / Bác thích ăn những món được nấu rất công phu 
 C / Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm .
 D / Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất .
 Câu 9 : Theo cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì ? 
 A / Vì tất cả người Việt Nam đều sống giản dị 
 B / Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn .
 C / Vì Bác sống sôi nổi, phong phú với đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân .
 D / Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác .
 Câu 10 : Từ cốt yếu trong câu “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài” được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương ? 
 A / Tất cả B / Một phần C / Đa số D / Cái chính, cái quan trọng nhất 
 Phần II / Tự luận : ( 5 đ ) 
Câu 1 (2,5 đ ) Hãy giải thích ý nghĩa của hai câu tục ngữ : 
 - Không thầy đố mày làm nên
 -Học thầy không tày học bạn 
Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau ? Vì sao? 
Câu 2( 2.5đ ) : Viết một đoạn văn ngắn chứng minh Bác Hồ là người có lối sống vô cùng giản dị và khiêm tốn .
MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT 
PHẦN VĂN BẢN LỚP 7 HỌC KÌ II 
Mức độ
Lĩnh vực
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng cọng

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tục ngữ
Câu3

Câu1
Câu4

Câu2


Câu 1
4
2đ
1
2.5đ
Văn bản nghị luận
Câu5
Câu8

Câu6
Câu10
Câu7

Câu9


Câu2
6

3đ
1

2.5đ
Tổng cọng 
3
1.5đ

5
2.5đ


2
1đ


2
5đ
10
5đ
2
5đ
 Đáp án 
Bài kiểm tra 1 tiết phần văn bản -Ngữ văn 7 học kì II 
I Trắc nghiệm : 5 đ ( Mỗi câu 0,5đ ) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án
A
C
D
C
B
A
C
B
C
D

II Tự luận : 5 đ 
Câu 1 : Câu “ Không thầy đố mày làm nên” : với nội dung có ý nghĩa thách đố, câu tục ngữ đã khẳng định vai trò của người thầy -Những người dạy ta từ bước đi ban đầu về tri thức, cách sống, đạo đức . Sự thành công, thành đạt của mỗi người đều có công sức của người thầy .(1 đ )
 Câu “ Học thầy không tày học bạn” đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn . Bạn bè gần gũi có thể giúp nhau nhiều hơn, có thể học hỏi nhiều điều, ở nhiều nơi nhiều lúc hơn .(1đ )
 Hai câu tục ngữ không mâu thuẫn nhau mà trái lại còn bổ sung hỗ trợ cho nhau cho ta lời khuyên quý báu trong việc học tập trau dồi kiến thức . Đó là : phải biết két hợp giữa việc học ở thầy và học hỏi ở bạn .(0.5đ )
Câu 2 : HS có thể dựa vào bài Đức tính giản dị của Bác Hồ hoặc có thể lấy dẫn chứng từ các nguồn khácđể làm nổi bật lối sống giản dị của Bác viết thành một đoạn văn nghị luận chứng minh 
Yêu cầu : Nội dung : Như trên 
 Hình thức : Đoạn văn phải mạch lạc, các câu liên kết chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp ( Tích hợp vận dụng lí thuyết về kiểu bài chứng minh đã học để viết đoạn ) 































 

File đính kèm:

  • dockiem tra 1tiet 7.doc
Đề thi liên quan