Kiểm tra 1 tiết chương 1 đề 1

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết chương 1 đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I_Đề 1
Môn Hình Học 8
Thời gian: 45phút

A/Trắc nghiệm: (3đ) Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong các hình sau, hình nào có một tâm đối xứng:
a) Hình thang	b) Hình bình hành
c) Hình thang cân	d) Cả 3 câu a, b, c đều sai 
Câu 2: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
a) Tứ giác vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật là hình vuông
b) Hình thoi có hai đường chéo vuông góc nhau và bằng nhau
c)Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
d)Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau là hình thoi
Câu 3: Tứ giác ABCD là hình bình hành có Â - = 200 thì:
a) Â= 800	 b) Â= 1600	c) Â= 1400	d) Â= 1000
Câu 4:Hình chữ nhật có kích thước là 6cm và 8cm. Độ dài đường chéo hình chữ nhật là:
a)14cm b)10cm c)12cm d)16cm
Câu 5: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
a) Hình thoi là hình bình hành	b) Hình vuông là hình thoi
c) Hinhd thoi là hình vuông	d)Hình thoi là hình thang
Câu 6 : Trong các hình sau, hình nào có 2 đường chéo là 2 trục đối xứng :
a) Hình bình hành.	b) Hình thoi	
c) Hình chữ nhật.	d) Hình thang cân.
B/Bài toán : (7đ)
Bài 1 : Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để MNPQ là hình vuông ?
Bài 2 : Cho vuông tại A, lấy điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh : AECF là hình thoi.
	-------------o0o--------------	
















ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm:(3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ 
1B	2A 	3D	 4B	 5C	 6B
II. Tự luận : (7đ)
Bài1 :(4đ)hình vẽ đúng : 0.5đ 
M
B
A
 
Q

N

D

P

C



 a) MN là đường trung bình của ABC(M,N là trung điểm AB,BC) 	 0,5đ.	
MN // AC và MN = 0,25đ
Tương tự có: PQ // AC và PQ = 0.5đ
Suy ra: MN // PQ và MN = PQ 0.25đ Tứ giác MNPQ là hình bình hành 0.25đ 	

b) MQ là đường trung bình của ABD (M,Q lần lượt là trung bình điểm của AB,AD)
MQ // BD và MQ = 	0,5đ
Hình bình hành MNPQ là hình vuông 
MQPQ và MQ = PQ 	0,25đ
DBAC và DB = AC 	0,25đ
Vậy để MNPQ là hìmh vuông thì tứ giác ABCD cần có BD AC và DB = AC 	0,5đ 
D
C
Bài 2: (3đ) Vẽ hình đúng: 0.75đ 	

F

E



B
A

 
ABCD là hình bình hành CD // AB 0,25đ
 mà ABAC 0.25đ 
 Suy ra CDAC 0.25đ 
 ABC vuông tại Acó À là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 
 AF = FB = FC = 0.5đ 
Tương tự, CDA vuông tại C có CE = EA = ED = 0.25đ 
mà AD = CB(ABCD là hình bình hành) 	 0,25đ
Do đó AF = FC = CE = EA 0.25đ 
 Tứ giác AECF là hình thoi 0.25đ 


 












KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I_Đề 2
Môn Hình Học 8
Thời gian: 45 phút

I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: (1đ) Các khẳng định sau đúng hay sai?
Khẳng định
Đúng
Sai
a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.


b) Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng.


c) Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành.


d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.



Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất: (2đ)
Câu 2: Tứ giác ABCD có Â: : : = 1: 2: 3: 4. Số đo các góc Â, , , lần lượt là:
a) 400 ; 800 ; 1200 ; 1600 	b) 360 ; 720 ; 1080 ; 1440	
c) 300 ; 600 ; 900 ; 1800	 d) 340 ; 680 ; 1020 ; 1360 
Câu 3: Hình vuông có cạnh bằng 2cm thì đường chéo bằng:
a)	b)	c)	d) 
Câu 4: Để tứ giácABCD có AB//CD là hình thang cân cần có thêm điều kiện:
a) AB=BC	b) AC=CD	c)AB=CD	d)AC=BD
Câu 5: Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh bằng:
a) 10cm	b) 5cm	c) 7cm	d) 25cm

	---------------------o0o--------------------------	

II.TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến AM
Tính AM, AC. Biết BC = 10 cm, AB = 6 cm. 
Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với điểm M qua D. Chứng minh: AB EM. 
Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi. Tam giác ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? 
Bài 2: Cho hình thang ABCD(AB//CD, AB<CD). Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Đoạn thẳng PQ cắt BD ở R, cắt AC ở S.
Chứng minh rằng: PR = QS, PS= QR
Cho AB= 3cm, CD= 5cm. Tính PQ, RS.
Giả sử hình thang ABCD cân và M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh rằng RMSN là hình thoi.
 










Đáp án:
I.Trắc nghiệm:(3đ)
Câu 1:(1đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25đ
 a) S b) Đ c) S d) S
Câu 2, 3, 4, 5: Mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ 2B 3A 4Đ 5B

B
II. Tự luận: 
M
Bài 1:(4đ)

D
E

D


A
C


Hình vẽ đúng được 0.5đ
a) ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến
 AM = = = 5 cm 	 0,5đ
Aùp dụng định lý Pi-ta-go vào ABC vuông tại A, ta có: AC2 = BC2 – AB2
	 = 102 - 62 = 64 
 AC = 8 cm 	 0,5đ 

 b) D là trung điểm của AB
 M là trung điểm của BC
 DM là đường trung bình của ABC 	0,5đ
 DM//AC 	0,25đ
Mà AC AB	0.25đ
Suy ra DMAB hay EMAB 	0,5đ
c)Tứ giác AEBM có 2 đường chéo BA và EM Cắt nhau tại trung bình điểm D của mỗi đường 
 AEBM là hình bình hành 	0.5đ
lại có: BAEM	0.25đ
Do đó AEBM là hình thoi.	0.25đ
M
B
A
Bài 2:(3đ)

S
R
Q
P

S

D
C

N


Hình vẽ đúng được 0.5đ
a)Hình thang ABCD (AB//CD) có PQ là đường trung bình nên PQ//AB hay có: PR//AB, QS//AB	 0.5đ
Xét ABC có: QB=QC (gt); QS//AB 
nên QS= ½ AB	0.25đ
Tương tự, ta có: PR= ½ AB	0.25đ
Suy ra PR= QS và PS= QR	0.25đ

 
b) Tứ giác RMSN có MR= ½ AD, MS= ½ BC, SN= ½ AD, RN= ½ BC	0.5đ
mà AD=BC (do hình thang ABCD cân) 	0.25đ
nên MR=MS=SN=RN	0.25đ
Vậy tứ giác RMSN là hình thoi	0.25đ










KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III_Đề 1
Môn Đại số 8
Thời gian: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: x = 1 là nghiệm của phương trình : 	
a) x+1 =2( x+7 ) b) -4x + 5 = -5x - 6 
c) 2(x – 1) = x-1 d) 3x + 5 =2x + 3
Câu 2 : Phương trình : 2x + k = x-1 nhận x= 2 là nghiệm khi :
a) k = 3 b) k = -3 c) k = 0 d) k = 1 
Câu 3 : Phương trình :(x -3) (5 – 2x) = 0 có cặp nghiệm S là :
a) b) c) 	d) 
Câu 4 : Phương trình : có nghiệm là :
a) x = -1 b) x = 2 c)x = 0,5 d) x = -2
Câu 5 : Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
a) x = 0 và x(x + 1) = 0 là hai phương trình tương đương.
b) x = 2 và x2 = 4 Là hai phương trình tương đương 
c) và x2 = x là hai phương trình tương đương 
d) 3x + 2 = x + 8 và 6x + 4 = 2x +16 là hai phương trình tương đuương
Câu 6 : Điều kiện xác định của phương trình x + 3 + là :
a) x= -2 b) x-2 và x3 c) x 3; x-2 d) x 3

II. TƯ LUẬN:(7đ)
Bài 1 : (4,5 đ) Giải các phương trình sau :
 a) -5(1-x) = 7 –x b)+ c) 
Bài 2: (2,5đ) 
Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B xe máy quay liền về A với vận tốc nhanh hơn vận tốc lúc đi là 10 km/h. Khi còn cách A 14 km thì xe bị hỏng và dừng lại. Tổng cộng cả thời gian đi và thời gian về từ B đến chỗ xe hỏng là 7 giờ. Tính quãng đường AB. 
 
	------------o0o-------------













ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm:(3đ)
1C 2B 3A 4B 5D 6B
II. Tự Luận:
Bài 1:	
-5(x + 1) = 7 + x
 -5x – 5 =7 + x 0,25đ
 -5x – x = 7 + 5 0,25đ
 x – 6 = 12 0,25đ
 x = -2 0,25đ
 b) 
4x + x + 10 = 24 -2x 	0,25đ
 5x +2x = 24 -10 	0,25đ
 7x = 14 	0,25đ
 x = 2 	0,25đ
Điều kiện xác định: x 	0,25đ

(x - 2)2- 2(x + 2) = 2x(x – 4) 	0,25đ 
 x2 – 2x = 0 	0,5đ
 x(x – 2) = 0 0,25đ 
 x = 0 hoặc x = 2 (loại) 0,25đ
 S = 0,25đ
Bài 2:
Gọi quãng đường AB là x(km) 	0,25đ
 Điều kiện: x > 21 	0,25đ
Thời gian đi từ A đến B là: 	0,25đ
Lúc về, xe máy đi với vận tốc: 40 – 10 = 30 (km/h) 	0,25đ
hết quãng đường là: x -21 (km) 	0,25đ
Thời gian xe đi từ B đến khi dừng lại:	 	0,25đ
Tổng cộng thời gian cả đi và về và thời gian về từ B đến chỗ xe hỏng là 7h nên có phương trình:
 	 	0,5đ
 3x + 4(x – 21) =840 	0,25đ
 7x = 924 	0,25đ 
 x =132 	0,25đ
Vậy quãng đường AB Là: 132 km 	0,5đ 	
 



KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III_Đề 2
Môn Đại số 8
Thời gian: 45 phút

 I. Trắc nghiệm : (3đ ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn số
a) 5x2 -2 =0 b) c) d) 
2) Phương trình 5x- 1 = 2 ( 2x - 1 ) tương đương với phương trình nào dưới đây
a) = 0 b) c) x2 – 1 = 0 d) –x(x + 1) = 0
3) Số nghiệm của phương trình 2( x + 1) =3 +2x là :
a) 1 b) 2 c) vô số nghiệm d) Vô nghiệm
4) Phương trình x = có nghiệm là :
a) -2 b) 0 c) 2 d) kết quả khác
5) Cho phương trình : 2mx + 4 = 5m – 3 .Giá trị m để phương trình có nhghiệm x = -1 là :
a) 1 b) -1 c) 2 d)Kết quả khác
6) Phương trình (x2 – 4) x ( x2 + 2) = 0 có nghiệm số là :
a) 3 b)	 4 c) 1 d) 5
	------------o0o-----------
II. Tự luận: (7đ)
Bài 1:
a) (x -1)2 – (x + 1)2 = -2 (x – 3) (1đ)	b) (1,5đ)
c) x +	(1,25đ)
Bài 2 : Một ô tô đi từ A đến B lúc đầu ôtô đi với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi được quãng đường, ôtô đa ütăng tốc lên 15km/h.Tính quãng đường từ A đến B,biết thời gian ôto âđi hết quang đường là 7h 
	-------------o0o------------------



Họ và tên: Đặng Hồng Lý
Trường: THCS Lê Thanh Liêm

ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm:(3đ) Mỗi câu trả lồi đúng được 0,5đ
1B 	2A 	3D	4B	5A	6A
II. Tự luận : (7đ)
Bài 1 :
a) (x -1 –x -1)(x – 1 + x + 1)= -2x + 6 	0,25đ
-4x	 	= -2 x + 6	0,25đ
-4x + 2x 	= 6	 	0,25đ	
 	 x = -3	0,25đ	
b) Điều kiện xác định : x3	0,25đ
 
 -	0,25đ
 (x – 3)2 -2(x + 3) = -(3x + 1)	 0,25đ	
 x2 – 5x + 4 = 0 	0,25đ
(x -1)(x – 4) = 0	0,25đ
 x = 1 hoặc x = 4 	0,25đ
c) Điều kiện xác định : x0	0,25đ
 x +
8x2- 65x + 8 = 0 	 	0,25đ 
8x2- x – 64x + 8 = 0 	 	0,25đ	
(8x -1)(x _ 8) = 0	0,25đ
x = hoặc x = 8 	0,25đ
Bài 2: (3,25đ) Gọi quãng đường AB là x (km)	0,25đ
Điều kiện: x > 0	0,25đ
Quãng đường AC ô tô đi lúc đầu là : 	0,25đ
Quãng đường CB còn lại là : 	0,25đ
Thời gian ô tô đi quãng đường AC là : 	0,25đ
Vận tốc ô tô đi quãng đường CB là : 40 + 15 = 55 km/h	0,25đ
Thời gian ô tô đi quãng đường CB là :	0,25đ
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là 7 h nên ta có phương trình: 
7	 	0,5đ
 7 	 	0,5đ	
 x = 308 	0,25đ
Đáp số : Quãng đường AB là : 308 km 	0,25đ


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Môn Toán 8
Thời gian: 90phút

I.Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Phương trình (x – 3)() = 0 có tập nghiệm là:
a) S = b) S = c) S = d) 
Câu 2: Bất phương trình - có nghiệm là:
a) x -25 	c) x 25
Câu 3: Phương trình = x-2 có số nghiệm là:
a) 1 nghiệm b) 2 nghiệm c) vô nghiệm d) vô số nghiệm 
Câu 4: Phân thức bằng 0 khi x =?
a) 2 	b) - 2 	 	c) 2	 d) Đáp số khác
Câu 5: Cho ABCA’B’C’ theo tỷ số đồng dạng là diện tích A’B’C’ là 36cm2. Vậy diện tích ABC là:
a) 16 cm2	b) 36 cm2	 c) 54 cm2	d) 8cm2
Câu 6: Một hình lập phương có cạnh 3cm. Vậy thể tích hình lập phương là:
a) 9 cm3	b) 18 cm3	c) 27 cm3	d) kết quả khác
	---------o0o--------
II. Tự luận (7đ )
Bài 1(3đ): Giải các phương trình và bất phương trình sau: 
a) 	b) 
c) > 
Bài 2(1,5đ): Trên quãng đường AB dài 30 km. Một xe máy đi từ A đến C với vận tốc 30 km/h, rồi đi từ C đến B với vận tốc 20 km/h hết tất cả 1h 10 phút. Tính quãng đường AC và CB.
Bài 3: Cho ABC vuông tại A có đường cao AH, biết AB = 15cm, AH = 12cm.
Chứng minh AHB CHA
Tính độ dài BH, CH, AC
Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 5cm trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF = 4cm. Chứng minh CEF là tam giác vuông.

-----------o0o------------







Họ và tên: Đặng Hồng Lý
Trường: THCS Lê Thanh Liêm

ĐÁP ÁN

I.Trắc nghiệm:(3đ) Mỗi câu trả lồi đúng được 0,5đ
 1C	2A	3C	4B	5C	6C
II. Tự luận:
Bài 1:
a) 2 + 
3( x + 3)- 2(x - 1) = 12 + 5 0,25đ
 -x – 6 = 0 0,25đ
 x = - 6 0,25đ 
Vậy S	 = 0,25đ
b) Điều kiện xác định: x1 0,25đ
	

 - (x+1)-2(x-1) = -2x 0,25đ
 x + 1 = 0
 x = 1 (loại) 0,25đ
 Vậy S = 0,25đ
 c) >
 10(x+1)- 9(x-1)> 3(x+1) + 5(x-1) 0,25đ 
 -7x + 21 > 0 0,25đ
 x < 3 0,25đ 
 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 3 0,25đ
Bài 2: Gọi quãng đường AC là x (km) 0,25đ
 Điều kiện: 0< x <30	
Quãng đường CB là 30-x (km). 
Thời gian người đó đi quãng đường AC là: 	0,25đ
Thời gian người đó đi quãng đường CB là: 	0,25đ
Thời gian đi tổng cộng là: 1 giờ 10 phút nên ta có phương trình là:
 	0,25đ 
 2x + 3( 30 – x) = 70
 x = 20 (thoả mãn điều kiện) 0,25đ
Vậy quãng đường AC là: 20 km 
 Quãng đường CB là: 10 km 0,25đ
F
E
H
B
C
A
Bài 3:hình vẽ đúng được 0.5đ
a) vì 2 tam giác vuông AHB vàCHA 
có = (cùng phụ với ) 	 0,25đ
nên AHB CHA(g-g) 0,25đ

 
b)Aùp dụng định lý Pi-ta-go vào AHB ()
HB2 = AB2 – AH2
 = 152 - 122
 = 81
 HB = 9 cm 0,25đ 
 AHBCHA ( chứng minh a)
 = 	0.25đ
 CA = cm 0,25đ
 CH = = = 16 cm 0,25đ 
 Xét CHA và ECF có

 chung
 Vậy ACHECF (c-g-c)	0.5đ
	

 	

File đính kèm:

  • docKiem tra 1 tiet 2 de dap an.doc
Đề thi liên quan