Hướng dẫn sử dụng Internet

pdf113 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn sử dụng Internet, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớng dẫn sử dụng Internet_________________________________________________________________ 
Mục Lục 
Lời nói đầu 4 
Ch−ơng I. Internet và các dịch vụ 5
1. Lịch sử phát triển ....................................................................................................5 
2. Tổ chức của Internet ...............................................................................................6 
3. Vấn đề quản lý mạng Internet.................................................................................8 
4. Giao thức TCP/IP ...................................................................................................9 
4.1 Mô hình tham chiếu OSI.................................................................................9 
4.2 Các tầng của một hình OSI. ............................................................................9 
4.3 Giao thức TCP/IP ..........................................................................................10 
4.3.1 Các tầng giao thức TCP/IP ...........................................................................10 
4.3.2 Ph−ơng pháp đánh địa chỉ trong TCP/IP ......................................................11 
5. Dịch vụ đánh tên vùng - Domain Name Service (DNS) .......................................13 
6. Các dịch vụ thông tin trên Internet .......................................................................15 
6.1. Dịch vụ th− điện tử - Electronic Mail (E-mail).............................................15 
6.1.1 Mailing List .................................................................................................16 
6.2 Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu WWW (World Wide Web)......................17 
6.3 Dịch vụ truyền file - FTP (File Transfer Protocol) .......................................18 
6.4 Dịch vụ Remote Login - Telnet ....................................................................19 
6.5 Dịch vụ nhóm thông tin News (USENET)....................................................20 
6.6 Dịch vụ Gopher ...................................................................................................22 
6.7 Dịch vụ tìm kiếm thông tin diện rộng - WAIS (Wide Area Information 
Server) 22 
6.8 Dịch vụ hội thoại trên Internet - IRC ..................................................................23 
7. Khai thác dịch vụ Internet ....................................................................................23 
Ch−ơng II. Thông tin về đăng ký, hỗ trợ Internet 25 
Ch−ơng iII: H−ớng dẫn cài đặt kết nối Internet 27 
1. Thiết lập cấu hình cho Windows...........................................................................27 
1.1 Cài đặt modem ..............................................................................................28 
1.2 Cài đặt Dial-up Adapter ................................................................................30 
1.3 Cài đặt TCP/IP ...................................................................................................31 
1.4 Cài đặt Dial-up Networking ...............................................................................32 
1.5 Tạo kết nối mạng ...............................................................................................33 
2. Khai báo các thông số kỹ thuật về Internet cho hệ điều hành Windows ..............36 
3. Thiết lập cấu hình cho Microsoft Internet Explorer 3.x (MSIE) ..........................37 
 1
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớng dẫn sử dụng Internet_________________________________________________________________ 
4. Thiết lập cấu hình cho Microsoft Internet Explorer 4.x (MSIE) ..........................37 
5. Thiết lập cấu hình cho Netscape Communicator 4.x............................................39 
Ch−ơng Iv. H−ớng dẫn sử dụng các dịch vụ Internet
 40 
1. Kết nối Internet .....................................................................................................40 
2. Đổi mật khẩu (Password) truy nhập mạng và mật khẩu E-mail ..........................42 
2.1 Đổi mật khẩu truy nhập Internet .........................................................................42 
2.2 Đổi mật khẩu E-mail...........................................................................................44 
3. World Wide Web, các chức năng cơ bản của trình duyệt Internet ...........................45 
3.1 Mở một trang Web trên Internet: ........................................................................45 
3.2 Định h−ớng trên Web..........................................................................................46 
3.3 Điều khiển quá trình nạp (tải, download) tài liệu trên Web: ..............................46 
3.4 Gọi ch−ơng trình gửi nhận e-mail từ Web Browser ............................................46 
3.5 Soạn thảo một e-mai từ Web Browser.................................................................46 
3.6 L−u lại các địa chỉ Web −a thích, sử dụng tính năng Bookmark (Favorities):....46 
3.7 Thay đổi kích th−ớc Fonts chữ:...........................................................................47 
3.8 Mở một lúc nhiều web site..................................................................................47 
3.9 Tăng tốc trình duyệt Web ...................................................................................47 
4. Tìm kiếm thông tin trên Internet ...............................................................................47 
Ch−ơng IV: H−ớng dẫn sử dụng th− điện tử (E-mail)
 53 
1. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Internet mail ...........................................................53 
1.1 Cài đặt cấu hình cho internet mail ......................................................................53 
1.2 H−ớng Dẫn Sử Dụng ch−ơng trình Internet Mail................................................56 
2 . H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Outlook Express .....................................................59 
2.1 Cài đặt ch−ơng trình Outlook Express ................................................................59 
2.2 Sử dụng phần mềm để gửi và nhận th− ..............................................................65 
3. Sử dụng WEB MAIL. .................................................................................................71 
3.1 Đăng ký mở hộp th− VOL.VNN.VN ..................................................................71 
4. MAIL FIlTER ............................................................................................................77 
4.1 Sử dụng Mail Filter trong Netscape Mail............................................................77 
4.2 Sử dụng Mail Filter trong Internet Mail..............................................................80 
4.3 Sử dụng Mail Filter trong Outlook......................................................................81 
Ch−ơng V. Các câu hỏi th−ờng gặp 83 
Phụ Lục A. Qui trình thiết lập Multilink PPP cho máy 
tính kết nối Internet 91 
 2
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớng dẫn sử dụng Internet_________________________________________________________________ 
1. Yêu cầu về các thiết bị kết nối Internet dùng Multilink : ..........................................91 
2. Thiết lập sử dụng Multilink trong Win98 ..................................................................91 
3. Thiết lập sử dụng Multilink trong Window NT 4.0 Service Pack 4,5,6 ....................94 
Phụ lục B. các từ khoá cơ bản của Internet 95 
Phụ lục C. Một số trang WEB thông dụng 102 
 3
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớng dẫn sử dụng Internet_________________________________________________________________ 
Lời nói đầu 
Đã hơn 3 năm qua, dịch vụ Internet ở Việt Nam đã đ−a chúng ta đến với thế giới đầy 
hấp dẫn của kỹ thuật số. Nó thực sự đã trở thành công cụ hữu ích, là ng−ời bạn, ng−ời 
cộng sự đắc lực không thể thiếu cho các nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên, các tổ chức, 
gia đình và doanh nghiệp. Nó góp phần làm cho Việt Nam chúng ta trở thành môi tr−ờng 
đầu t− hấp dẫn hơn, bởi tất cả đã không còn gì cách biệt về không gian đằng sau chiếc 
máy tính và một đ−ờng điện thoại. Đâu đâu cũng thấy Mail, thấy Internet, t−ởng nh− mọi 
nhà, mọi ng−ời chẳng còn ai xa lạ gì với thế giới thông tin đầy hấp dẫn này. Vậy mà cũng 
đã hơn 3 năm, trong cuộc cạnh tranh giành thị phần giữa các nhà cung cấp dịch vụ, ng−ời 
thành công nhất là Tổng công ty B−u chính Viễn thông(Với gần 70% thị phần)thì số 
khách hàng cũng ch−a v−ợt qua con số 50.000, và tổng khách hàng của cả 4 nhà cung cấp 
dịch vụ cũng ch−a đạt tới 80.000, một số l−ợng quá bé nhỏ so với một đất n−ớc hơn 70 
triệu dân, đ−ợc đánh giá là một thị tr−ờng đầy tiềm năng đối với các nhà cung cấp. Phải 
chăng giá cả đã làm cho Internet giống nh− một món ăn rất ngon mà chẳng mấy ai dùng 
đ−ợc vì quá đắt?Nh−ng nếu bạn đã từng sử dụng th− điện tử, gửi tràn lan cho bạn bè và 
ng−ời thân khắp nơi trong n−ớc và trên thế giới với c−ớc phí vỏn vẹn 45.000 đồng một 
tháng, nếu bạn từng tìm kiếm đ−ợc những thông tin vô cùng hữu ích mà ở Việt Nam 
không cách nào, tiền nào mua đ−ợc thì vấn đề không phải là nh− vậy. Là những ng−ời 
trực tiếp hỗ trợ dịch vụ Internet của VDC(Cơ quan cung cấp dịch vụ Internet của Tổng 
Công ty B−u chính Viễn thông) chúng tôi cho rằng khó khăn để khách hàng đến với 
Internet và các dịch vụ của nó chủ yếu là vấn đề ngoại ngữ và cách sử dụng. Mục đích ra 
đời của cuốn sách này là nhằm đem đến cho bạn đọc, những ng−ời lần đầu tiên hoặc còn 
ít tiếp xúc với Internet một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc khai thác sử dụng. Cuốn sách 
này đ−ợc chia làm 5 ch−ơng và 3 phu lục. 
- Ch−ơngI: Giới thiệu các khái niệm về Internet và các dịch vụ. Để các bạn có 
một chút khái niệm cơ bản nhất về Internet. 
- Ch−ơng II: Giới thiệu các thông tin về nhà cung cấp dịch vụ, khi bạn cần sự 
hỗ trợ thì liên lạc ở đâu. 
- Ch−ơng III: H−ớng dẫn cài đặt, thiết lập thông số để truy nhập Internet. Bạn 
sẽ cần đến phần này khi lần đầu cài đặt cũng nh− khi bạn cài lại Windows.v.v. 
- Ch−ơng IV: H−ớng dẫn Innternet, các chức năng của trình duyệt Web, đổi 
mật khẩu truy nhập và E-mail. Tra cứu thông tin trên Internet. 
- Ch−ơng V: H−ớng dẫn cài đặt tham số ban đầu cho ch−ơng trình th− điện tử, 
các sử dụng gửi, nhận th− điện tử với các phần mềm thông dụng. 
- Ch−ơng VI: Trả lời các câu hỏi th−ờng gặp. 
- Các phụ lục h−ớng dẫn cài đặt MPP, các trang Web thông dụng, giải nghĩa 
các thuật ngữ, viết tắt. 
Với tham vọng đ−a đén cho bạn đọc những thông tin cần thiết khi mới làm quen 
với dịch vụ Internet. Tuy nhiên không tránh khỏi những sai sót về nội dung và ph−ơng 
pháp trình bày của tài liệu.Chúng tôi mong nhận đ−ợc nhiều ý kiến góp ý, phê bình để có 
thể rút kinh nghiệm giúp cho lần tái bản tiếp theo có chất l−ợng hơn, hữu ích hơn. 
 
Nhóm tác giả 
 
 4
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớng dẫn sử dụng Internet_________________________________________________________________ 
Ch−ơng I. Internet và các dịch vụ 
1. Lịch sử phát triển 
Mạng Internet ngày nay là một mạng toàn cầu, bao gồm hàng chục triệu ng−ời sử 
dụng, đ−ợc hình thành từ cuối thập kỷ 60 từ một thí nghiệm của Bộ quốc phòng Mỹ. Tại 
thời điểm ban đầu đó là mạng ARPAnet của Ban quản lý dự án nghiên cứu Quốc phòng 
.ARPAnet là một mạng thử nghiệm phục vụ các nghiên cứu quốc phòng, một trong 
những mục đích của nó là xây dựng một mạng máy tính có khả năng chịu đựng các sự cố 
( ví dụ một số nút mạng bị tấn công và phá huỷ nh−ng mạng vẫn tiếp tục hoạt động ). 
Mạng cho phép một máy tính bất kỳ trên mạng liên lạc với mọi máy tính khác. 
Khả năng kết nối các hệ thống máy tính khác nhau đã hấp dẫn mọi ng−ời, vả lại đây 
cũng là ph−ơng pháp thực tế duy nhất để kết nối các máy tính của các hãng khác nhau. 
Kết quả là các nhà phát triển phần mềm ở Mỹ, Anh và Châu Âu bắt đầu phát triển các 
phần mềm trên bộ giao thức TCP/IP (giao thức đ−ợc sử dụng trong việc truyền thông trên 
Internet) cho tất cả các loại máy. Điều này cũng hấp dẫn các tr−ờng đại học, các trung 
tâm nghiên cứu lớn và các cơ quan chính phủ, những nơi mong muốn mua máy tính từ 
các nhà sản xuất, không bị phụ thuộc vào một hãng cố định nào. 
Bên cạnh đó các hệ thống cục bộ LAN bắt đầu phát triển cùng với sự xuất hiện các 
máy để bàn ( desktop workstations )- 1983. Phần lớn các máy để bàn sử dụng Berkeley 
UNIX, phần mềm cho kết nối TCP/IP đã đ−ợc coi là một phần của hệ điều hành này. Một 
điều rõ ràng là các mạng này có thể kết nối với nhau dễ dàng. 
Trong quá trình hình thành mạng Internet, NSFNET ( đ−ợc sự tài trợ của Hội khoa 
học Quốc gia Mỹ) đóng một vai trò t−ơng đối quan trọng. Vào cuối những năm 80, NFS 
thiết lập 5 trung tâm siêu máy tính. Tr−ớc đó, những máy tính nhanh nhất thế giới đ−ợc 
sử dụng cho công việc phát triển vũ khí mới và một vài hãng lớn. Với các trung tâm mới 
này, NFS đã cho phép mọi ng−ời hoạt động trong lĩnh vực khoa học đ−ợc sử dụng. Ban 
đầu, NFS định sử dụng ARPAnet để nối 5 trung tâm máy tính này, nh−ng ý đồ này đã bị 
thói quan liêu và bộ máy hành chính làm thất bại. Vì vậy, NFS đã quyết định xây dựng 
mạng riêng của mình, vẫn dựa trên thủ tục TCP/IP, đ−ờng truyền tốc độ 56kbps. Các 
tr−ờng đại học đ−ợc nối thành các mạng vùng, và các mạng vùng đ−ợc nối với các trung 
tâm siêu máy tính. 
Đến cuối năm 1987, khi l−ợng thông tin truyền tải làm các máy tính kiểm soát 
đ−ờng truyền và bản thân mạng điện thoại nối các trung tâm siêu máy tính bị quá tải, một 
hợp đồng về nâng cấp mạng NSFNET đã đ−ợc ký với công ty Merit Network Inc, công ty 
đang cùng với IBM và MCI quản lý mạng giáo dục ở Michigan. Mạng cũ đã đ−ợc nâng 
cấp bằng đ−ờng điện thoại nhanh nhất lúc bấy giờ, cho phép nâng tốc độ lên gấp 20 lần. 
Các máy tính kiểm soát mạng cũng đ−ợc nâng cấp. Việc nâng cấp mạng vẫn liên tục 
đ−ợc tiến hành, đặc biệt trong những năm cuối cùng do số l−ợng ng−ời sử dụng Internet 
tăng nhanh chóng. 
 5
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớng dẫn sử dụng Internet_________________________________________________________________ 
Điểm quan trọng của NSFNET là nó cho phép mọi ng−ời cùng sử dụng. Tr−ớc 
NSFNET, chỉ có các nhà khoa học, chuyên gia máy tính và nhân viên các cơ quan chính 
phủ có đ−ợc kết nối Internet. NSF chỉ tài trợ cho các tr−ờng đại học để nối mạng, do đó 
mỗi sinh viên đại học đều có khả năng làm việc trên Internet. 
Ngày nay mạng Internet đã đ−ợc phát triển nhanh chóng trong giới khoa học và giáo 
dục của Mỹ, sau đó phát triển rộng toàn cầu, phục vụ một cách đắc lực cho việc trao đổi 
thông tin tr−ớc hết trong các lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục và gần đây cho th−ơng mại. 
2. Tổ chức của Internet 
Internet là một liên mạng, tức là mạng của các mạng con. Vậy đầu tiên là vấn đề kết 
nối hai mạng con. Để kết nối hai mạng con với nhau, có hai vấn đề cần giải quyết. Về 
mặt vật lý, hai mạng con chỉ có thể kết nối với nhau khi có một máy tính có thể kết nối 
với cả hai mạng này. Việc kết nối đơn thuần về vậy lý ch−a thể làm cho hai mạng con có 
thể trao đổi thông tin với nhau. Vậy vấn đề thứ hai là máy kết nối đ−ợc về mặt vật lý với 
hai mạng con phải hiểu đ−ợc cả hai giao thức truyền tin đ−ợc sử dụng trên hai mạng con 
này và các gói thông tin của hai mạng con sẽ đ−ợc gửi qua nhau thông qua đó. Máy tính 
này đ−ợc gọi là internet gateway hay router. 
R
Net 1 Net 2
 
Hình 1.1: Hai mạng Net 1 và Net 2 kết nối thông qua router R. 
Khi kết nối đã trở nên phức tạp hơn, các máy gateway cần phải biết về sơ đồ kiến 
trúc của các mạng kết nối. Ví dụ trong hình sau đây cho thấy nhiều mạng đ−ợc kết nối 
bằng 2 router. 
R 1 R 2
Net 1 Net 2 Net 3
 
Hình 1.2: 3 mạng kết nối với nhau thông qua 2 router 
Nh− vậy, router R1 phải chuyển tất cả các gói thông tin đến một máy nằm ở mạng 
Net 2 hoặc Net 3. Với kích th−ớc lớn nh− mạng Internet, việc các routers làm sao có thể 
quyết định về việc chuyển các gói thông tin cho các máy trong các mạng sẽ trở nên phức 
tạp hơn. 
 6
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớng dẫn sử dụng Internet_________________________________________________________________ 
Để các routers có thể thực hiện đ−ợc công việc chuyển một số lớn các gói thông tin 
thuộc các mạng khác nhau ng−ời ta đề ra quy tắc là: 
Các routers chuyển các gói thông tin dựa trên địa chỉ mạng của nơi đến, chứ không 
phải dựa trên địa chỉ của máy máy nhận . 
Nh− vậy, dựa trên địa chỉ mạng nên tổng số thông tin mà router phải l−u giữ về sơ đồ 
kiến trúc mạng sẽ tuân theo số mạng trên Internet chứ không phải là số máy trên Internet. 
Trên Internet, tất cả các mạng đều có quyền bình đẳng cho dù chúng có tổ chức hay 
số l−ợng máy là rất chênh lệch nhau. Giao thức TCP/IP của Internet hoạt động tuân theo 
quan điểm sau: 
Tất các các mạng con trong Internet nh− là Ethernet, một mạng diện rộng nh− 
NSFNET back bone hay một liên kết điểm-điểm giữa hai máy duy nhất đều đ−ợc coi nh− 
là một mạng. 
Điều này xuất phát từ quan điểm đầu tiên khi thiết kế giao thức TCP/IP là để có thể 
liên kết giữa các mạng có kiến trúc hoàn toàn khác nhau, khái niệm "mạng" đối với 
TCP/IP bị ẩn đi phần kiến trúc vật lý của mạng. Đây chính là điểm giúp cho TCP/IP tỏ ra 
rất mạnh. 
Nh− vậy, ng−ời dùng trong Internet hình dung Internet làm một mạng thống nhất và 
bất kỳ hai máy nào trên Internet đều đ−ợc nối với nhau thông qua một mạng duy nhất. 
Hình vẽ sau mô tả kiến trúc tổng thể của Internet. 
Internet
host
(a)
 
 7
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớng dẫn sử dụng Internet_________________________________________________________________ 
router
Internet
Physical
 net
host
(b) 
Hình 1.3: (a) - Mạng Internet d−ới con mắt ng−ời sử dụng. Các máy đ−ợc nối với nhau 
thông qua một mạng duy nhất. (b) - Kiến trúc tổng quát của mạng Internet. Các routers 
cung cấp các kết nối giữa các mạng. 
3. Vấn đề quản lý mạng Internet 
• Thực chất Internet không thuộc quyền quản lý của bất kỳ ai. Nó không có giám đốc, 
không có ban quản trị. Bạn có thể tham gia hoặc không tham gia vào Internet, đó là 
quyền của mỗi thành viên. Mỗi mạng thành phần sẽ có một giám đốc hay chủ tịch, một 
cơ quan chính phủ hoặc một hãng điều hành, nh−ng không có một tổ chức nào chịu trách 
nhiệm về toàn bộ Internet. 
• Hiệp hội Internet ( Internet Socity- ISOC) là một hiệp hội tự nguyện có mục đích 
phát triển khả năng trao đổi thông tin dựa vào công nghệ Internet. Hiệp hội bầu ra 
Internet Architecture Board- IAB (Uỷ ban kiến trúc mạng). Ban này có trách nhiệm đ−a 
ra các h−ớng dẫn về kỹ thuật cũng nh− ph−ơng h−ớng để phát triển Internet. IAB họp 
định kỳ để bàn về các vấn đề nh− các chuẩn, cách phân chia tài nguyên, địa chỉ ... 
• Mọi ng−ời trên Internet thể hiện nguyện vọng của mình thông qua uỷ ban kỹ thuật 
Internet ( Internet Engineering Task Force - IETF ). IETF cũng là một tổ chức tự nguyện, 
có mục đích thảo luận về các vấn đề kỹ thuật và sự hoạt động của Internet. Nếu một vấn 
đề đ−ợc coi trọng, IETF lập một nhóm kỹ thuật để nghiên cứu vấn đề này. 
• Nhóm đặc trách nghiên cứu phát triển Internet ( IRTF ) 
• Trung tâm thông tin mạng ( Network information center-NIC ) gồm có nhiều trung 
tâm khu vực nh− APNIC - khu vực Châu á-Thái bình d−ơng. NIC chịu trách nhiệm phân 
tên và địa chỉ cho các mạng máy tính nối vào Internet. 
 8
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớng dẫn sử dụng Internet_________________________________________________________________ 
4. Giao thức TCP/IP 
Tr−ớc tiên để hiểu sự phân cấp giữa các phần tử của mạng và các chức năng mà chúng 
thực hiện, ta cần một tiêu chuẩn so sánh hay một mô hình để định nghĩa các chức năng 
này. Một mô hình đã đ−ợc chấp nhận chung là mô hình tham chiếu OSI. 
4.1 Mô hình tham chiếu OSI 
Mô hình cơ bản để so sánh các giao thức là mô hình tham chiếu OSI (Open Systems 
Interconnection). Hiện nay, tất cả các nhà sản xuất đều dựa trên mô hình này để tạo ra 
các thiết lập giao thức chuẩn quốc tế, chuẩn công nghiệp hoặc giao thức độc quyền của 
họ. Mô hình OSI đ−ợc tổ chức ISO (International Organization of Standards) phát triển 
vào năm 1978 để xác định một chuẩn dùng cho việc phát triển các hệ thống mở và dùng 
nh− một tiêu chuẩn để so sánh sự khác biệt giữa các hệ thống liên lạc. Các hệ thống mạng 
thiết kế theo dạng và kỹ thuật OSI sẽ "nói cùng ngôn ngữ", có nghĩa là chúng sử dụng các 
ph−ơng thức liên lạc giống và t−ơng thích với nhau. Hệ thống mạng kiểu đó cho phép các 
sản phẩm của nhiều nhà sản xuất t−ơng tác đ−ợc với nhau. 
4.2 Các tầng của một hình OSI. 
Mô hình OSI có 7 tầng, nh− trên Hình vẽ .Chức năng cụ thể của các tầng nh− sau: 
Tầng Vật Lý: Cung cấp các ph−ơng tiện điện, cơ, hàm và thủ tục để khởi động, duy trì và 
huỷ bỏ các liên kết vật lý cho phép đ−ờng truyền các dòng dữ liệu ở dạng bit. 
Tầng Liên kết Dữ liệu: Thiết lập, duy trì và huỷ bỏ các liên kết dữ liệu. Kiểm soát luồng 
dữ liệu, phát hiện và khắc phục sai sót truyền tin trên các liên kết đó. 
Tầng Mạng: thực hiện chức năng chuyển tiếp, đảm bảo việc chọn đ−ờng truyền tin trong 
mạng; cũng có thể thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, cắt / hợp dữ liệu. 
Tầng Giao vận: kiểm soát từ mút - đến - mút (end to end) luồng dữ liệu, khắc phục sai 
sót. Tầng này 
Application
DataLink
Network
Transport
Session
Presentation
Physical
ứng dụng
Liên kết dữ liệu
Mạng
Giao vận
Phiên
Trình diễn
Vật lý
 9
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớng dẫn sử dụng Internet_________________________________________________________________ 
 
 
Hình 1.4: Mô hình tham OSI 
cũng có thể thực hiện việc cắt / hợp dữ liệu, ghép kênh / phân kênh (multiplexing / 
demultiplexing). 
Tầng Phiên: thiết lập, duy trì, đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông. 
Tầng Trình: Biểu diễn, mã hoá thông tin theo cú pháp dữ liệu của ng−ời sử dụng. 
Tầng ứng dụng: Là giao diện giữa ng−ời sử dụng và môi tr−ờng OSI. Nó định danh các 
thực thể truyền thông và định danh các đối t−ợng đ−ợc truyền. 
4.3 Giao thức TCP/IP 
Ng−ời ta th−ờng dùng từ TCP/IP để chỉ một số các khái niệm và ý t−ởng khác nhau. 
Thông dụng nhất là nó mô tả hai giao thức liên lạc dùng để truyền dữ liệu. TCP tức là 
Transmission Control Protocol và IP có nghĩa là Internet Protocol. Khái niệm TCP/IP 
không chỉ bị giới hạn ở hai giao thức này. Th−ờng thì TCP/IP đ−ợc dùng để chỉ một 
nhóm các giao thức có liên quan đến TCP và IP nh− UDP (User Datagram Protocol), FTP 
(File Transfer Protocol), TELNET (Terminal Emulation Protocol) và v.v...Các mạng dùng 
TCP/IP gọi là các TCP/IP internet. 
Về nguồn gốc, TCP/IP đ−ợc thiết kế trong hạt nhân của hệ điều hành BSD UNIX 4.2. 
Đây là một phiên bản mạnh của UNIX, và cũng là một lý do cho sự phổ biến rộng rãi của 
TCP/IP. Hầu hết các tr−ờng đại học và nhiều tổ chức nghiên cứu dùng BSD UNIX. Ngày 
nay, đa số các máy tính trên Internet chạy các phiên bản là con cháu trực tiếp của BSD 
UNIX. Thêm nữa, nhiều bản th−ơng mại của UNIX nh− SunOS của SUN hay Ultrix của 
Digital đều phát sinh từ bản BSD UNIX 4.2. Sự thiết lập TCP/IP trong UNIX System V 
cũng bị ảnh h−ởng rất lớn của BSD UNIX, cũng nh− thế đối với TCP/IP của Novell trên 
DOS (các sản phẩm LANWorkplace) và NetWare 3.x/4.x. 
 4.3.1 Các tầng giao thức TCP/IP 
 10
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớng dẫn sử dụng Internet_________________________________________________________________ 
Transport
layer
Network
layer
Link
layer
Application
DataLink
Network
Transport
Session
Presentation
Physical
ARP HardwareInterface RARP
ICMP IP IGMP
TCP UDP
Application
Layer
Program Program
 
Hình 1.5: các tầng của TCP/IP so với 7 tầng t−ơng ứng của OSI. 
TCP: Thủ tục liên lạc ở tầng giao vận của TCP/IP. TCP có nhiệm vụ đảm bảo liên lạc 
thông suốt và tính đúng đắn của dữ liệu giữa 2 đầu của kết nối, dựa trên các gói tin IP. 
UDP: User Datagram Protocol - Thủ tục liên kết ở tầng giao vận của TCP/IP. Khác với 
TCP, UDP không đảm bảo khả năng thông suốt của dữ liệu, cũng không có chế độ sửa 
lỗi. Bù lại, UDP cho tốc độ truyền dữ liệu cao hơn TCP. 
IP: Internet Protocol - Là giao thức ở tầng thứ 3 của TCP/IP, nó có trách nhiệm vận 
chuyển các datagram qua mạng internet. 
ICMP: Internet Control Message Protocol - Thủ tục truyền các thông tin điều khiển trên 
mạng TCP/IP. 
IGMP: Internet Group Management Protocol - Là một giao thức dùng để điều khiển các 
thông tin của nhóm. 
ARP: Address Resolution Protocol - Là giao thức ở tầng liên kết dữ liệu. Chức năng của 
nó là tìm địa chỉ vật lý ứng với một địa chỉ IP nào đó. Muốn vậy nó thực hiện 
broadcasting trên mạng, và máy trạm nào có địa chỉ IP trùng với địa chỉ IP đang đ−ợc hỏi 
sẽ trả lời thông tin về địa chỉ vật lý của nó. 
RARP: Reverse Address Resolution Protocol - là một giao thức cho phép một máy tính 
tìm ra địa chỉ IP của nó bằng cách broadcasting lời yêu cầu trên toàn mạng. 
4.3.2 Ph−ơng pháp đánh địa chỉ trong TCP/IP 
 11
Trung tâm Điện toán - Truyền só liệu KV1 H−ớn

File đính kèm:

  • pdfHocInternet.pdf