Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2008-2009 Hướng dẫn chấm và biểu điểm môn toán

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2008-2009 Hướng dẫn chấm và biểu điểm môn toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục - Đào tạo
Thái Bình
 


Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THpt Năm học 2008-2009

Hướng dẫn chấm và biểu điểm MÔN toán
(Gồm 06 trang)

Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
(3 đ)
Đặt 	



0,25

Xét (k ẻ Z)
ị ad + bc = bdk ị ad + bc : b ị ad b ị d b (vì (a; b) = 1)	(1)


0,25

Tương tự có b d	(2)
0,25

Từ (1) (2) ị b = d	(3)
0,25

Xét (m ẻZ vì x; yẻZ)
0,25

ị ac = mbd ị ac : b ị c b (vì (a;b) = 1)	(4)
0,25

Từ (3) (4) ị c d	(5)
0,25

Và (c ; d) = 1	(6)
(5) (6) ị d = 1 ị (y2 - 1) (x + 1)	(7)
0,25

Xét x2y22 - 1 = x2 (y22 - 1) + x2 - 1
0,25

Có y22 - 1 y2 - 1	(8)
Từ (7) (8) ị y22 - 1 x + 1 ị x2(y2 - 1) x + 1	(9)
0,25

Có x2 - 1 x + 1	(10)
0,25

Từ (9) (10) ị x2y22 - 1 x + 1
0,25






Bài 2
(3 đ)
Đặt a = , b = 
ị 

0,25

0,25

a3 + b3 = (a + b) (a2 - ab + b2) = (a + b) [(a + b)2 - 3ab] 	
	= x (x2 - 3)	= x3 - 3x
0,25
0,25

a4 + b4 = (a2 + b2)2 - 2(ab)2 = [(a + b2) - 2ab]2 - 2(ab)2 	
	= (x2 - 2)2 - 2	= x4 - 4x2 + 2
0,25
0,25

(a3 + b3)(a4 + b4) = a7 + b7 + (ab)3(a + b) = 	(1)
0,25

(a3 + b3)(a4 + b4) 	= (x3 - 3x) (x4 - 4x2 + 2)	
	= x7 - 3x5 - 4x5 + 12x3 + 2x3 - 6x
	= x7 - 7x5 + 14x3 - 6x	(2)


0,25

(1) (2) 	ị	x7 - 7x5 + 14x3 - 6x = 
	Û	15x7 - 105x5 + 210x3 - 90x = 34 + 15x
	Û	15x7 - 105x5 + 210x3 - 105x - 34 = 0



0,25







Ta thấy 	15x7 - 105x5 + 210x3 - 105x - 34 nhận x = + là nghiệm
	15x7 - 105x5 + 210x3 - 105x - 34 có tất cả các hệ số là số nguyên
0,25
0,25

ị 	15kx7 - 105 kx5 + 210kx3 - 105kx - 34k (k là số nguyên khác không)
	Là đẳng thức cần tìm
0,25






Bài 3
(3 đ)
 (*)
ĐKXĐ: -12 Ê x Ê 4
0,25

Đặt x + 3 = u
= v
ị u2 + v2 = x2 + 6x + 9 + 48 - 8x - x2 = 57 - 2x
ị u2 + v2 - 1 = 56 - 2x = 2(28-x)	(1)
0,25

Có u.v = 28 - x	(2)
0,25

Từ (1) (2) có u2 + v2 - 1 = 2uv
	Û (u + v)2 = 1
	Û 


0,25
0,25

Xét u - v = 1 Û v = u - 1
Thay trở lại ta có = x + 2
0,25

Û 
Û 
Û 
hoặc
Û 










0,25

Û (thỏa mãn ĐKXĐ)
0,25

Xét u - v = -1 Û v = u + 1
Thay trở lại ta có = x + 4
0,25

Û
Û
hoặc
Û 
Û (thỏa mãn ĐKXĐ)




0,25




0,25

Kết luận: Phương trình có tập nghiệm: S = 
0,25






Bài 4
(3 đ)
Có 	x > 0 ị > 0 ; y > 0 ị 8y2 > 0
áp dụng bất đẳng thức Co-si cho 2 số dương và 8y2 ta có:
	³ 4 xy	(1)






0,25

Tương tự 	(2)
	2(y2 + z2) ³ 4yz	(3)
0,25

0,25

Xét A 	= x2 + 14y2 + 10z2 - 4
	= 	(4)

0,25

Từ (1) (2) (3) và (4) có: A ³ 4(xy + xz + yz) + 4y2 - 4
0,25

Có xy + xz + yz = ị A ³ 9 + 4y2 - 4	(5)
0,25

Xét 4y2 - 4+ 9 	= 
	= 


0,25

Có 	(6)
0,25

Từ (5) và (6) ị A ³ 6	(7)
0,25

A = 6 	Û 
 	Û 	(8)




0,25










0,25

Từ (7) (8) có Amin = 6 Û 
0,25






Bài 5
(3 đ)
Gọi E; F; P lần lượt là tiếp điểm của (O) với cạnh AB; AC; BC
A
E
F
H
CC
P
B
O
I
A1
ị AEO = AFO = 90o (t/c tiếp tuyến)
ị A ; E ; F ; O thuộc đường tròn đường kính AO
Gọi A1 là trung điểm AO
ị A1 là tâm đường tròn đường kính AO
Có BAC nhọn ị BAC = EA1F (hq góc nt)
sin EA1I = EA1F (I là giao điểm của AO và EF)
ị sin BAC = EA1I
ị sin EF = AO sinBAC
0,25

Tương tự 	EP = BO sinABC
	FP = CO sinACB
0,25
0,25

ị EF.AO + EP.BO + FP.CO = AO2sinBAC + BO2sinABC+CO2sinACB	(3)
0,25

Có AO ^ EF (suy ra từ tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
ị 	2SAEOF	= AE.AO

0,25

Tương tự	2SBEOP 	= EP.BO


	2SCFOP 	= EP.CO
0,25

ị 2SABC = AE.AO + EP.BO + FP.CO (O nằm trong DABC)	(4)
0,25

Từ (3) (4) ị AO2sinBAC + BO2sinABC+CO2sinACB = 2SABC	(5)
0,25

Kẻ BH ^ AC ị 
0,25

Tương tự có 	(6)
0,25

Từ (5) và (6) ị	
0,25

	
0,25






Bài 6
(3 đ)
B
D
C
E
A









Đặt BD = x ị CD = 1 - x (0 < x < 1)









0,25

Kẻ DE ^ AB
Xét DBED vuông tại E có EBD = 60o; BD = x
ị 	BE = , DE = 
0,25







DDEA vuông tại E
ị AD2 = AE2 + DE2 
ị AD2 = 
ị AD = 





0,25

Có SABD = 
ị r1 = 

0,25

0,25


0,25

Tương tự có: r2 = 
0,25

Xét r1.r2 	= 
	= 
	= 
	= 

	= 













0,5

Có 	ị	
	ị	
	ị	 ị 	(1)






0,25

Xét r1.r2 = Û Û 
	Û D là trung điểm của BC (thỏa mãn)	(2)


0,25

Từ (1) (2) ta có: Để (r1.r2) max = thì vị trí của D cần tìm là: D là trung điểm của BC.
0,25






Bài 6
(3 đ)


1
Chia hình chữ nhật có chiều dài 251cm, chiều rộng 4cm thành 1004 hình vuông có độ dài cạnh là 1cm.




0,25

ị 2009 điểm phân biệt nằm bên trong hình chữ nhật chứa 1004 hình vuông có độ dài cạnh là 1cm.
0,25

ị Tồn tại ít nhất 1 hình vuông có độ dài cạnh là 1cm chứa ít nhất 3 điểm trong 2009 điểm đã cho (Di-rich-le)	(1)
0,25

Hình vuông có độ dài cạnh là 1cm ị Khoảng cách lớn giữa 2 điểm thuộc miền của hình vuông là cm.
0,25

Không mất tính tổng quát, giả sử 3 điểm đó là A, B, C
ị 	AB Ê cm
	AC Ê cm
ị 	A; B; C thuộc hình tròn tâm A bán kính cm	(2)
0,25
0,25
0,25

Từ (1) (2) chứng tỏ rằng tồn tại ít nhất 1 hình tròn có tâm là một trong 2009 điểm đã cho, có bán kính cm chứa ít nhất 3 điểm trong 2009 điểm đã cho.
0,25





Chú ý: 
1. Trên đây chỉ là các bước giải và khung điểm bắt buộc cho từng bước theo giới hạn chương trình đến tuần 25 của lớp 9; yêu cầu thí sinh phải trình bày, lập luận và biến đổi hợp lí mới được công nhận cho điểm.
2. Những cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo biểu điểm.
3. Chấm từng phần. Điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần không làm tròn.

File đính kèm:

  • docDap an De HSG Thai Binh 20082009.doc
Đề thi liên quan