Kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ I Môn : Sinh học 6

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ I Môn : Sinh học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
Lớp : 6 /
Điểm:
Kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ I
Môn : Sinh học 6 . Đề 1
I. TRẮC NGHIỆM: ( 6đ) Khoanh tròn chữ cái của đáp án đúng nhất 
Câu 1: (0,5đ) Tế bào thực vật gồm các thành phần chính sau:
A. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lap 
B. Vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào
C. Nhân, không bào, lục lạp . 
D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp ,vách tế bào, không bào
Câu 2: (0,5đ) Cây lớn lên được là nhờ:
A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. Sự lớn lên của tế bào. 
C. Sự phân chia của tế bào . D. Cả A và B.
Câu 3: (0,5đ) Nhóm cây nào là cây một năm?
A. Bí đỏ, hành, xương rồng. B. Đậu xanh, lúa, ngô. 
C. Cải, chanh, sen D. Vú sữa, cam, táo.
Câu 4: (0,5đ) Có 2 loại rễ chính là:
A. Rễ chính và rễ phụ. B. Rễ cọc và rễ mầm. 
C. Rễ chùm và rễ cọc. D. Rễ mầm và rễ chùm.
Câu 5: (0,5đ) Miền nào quan trọng nhất của rễ?
A. Miền chóp rễ. B. Miền trưởng thành. C. Miền sinh trưởng. D. Miền hút.
Câu 6: (0,5đ) Thân cây gồm các bộ phận chính là:
A. Thân chính, chồi ngọn, cành , chồi nách. B. Cành, thân chính, chồi nách.
C. Cành, thân chính, chồi ngọn D. Thân chính, chồi ngọn, chồi nách.
Câu 7: (0,5đ) Thân cây dài ra do:
A. Chồi ngọn B. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn 
C. Sự lớn lên của tế bào. D. Mô phân sinh ngọn 
Câu 8: (0,5đ) Nhóm cây nào được bấm ngọn khi trồng? 
A. Dừa, ổi, bạch đàn. B.Mướp, đậu đen, cau
C. Chè, cà phê, dâu tằm. D. Tre, bí, dưa
Câu 9: (0,5đ) Bộ phận nào của cây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng?
A. Ruột. B. Mạch rây. C. Thịt vỏ. D. Mạch gỗ.
Câu 10: (1,5đ) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
 Nước và muối khoáng trong đất được.......................hấp thụ chuyển qua ......................đến ......................đi lên các bộ phận của cây
II.TỰ LUẬN: (4 đ)
Câu 1: ( 1,5đ) Trình bày sự phân chia tế bào?
Câu 2: (1đ) Kể tên các loại rễ biến dạng và nêu chức năng của chúng?
Câu 3: (1,5đ) Cây gỗ to ra do đâu? Xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên:
Lớp : 6 /
Điểm:
Kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ I
Môn : Sinh học 6 . Đề 2
I. TRẮC NGHIỆM: ( 6đ) Khoanh tròn chữ cái của đáp án đúng nhất 
Câu 1: (0,5đ) Tế bào thực vật gồm các thành phần chính sau:
A. Vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào
B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lap 
C. Nhân, không bào, lục lạp . 
D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp ,vách tế bào, không bào
Câu 2: (0,5đ) Nhóm cây nào là cây một năm?
A. Cải, chanh, sen B. Vú sữa, cam, táo.
C. Bí đỏ, hành, xương rồng. D. Đậu xanh, lúa, ngô. 
Câu 3: (0,5đ) Có 2 loại rễ chính là:
A. Rễ chính và rễ phụ. B. Rễ chùm và rễ cọc. 
C. Rễ cọc và rễ mầm. D. Rễ mầm và rễ chùm.
Câu 4: (0,5đ) Cây lớn lên được là nhờ:
A. Sự lớn lên của tế bào. B. Sự phân chia của tế bào . 
C. Cả A và D D. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. 
Câu 5: (0,5đ) Miền nào quan trọng nhất của rễ?
A. Miền chóp rễ. B. Miền hút. C. Miền trưởng thành. D. Miền sinh trưởng.
Câu 6: (0,5đ) Thân cây dài ra do:
A. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn B. Sự lớn lên của tế bào. 
C. Chồi ngọn D. Mô phân sinh ngọn 
Câu 7: (0,5đ) Thân cây gồm các bộ phận chính là:
A. Cành, thân chính, chồi ngọn B. Thân chính, chồi ngọn, chồi nách.
C. Thân chính, chồi ngọn, cành , chồi nách. D. Cành, thân chính, chồi nách.
Câu 8: (0,5đ) Nhóm cây nào được bấm ngọn khi trồng? 
A. Dừa, ổi, bạch đàn. B. Chè, cà phê, dâu tằm. 
C. Tre, bí, dưa D.Mướp, đậu đen, cau
Câu 9: (0,5đ) Bộ phận nào của cây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng?
A. Thịt vỏ. B. Ruột. C. Mạch rây. D. Mạch gỗ.
Câu 10: (1,5đ) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
 Nước và muối khoáng trong đất được.......................hấp thụ chuyển qua ......................đến ......................đi lên các bộ phận của cây.
II.TỰ LUẬN: (4 đ)
Câu 1: ( 1,5đ) Trình bày sự lớn lên của tế bào? Tế bào lớn lên và phân chia có ý nghĩa gì đối với cây?
Câu 2: (1đ) Kể tên các loại rễ biến dạng và nêu chức năng của chúng?
Câu 3: (1,5đ) Cây gỗ to ra do đâu? Xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên:
Lớp : 7 /
Điểm:
Kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ I
Môn : Sinh học 7 . Đề 1
I. TRẮC NGHIỆM: ( 6đ) Khoanh tròn chữ cái của đáp án đúng nhất 
Câu 1: (0,5đ) Nơi kí sinh của trùng sốt rét là:
A. Ruột động vật B.Máu người C. Phổi người D. Khắp nơi trong cơ thể người.
Câu 2:( 0,5đ) Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là:
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Kí sinh.
Câu 3:( 0,5đ) Môi trường sống của trùng biến hình là:
A. Ở cạn B. Nước biển C. Ao ,hồ. D. Nước ngọt và mặn.
Câu 4:( 0,5đ) Sự trao đổi khí của trùng roi xanh với môi trường ngoài qua bộ phận:
A. Điểm mắt. B. Nhân. C. Hạt dự trữ. D. Màng tế bào.
Câu 5:( 0,5đ) Loài ruột khoang có lối sống cố định là:
A. Sứa B. Hải quỳ C. Hải quỳ và san hô D. San hô 
Câu 6:( 0,5đ) Cơ thể thủy tức có hình dạng:
A. Hình xoắn B. Hình trụ C. Hình tròn D. Hình thoi
Câu 7( 0,5đ) Chất bã sau quá trình tiêu hóa được thủy tức thải ra ngoài qua:
A. Miệng B. Ruột C. Hậu môn D. Lỗ huyệt
Câu 8: (0,5đ) Môi trường sống của thủy tức là:
A. Nước biển B. Nước ngọt C. Nước lợ D. Trên cạn
Câu 9: (0,5đ) Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô là:
A. Sống ở nước ngọt B. Sống cố định C. Sống di chuyển D. Ruột dạng túi
Câu 10: (0,5đ) Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là:
A. Mắt phát triển B. Giác bám phát triển C. Lông bơi phát triển D.Ruột phát triển
Câu 11: (0,5đ) Giun đất hô hấp bằng:
A. Da B. Phổi C. Ống khí D. Phổi và ống khí
Câu 12: (0,5đ) Động vật thường bám vào người và động vật khác để hút máu là:
A. Rươi B. Đĩa C. Giun đỏ D. Giun đất
II. TỰ LUẬN: (4đ)
Câu 1: (1đ) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Câu 2: (1,5đ) Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
Câu 3:( 1,5đ) Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? 
 Để phòng bệnh cần phải làm gì?
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên:
Lớp : 7 /
Điểm:
Kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ I
Môn : Sinh học 7 . Đề 2
TRẮC NGHIỆM: ( 6đ) Khoanh tròn chữ cái của đáp án đúng nhất 
Câu 1:( 0,5đ) Loài ruột khoang có lối sống cố định là:
A. Hải quỳ và san hô B. Hải quỳ C.Sứa D. San hô 
Câu 2: (0,5đ) Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là:
A.Giác bám phát triển B.Mắt phát triển C. Lông bơi phát triển D.Ruột phát triển
Câu 3:( 0,5đ) Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là:
A. Kí sinh. B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng và dị dưỡng D.Tự dưỡng 
Câu 4:( 0,5đ) Môi trường sống của trùng biến hình là:
A. Ở cạn B.Ao ,hồ. C.Nước biển D. Nước ngọt và mặn.
Câu 5: (0,5đ) Nơi kí sinh của trùng sốt rét là:
A. Ruột động vật B.Máu người C. Khắp nơi trong cơ thể người. D.Phổi người 
Câu 6:( 0,5đ) Sự trao đổi khí của trùng roi xanh với môi trường ngoài qua bộ phận:
A. Điểm mắt. B.Màng tế bào. C. Hạt dự trữ. D.Nhân. 
Câu 7:( 0,5đ) Cơ thể thủy tức có hình dạng:
A. Hình tròn B. Hình trụ C.Hình xoắn D. Hình thoi
Câu 8: (0,5đ) Môi trường sống của thủy tức là:
A. Nước biển B.Nước lợ C. Nước ngọt D. Trên cạn
Câu 9: (0,5đ) Động vật thường bám vào người và động vật khác để hút máu là:
A. Giun đỏ B. Đĩa C.Rươi D. Giun đất
Câu 10( 0,5đ) Chất bã sau quá trình tiêu hóa được thủy tức thải ra ngoài qua:
A. Miệng B. Ruột C. Lỗ huyệt D.Hậu môn 
Câu 11: (0,5đ) Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô là:
A. Sống cố định B.Sống ở nước ngọt C. Sống di chuyển D. Ruột dạng túi
Câu 12: (0,5đ) Giun đất hô hấp bằng:
A. Da B. Phổi và ống khí C. Ống khí D. Phổi 
II. TỰ LUẬN: (4đ)
Câu 1: (1đ) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Câu 2: (1,5đ) Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
Câu 3:( 1,5đ) Nêu tác hại của giun dẹp với sức khỏe con người? 
 Để phòng bệnh cần phải làm gì?
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Họ và tên:....................................
Lớp : 9 / 
Điểm :
Kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ I
Môn : Sinh học 9 . Đề số 1
I. TRẮC NGHIỆM: ( 5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất .
Câu 1:( 0,5đ)Nếu gen trội là trội hoàn toàn thì kiểu gen nào có chung kiểu hình?
A. Aabb và aabb B. AAbb và AABB C. AABb và AaBb D. Cả B và C
Câu 2:(0,5đ) Thế nào là tính trạng?
A. Là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
B. Là những đặc điểm về sinh lí, sinh hoá của cơ thể.
C. Là những biểu hiện về hình thái của cơ thể.
D. Là những đặc điểm về cấu tạo, sinh lí của cơ thể.
Câu 3:( 0,5đ) Biến dị tổ hợp là gì?
A. Là làm thay đổi những kiểu hình đã có.
B. Là sự tổ hợp lại những tính trạng đã có ở bộ mẹ.
C. Là tạo ra những biến đổi đồng loạt
D. Là xuất hiện những kiểu hình khác bố mẹ
Câu 4:( 0,5đ) Bộ NST của mỗi loài sinh vật được đặc trưng bởi:
A. Màu sắc B. Hình dạng C. Số lượng và kích thước D. Số lượng và hình dạng
Câu 5:( 0,5đ) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?
A. Kì đầu B. Kì trung gian C. Kì sau D. Kì cuối
Câu 6:(0,5đ) Chiều dài của mỗi chu kì xoắn trên A DN là bao nhiêu?
A. 10 A0 B. 20A0 C. 34A0 D. 40A0
Câu 7:( 2đ) Chọn các cụm từ: Bổ sung, xoắn kép, nguyên tắc, nucleotit, từng cặp
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
A DN là một chuối.........................gồm hai mạch song song xoắn đều.
 Các .....................giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành........................đã tạo nên tính chất....................của 2 mạch đơn.
II. TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1:( 3đ) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính? Ý nghĩa?
Câu 2:( 2đ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau:
	-A - U - X- G - U -U - G - A - X - A -
Hãy xác định trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên?
BÀI LÀM:
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
Họ và tên:....................................
Lớp : 9 / 
Điểm :
Kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ I
Môn : Sinh học 9 . Đề số 2
I. TRẮC NGHIỆM: ( 5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất .
Câu 1:(0,5đ) Thế nào là tính trạng?
A. Là những biểu hiện về hình thái của cơ thể.
B. Là những đặc điểm về sinh lí, sinh hoá của cơ thể.
C. Là những đặc điểm về cấu tạo, sinh lí của cơ thể.
D. Là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
Câu 2:(0,5đ) Chiều dài của mỗi chu kì xoắn trên A DN là bao nhiêu?
A.34A0 B. 20A0 C. 40A0 D. 10 A0
Câu 3:( 0,5đ)Nếu gen trội là trội hoàn toàn thì kiểu gen nào có chung kiểu hình?
A. Aabb và aabb B. AAbb và AABB C. AABb và AaBb D. Cả B và C
Câu 4:( 0,5đ) Biến dị tổ hợp là gì?
A. Là tạo ra những biến đổi đồng loạt .
B. Là xuất hiện những kiểu hình khác bố mẹ
C. Là làm thay đổi những kiểu hình đã có
D. Là sự tổ hợp lại những tính trạng đã có ở bộ mẹ.
 Câu 5:( 0,5đ) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?
A. Kì đầu B.Kì cuối C. Kì sau D.Kì trung gian 
Câu 6:( 0,5đ) Bộ NST của mỗi loài sinh vật được đặc trưng bởi:
A. Số lượng và hình dạng B. Hình dạng C. Số lượng và kích thước D. Màu sắc 
Câu 7:( 2đ) Chọn các cụm từ: Bổ sung, xoắn kép, nguyên tắc, nucleotit, từng cặp
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
A DN là một chuối.........................gồm hai mạch song song xoắn đều.
 Các .....................giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành........................đã tạo nên tính chất....................của 2 mạch đơn.
II. TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1:( 3đ) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính? Ý nghĩa?
Câu 2:( 2đ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau:
	- U - A - X- X - G -U - A - G - X - U -
Hãy xác định trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên?
BÀI LÀM:
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
 ..............
Họ và tên:
Lớp : 7 /
Điểm:
Kiểm tra 1 tiết 
Môn : Hình 7 
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu kết quả mà theo em là đúng nhất.
1.Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau . Kết luận A : Đúng B: Sai
2.Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
A. Hai góc so le trong ....
B. Hai góc trong cùng phía .....
C.Hai góc đồng vị ..........
3.Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau thì kết luận : A: Đúng B: Sai
4. Có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho .Thì kết luận : A :Đúng ; B: Sai x y/ 
500
5.Điền vào chỗ trống : Nếu a//c và m//c thì ............
6.Cho hình vẽ sau,biết góc xOy có số đo bằng 500 . y x/
thì số đo góc x/Oy/ bằng A. 130o B 300 C 500 D . 1500 
II.Tự luận:
Bài 1: ( 3đ) Cho hình vẽ sau biết a//b .Tính số đo x của góc O.
Bài 2( 3đ)
Cho hình vẽ sau,tính số đo x và y ? 
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docĐề kiểm tra sinh 6-9 giữa HKi.doc
Đề thi liên quan