Khảo sát học sinh giỏi lớp 11 trung học phổ thông lần thứ nhất năm học: 2012 -2013

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát học sinh giỏi lớp 11 trung học phổ thông lần thứ nhất năm học: 2012 -2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP
 KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 11THPT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU
LẦN THỨ NHẤT
NĂM HỌC: 2012 -2013

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 11
 MƠN NGỮ VĂN
Ngày: 10/10/2012
Thời gian làm bài: 180 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
 (Đề thi gồm cĩ: 01 trang)
Câu 1: (8,0 điểm)

ƠNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT
 Một hơm, ơng già đi đốn củi và gánh về nhà. Đường thì xa, gánh củi thì nặng, ơng già kiệt sức, đặt bĩ củi xuống và nĩi:
 - Chà, giá thần chết mang ta đi cĩ phải hơn khơng!
Thần chết đến và bảo:
 - Ta đây, lão cần gì nào? 
 Ơng già sợ hãi bảo:
 - Lão muốn ngài nhắc hộ bĩ củi lên cho lão.
 (Lép Tơn - xtơi, phỏng theo truyện ngụ ngơn của Ê - dơp)
 Anh/ chị suy nghĩ gì về ý nghĩa câu chuyện trên?

Câu 2: (12,0 điểm)

 Nĩi về thơ Nguyễn Khuyến, giáo sư Hồng Hữu Yên cĩ nhận xét:
“ Trong cái trang phục quen thuộc của thơ cổ điển, ba bài thơ thu của Tam Nguyên Yên Đỗ đã đem đến cho thơ ca Việt Nam những cái mới mẻ, độc đáo”
Trình bày ý kiến của anh/chị về nhận xét trên.


 Thu ẩm Thu vịnh
Năm gian nhà cỏ thấp le te, Trời thu xanh ngắt mấy từng cao,
Ngõ tối đêm sâu đĩm lập lịe. Cần trúc lơ phơ giĩ hắt hiu.
Lưng giậu phất phơ màu khĩi nhạt, Nước biếc trơng như từng khĩi phủ,
Làn ao lĩng lánh bĩng trăng loe. Song thưa để mặc bĩng trăng vào.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt, Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối,
Mắt lão khơng vầy cũng đỏ hoe. Một tiếng trên khơng ngỗng nước nào.
Rượu tiếng rằng hay hay chả mấy, Nhân hứng cũng vừa toan cất bút ,
Độ năm ba chén đã say nhè. Nghĩ ra lại thẹn với ơng Đào.




-HẾT-
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 11- LẦN 1
 Mơn : NGỮ VĂN
Ngày : 04/10/2011
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
1
Nêu vấn đề
0,5

2
Ý nghĩa của câu chuyện
- Câu chuyện đã đặt con người bên bờ vực thẳm và buộc họ chọn lựa giữa cái chết nhẹ nhàng và sự sống vất vả.
- Qua câu trả lời của ơng lão với Thần Chết: “ Lão muốn ngài nhắc hộ bĩ củi lên cho lão”, Lép Tơn-xtơi muốn khẳng định: sự sống là đáng quý; con người dù lâm vào hồn cảnh bất hạnh đến đâu, dẫu cĩ gần kề cái chết, vẫn mong muốn được sống. 
1,5

3 
Bàn luận - Những suy nghĩ gợi lên từ câu chuyện
a. Phân tích – chứng minh
- Tư tưởng bi quan và lịng ham sống tồn tại song song trong con người. Nhưng, như một quy luật, sự sống luơn giành chiến thắng, chí ít là sự chiến thắng diễn ra trong tư tưởng con người. ( D/c: Pa- ven Cooc-sa – ghin – bĩng dáng của tác giả Ơt- tơ- rơt-xki) 
- Cuộc sống luơn cĩ muơn vàn khĩ khăn thử thách. Do đĩ, con người cần cĩ bản lĩnh vượt qua chơng gai trên hành trình đi tìm hạnh phúc; khơng nên vì một phút nản lịng mà cĩ thể đánh mất cả cuộc đời mình. ( D/c: Những bệnh nhân ung thư đối mặt với cái chết được báo trước vẫn khát khao sống, chống chọi với bệnh tật từng giờ phút, muốn sống cĩ ý nghĩa những ngày ngắn ngủi cịn lại - Ước mơ của Thúy...)
b. Đánh giá – mở rộng
- Câu chuyện gợi ra một vấn đề cĩ ý nghĩa nhân sinh lớn lao, hướng con người một quan niệm sống cao đẹp: phải biết vươn tới một cuộc sống đích thực, một bản lĩnh trước cuộc sống nhiều thử thách;
- Hàm ý phê phán những người sống yếu hèn, dễ dàng gục ngã, tìm đến cái chết khi rơi vao nghịch cảnh. 
- Dám đương đầu với nghịch cảnh, sống mạnh mẽ ...là những phẩm chất cần thiết của con người trong thời đại mới.
3,0












1,0

c. 
Nêu bài học
- Mỗi con người cần phải quý cuộc sống của bản thân mình và phải sống sao cho xứng đáng để khi mất đi khơng cịn gì phải hối hận.
- Rèn luyện ý chí, nghị lực, sống cĩ ý thức trách nhiệm với đời, với bản thân để dù hồn cảnh thế nào vẫn khơng bi quan, gục ngã, đầu hàng hồn cảnh. 
2,0

2

 Nĩi về thơ Nguyễn Khuyến, giáo sư Hồng Hữu Yên cĩ nhận xét:“ Trong cái trang phụcquen thuộc của thơ cổ điển, ba bài thơ thu của Tam Nguyên Yên Đỗ đã đem đến cho thơ ca Việt Nam những cái mới mẻ, độc đáo”,Trình bày ý kiến của anh/chị về nhận xét trên.


1
Nêu vấn đề
O,5

2
- Tác giả- tác phẩm
- Giải thích nhận xét:
- “Cái trang phục quen thuộc của thơ cổ điển : chỉ những yếu tố thuộc về hình thức nghệ thuật như đề tài, thể loại, thi liệu, bút pháp… đặc trưng của thơ cổ điển.
-“Cái mới mẻ, độc đáo” :
 + Cái mới mẻ : là cái trước đó chưa có.
 + Cái độc đáo : là cái trước đó chưa có, và sau đó cũng không lặp lại.
* Với những yếu tố hình thức nghệ thuật quen thuộc của thơ cổ điển, ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến đã đem lại cho thơ ca Việt Nam những giá trị trước đó chưa từng có, và sau này cũng không lặp lại.
2,0

3
Phân tích – chứng minh
1. Hình thức quen thuộc của thơ cổ điển :
- Đề tài : mùa thu
- Thể loại : thơ thất ngôn bát cú Đường luật ; ba bài thơ Nôm có tựa đề Hán – Việt.
- Thi liệu : những hình ảnh thơ xưa vẫn thường dùng để tả hình ảnh mùa thu (dẫn chứng).
- Bút pháp : chấm phá, đối lập, tả ít gợi nhiều…
2. Cái mới mẻ, độc đáo :
- Mọi chi tiết tả cảnh đều chân thực, không phải là vay mượn của sách vở.
- Mùa thu ở đây là mùa thu của nông thôn Bắc bộ, đẹp một cách chân thực, bình dị mà nên thơ.
- Mỗi bài là một cách cảm nhận, một cách miêu tả khác nhau ; hình ảnh mùa thu Việt Nam hiện ra một cách phong phú, trọn vẹn.

3,0







5,0

c.
Bình luận 
- Ba bài thơ cho thấy tâm hồn thi nhân thật nhạy cảm với thiên nhiên, vớùi vẻ đẹp mùa thu đất nước, thấy được nhân cách cao đẹp của một nhà nho thiết tha với quê hương, đất nước.
- Những bức tranh thu của Nguyễn Khuyến đã thốt khỏi hệ thống ước lệ, đã cĩ nét hiện thực, hình ảnh, từ ngữ đậm đà màu sắt dân tộc. Đĩ là những đĩng gĩp và sáng tạo riêng của Nguyễn Khuyến
1,5
Lưu ý
Thí sinh cĩ thể làm bài theo những cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng. Trên đây chỉ là những ý cơ bản thí sinh cần đáp ứng, việc cho điểm cụ thể từng câu cần dựa vào bản hướng dẫn chấm.
- HẾT-





File đính kèm:

  • docDe thi hoc sinh gioi 12.doc