Kiểm tra 1 tiết môn : toán – tuần 9 lớp : 7a năm học: 2008 – 2009

doc13 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn : toán – tuần 9 lớp : 7a năm học: 2008 – 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HỒ QUANG CẢNH	KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ TÊN: ……………………………………………………..	Môn : Toán – TUẦN 9
LỚP : 7A	Năm học: 2008 – 2009


Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Cộng, trừ, nhân, chia trong Q






2
 3,0


2. GTTĐ của số hữu tỉ 





1
 0,5
1
 1,5


3. Luỹ thừa của số hữu tỉ



1
 0,5


1
 0,75

1
 0,75
4. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau





1
 2,0


5. Làm tròn số 



1
 0,5





6. Căn bậc hai



1
 0,5





TỔNG


3 
 1,5
6
 7,75
1
 0,75

I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm )
	Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
1.Làm tròn số 4,1637 đến chữ số thập phân thứ ba, ta được kết quả là:
A. 4,160	B. 4,163	C. 4,164	D. 4,16
2. Nếu = 1,7 thì:
A. x = - 1,7 hoặc x = 1,7	B. x = - 1,7	C. x = 1,7	D. Không tìm được x
3. Số 100 có căn bậc hai là:
A. – 10	B. 10	C. 10	D. 10 và – 10 
4. Kết quả của phép tính ( - 3) . ( - 3) 2 . ( - 3) 4 là:
A. ( - 3) 7	B. ( - 3) 8	C. ( -27) 8	D. ( -27) 6
II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm )
Bài 1: ( 4,5đ) Tìm x, biết:
a. + x = 	 b. x - = 	c. x + - = 0 
Bài 2: ( 2đ ) Tìm hai số x, y biết : x : 3 = y : ( -2) và x – y = -24
Bài 3: (1,5đ) Tìm số tự nhiên n, biết:
a) () n = b) 2 2n + 1 = 2 3 . 4 2
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM:	Mỗi câu đúng 0,5đ
 1C	2A	3D	4A
II/ TỰ LUẬN:
1) a. 	b. 4	 c. hoặc 	4,5đ
2) x= -14,4 ; y=9,6	2đ 
3) a. n = 3	b. n = 3	1,5đ



-------------------------------- --------------------------------------------------------------

TRƯỜNG THCS HỒ QUANG CẢNH	KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ TÊN: ……………………………………………………..	Môn : Toán – TUẦN 10
LỚP : 7A	Năm học: 2008 – 2009


Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Hai góc đối đỉnh


1
 0,5


2
 1,0


2.Hai đường thẳng vuông góc
1
 0,5







3.Hai đường thẳng song song
1
 0,5




4
 6,0


4. Từ vuông góc đến song song
1
 0,5




1
 1,0


TỔNG
3
 1,5
1
 0,5
7
 8,0




I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm )
	Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
1. Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. đường thẳng đi qua trung điểm của AB.	
B. đường thẳng vuông góc với AB.
C. đường thẳng vuông góc với AB tại A hoặc B	.
D. đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “ Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng . . . . . . đường thẳng song song với đường thẳng đó .”
A. có một vài	B. có vô số C. chỉ có một	 D. chỉ có hai
3. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O, biết xOy = 30 0. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. x’Oy = 60 0 	B. x’Oy’ = 60 0	C. xOy’ = 60 0	D. x’Oy’ = 120 0
4. Cho ba đường thẳng a, b, c phân biệt. Biết a // b và bc , ta suy ra:
A. a //c	B. a b
C. ac	D. b // a
II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm )
Bài 1: Cho hình vẽ, biết a // b // c, A1 = 60 0 và G1 = 100 0. Tính số đo các góc A2 , B1, G2, E1, D1.

 a A 1 D
 2 1
 b 1
 B E 1
 c C 1	 G
 	 1 2 

Bài 2: Cho hình vẽ, biết a // b , AOB = 70 0, B1 = 30 0.
 a	A	
 x
	 O


 b	B
 
Qua O vẽ đường thẳng c song song với đường thẳng a. Hỏi c có song song với b không? Vì sao?
Tính số đo x.

ĐÁP ÁN
I/TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5đ
	1D	2C	3B	4C
II/TỰ LUẬN:
Tính đúng các góc: A2 = 600	1,0đ
 B1=1200 	1,0đ
 G2 =800	1,0đ
 E1=800 	1,0đ
 D1.=1000 	1,0đ
a. Giải thích đúng c // b.	1,0đ
 b. Tính đúng x= 400 	2,0đ


TRƯỜNG THCS HỒ QUANG CẢNH	KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ TÊN: ……………………………………………………..	Môn : Toán – TUẦN 17
LỚP : 7A	Năm học: 2008 – 2009
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Đại lượng tỉ lệ thuận



1
 0,5


1
 4,0


2. Đại lượng tỉ lệ nghịch

1
 0,5







3. Hàm số – Mặt phẳng toạ độ



2
 1,0





4. Đồ thị hàm số






1
 4,0


TỔNG
1
 0,5
3
 1,5
2
 8,0

I/TRẮC NGHIỆM: (2đ)
Khi có y = , ta nói:
a. y tỉ lệ với x	b. y tỉ lệ nghịch với x 	c. y tỉ lệ thuận với x	d. x tỉ lệ thuận với y
2. Cho hàm số y = f(x) = x2 – 3. Ta có:
a. f(0) = 3	b. f(-1) = 2	c. f(1) = -2	d. f(2) = -1
3. Cho hàm số y = -3x và các điểm M(1 ; -3), N(2 ; 6), P(-1 ; 3), Q(-2 ; -6). Điểm nào nằm trên đồ thị của hàm số đã cho?
a. M	b. N	c. P	d. Q
4. Cho x, y tỉ lệ thuận với nhau va khi x=8 thì y=4. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
a. 2	b. 	c. 4	d. 
II/ TỰ LUẬN: (8đ)
Cho hàm số y = -2x
Vẽ đồ thị hàm số đó
Điểm A(-1;2), B(2;4) có thuộc đồ thị của hàm số đã cho không? Vì sao?
Hãy đánh dấu trên đồ thị điểm có tung độ bằng -4
Một tam giác có chu vi là 65 cm và độ dài ba cạnh tỉ lệ với các số 3, 4, 6. Tính độ dài mỗi cạnh.
ĐÁP ÁN
I/TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5đ
	1b	2c	3c	4b
II/TỰ LUẬN:
1. 	a. Vẽ đúng đồ thị	1,5 đ	b. Giải thích đúng: A thuộc đồ thị, B không thuộc đồ thị 1,5đ
	c. Xác định đúng điểm ( 8;-4) 1,0đ
2. Tính đúng độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: 15cm, 20 cm, 30cm 4,0đ




TRƯỜNG THCS HỒ QUANG CẢNH	KIỂM TRA HỌC KÌ I
HỌ TÊN: ……………………………………………………..	Môn : Toán 
LỚP : 7A	Năm học: 2008 – 2009


Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Số hữu tỉ – Số thực


2
 1,5

2.Hàm số


4
 5,0

3.Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.


1
 0,5

4.Tam giác

1
 0,5
1
 0,5
1
 1,0
TỔNG

1
 0,5
8
 8,5
1
 1,0

1.Thực hiện phép tính:
a. . - . 	b. ( + ) : + ( + ) : 
2.Cho hàm số y = f(x) = 4x + 2
a. Tính f(-5) ; f(0) ; f(6)
b. Tính x khi f(x) = 2 ; f(x) = -14
3. Tìm ba số x, y, z tỉ lệ nghịch với các số 5; 2; 7 biết 2x + y – z = 34
4. Cho tam giác ABC và M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC. Gọi I là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng:
 a. AD = BC
 b. AD // EC
 c. IA = IB
ĐÁP ÁN
a. 	0,75đ
b. 0	0,75đ
	 2. a. f(-5)=-18	; f(0)=2	; f(6)=26	1,5đ
	b. x = 0 ; x = -4	1,5đ
 3. x = 12 ; y = 30 ; z = 20	2,0đ
 4. Vẽ hình đúng.	0,5đ
	a. Chứng minh đúng AD=BC	1,0đ
	b. Chứng minh đúng AD//EC	1,0đ
	c. Chứng minh đúng IA=IB	1,0đ
TRƯỜNG THCS HỒ QUANG CẢNH	KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ TÊN: ……………………………………………………..	Môn : Toán – TUẦN 24
LỚP : 7A	Năm học: 2008 – 2009


Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Tam giác cân
2
 1,0


1
 0,5




2.Định lí Pi-ta-go


1
 0,5


3
 3,0


3.Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông





3
 5,0


TỔNG
2
 1,0
2
 1,0
6
 8,0


I/TRẮC NGHIỆM: (2đ)
1.Cho tam giác ABC có B = 900 , AB=BC . Vậy tam giác ABC là tam giác gì?
a. vuông	 b.cân	 c.vuông cân	 d. đều
2.Phát biểu nào sau đây là sai?
a. Tam giác đều thì có ba góc đều bằng 600.
b. Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 sẽ là tam giác cân.
c. Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều.
d. Hai tam giác đều thì bằng nhau.
3.Độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông là:
a. Số nguyên dương	b. Số hữu tỉ	c. Số thực dương	d. Số vô tỉ
4.Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1200 thì mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
a. 600	b.300	c.400	d.500
II/TỰ LUẬN: (8đ)
Tìm số đo x trên các hình sau:
	E	M a) A b) c)
 6 x x 	x

	N x	O
 B 10 C	 D 2 F
2. Cho góc nhọn xOy. Trên cạnh Ox lấy điểm A và trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ AC Oy ( C thuộc Oy), BD Ox ( D thuộc Ox).
a. Chứng minh: OBD = OAC
 b. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: IC = ID
 c. Chứng minh: OI là tia phân giác của góc xOy.

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/TRẮC NGHIỆM: (2đ) Mỗi câu đúng 0,5đ
	1c	2d	3c	4b
II/TỰ LUẬN: (8đ)
1) Tính đúng: a. x=8	1đ
 b. x=3	1đ
 c. x=1	1đ
2) Vẽ hình đúng 	0,5đ
a.Chứng minh đúng OBD = OAC	2đ
b.Chứng minh đúng IC=ID	1,5đ
c.Chứng minh đúng OI là tia phân giác của góc xOy	1đ

TRƯỜNG THCS HỒ QUANG CẢNH	KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ TÊN: ……………………………………………………..	Môn : Toán – TUẦN 26
LỚP : 7A	Năm học: 2008 – 2009


Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Thu thập số liệu thống kê, tần số
1
 0,5

1
 0,5
1
 1,5




2.Bảng tần số





1
 2,0


3. Biểu đồ





1
 2,0


4. Số trung bình cộng
1
 0,5

1
 0,5


2
 2,5


TỔNG
2
 1,0
3
 1,5
4
 6,5


I/TRẮC NGHIỆM: (2đ) 
1. Số lần lặp lại của mỗi giá trị của dấu hiệu trong điều tra gọi là:
a. Giá trị mốt	b. Tần số	c. Dấu hiệu	d. Trung bình cộng
2. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số gọi là:
a. Giá trị trung bình	b. Dấu hiệu	c. Mốt của dấu hiệu	d. Tần số
 Kết quả điều tra điểm văn của Tổ 1 như sau:
7	7	7	8	6	9	8	5	5	5	7
3. Số giá trị của dấu hiệu là:
a. 7	b. 9	c. 10	d. 11
4. Mốt của dấu hiệu là:
a. 5	b. 6	c. 7	d. 8
II/TỰ LUẬN: (8đ)
	Điểm kiểm tra Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
	3	6	6	7	8	2	9	6
	4	7	5	8	10	9	8	7
	7	7	6	6	5	8	2	8
	8	8	2	4	7	7	6	8
	5	6	6	3	8	8	4	7
1) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
2) Lập bảng tần số.
3) Tính số trung bình cộng.
4) Tìm mốt của dấu hiệu.
5) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
D9
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/TRẮC NGHIỆM: (2đ) Mỗi câu đúng 0,5đ
	1b	2c	3d	4c
II/TỰ LUẬN: (8đ)
1) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán của học sinh lớp 7A	0,5đ
 Số các giá trị là 40	0,5đ
2) Bảng tần số	2,5đ
Điểm(x)
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tần số (n)
3
2
3
3
8
8
9
2
1
N=40

3) Tính đúng X = 6,075	1,5đ
4) Mo = 8	1,0đ
5) Vẽ chính xác biểu đồ	2,0đTRƯỜNG THCS HỒ QUANG CẢNH	KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ TÊN: ……………………………………………………..	Môn : Toán – TUẦN 35
LỚP : 7A	Năm học: 2008 – 2009


Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Đơn thức
2
 1,0




2
 3,0


2. Đa thức
2
 1,0







3. Cộng, trừ đa thức một biến





2
 3,5


4. Nghiệm của đa thức một biến





1
 1,5


TỔNG
4
 2,0

5
 8,0


I/TRẮC NGHIỆM: (2đ) 
1. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức xy2
a. 3yx(-y)	b. (xy)2	c. x2y	d. xy
2. Bậc của đa thức M = 3x3y – x 5y2 + 5x5 + 2 là:
a. 4	b. 5	c. 6	d. 7
3. Thu gọn đa thức N = 5x2y - 3 x2y + x2y ta được:
a. x2y	b. 2 x2y	c.3 x2y	d. 4 x2y
4. Biểu thức nào sau đây gọi là đơn thức?
a. x2 + 2	b. -2	c. x(1 - x2)	d. 2y + 1 
II/TỰ LUẬN: (8đ)
Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của mỗi đơn thức nhận được:
a. xy2 và - 4 x4yz	b. – 5y2z2 và - 2xy2z
 2) Cho hai đa thức:
	A(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2
 B(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + - x5
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính A(x) + B(x) , A(x) – B(x)
Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x).

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/TRẮC NGHIỆM: (2đ) Mỗi câu đúng 0,5đ
	1c	2d	3c	4b
II/TỰ LUẬN: (8đ)
1) a. – 2 x5y3z : Bậc 9	1,5đ
 b. 10 xy4z3 : Bậc 8	1,5đ
2) a. A(x) = 5x5 – 4 x4 – 2 x3 + 4x2 + 3x + 6
 B(x) = - x5 + 2x4 – 2 x3 + 3x2 – x + 	1,5đ
A(x) + B(x) = 4x5 – 2 x4 – 4x3 + 7x2 + 2x + 	1,0đ
A(x) – B(x) = 6x5 – 6x4 + x2 + 4x + 5	1,0đ
Tính đúng A(-1) = 0 => x= - 1 là nghiệm của A(x)	0,75đ
 B(-1) ==> x= - 1 không là nghiệm của B(x)	0,75đ


TRƯỜNG THCS HỒ QUANG CẢNH	KIỂM TRA HỌC KÌ Ii
HỌ TÊN: ……………………………………………………..	Môn : Toán 
LỚP : 7A	Năm học: 2008 – 2009


Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Thống kê
1
 1,0

2
 3,0

2. Biểu thức đại số


2
 2,0

3. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác


3
 3,0
1
 1,0
TỔNG
1
 1,0

7
 8,0
1
 1,0

Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7A được thống kê như sau:
Điểm
4
5
6
7
8
9
10

Tần số
1
4
10
14
10
5
1
N=45
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số học sinh trong lớp 7A là bao nhiêu?
Tính số trung bình cộng. Tìm Mo.
Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Cho hai đa thức: M(x) = 2x2 – x3 – 4x – 3 
 N(x) = x3 – x2 + 2x + 3
a. Tính M(x) + N(x) ; M(x) – N(x)
b. Tìm nghiệm của đa thức M(x) + N(x)
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là tia phân giác ( D thuộc AC). Kẻ DE BC ( E BC). Gọi E là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng:
a. ABD = EBD
b. BD là đường trung trực của AE.
c. DF = DC
d. AE // FC

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
1) a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7A	0,5đ
 Số học sinh lớp 7A là 45	0,5đ
 b. Tính đúng Số TB cộng = 7,04	1,0đ
 Mo = 7	0,5đ
 c. Vẽ chính xác biểu đồ	1,5đ

2) a. M(x) + N(x) = x2 – 2x	0,75đ
 M(x) – N(x) = - 2 x3 + 3x2 – 6 x – 6 	0,75đ
 b. Tìm đúng nghiệm x = 0 hoặc x = - 2 	0,5đ
3) Vẽ hình đúng	0,5đ
a. Chứng minh đúng ABD = EBD	1,0đ
b. Chứng minh đúng BD là đường trung trực của AE.	0,5đ
c. Chứng minh đúng DF = DC	1,0đ
d. Chứng minh đúng AE // FC	1,0đ
	

File đính kèm:

  • docBO DE KT 1 TIET VA THI TOAN 7 08-09.doc
Đề thi liên quan