Hệ Thống Câu Hỏi Và Bài Tập Môn Công Nghệ Lớp 6 Chương III: Nấu Ăn

doc9 trang | Chia sẻ: hongdao | Lượt xem: 3640 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ Thống Câu Hỏi Và Bài Tập Môn Công Nghệ Lớp 6 Chương III: Nấu Ăn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHỢ MỚI
 TRƯỜNG THCS NHƯ CỐ
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 6
CHƯƠNG III: NẤU ĂN
Mức độ: NHẬN BIẾT 
C©u 1: 
 §¸nh dÊu x vµo c©u tr¶ lêi ®óng :
a. Ng©m röa thÞt c¸ sau khi c¾t th¸i th× chÊt kho¸ng vµ sinh tè dÔ mÊt ®i £
b. Gi÷ thÞt c¸ ë nhiÖt ®é cao ®Ó sö dông l©u dµi £
c. C¾t th¸i sau khi röa s¹ch thùc phÈm £
d. Cho thùc phÈm vµo luéc hay nÊu khi n­íc s«i £
e. Khi nÊu tr¸nh khuÊy nhiÒu £
f. Nªn dïng g¹o x¸t qóa tr¾ng vµ vo kÜ khi nÊu c¬m
 Lời giải: C©u tr¶ lêi ®óng lµ: a ; c ; d ; c 
Câu 2:
Chän c©u tr¶ lêi ®óng (b»ng c¸ch ghÐp c¸c cét bªn tr¸i víi bªn ph¶i cho phï hîp )
1. Xµo
a. Thùc phÈm chÝn mÒm, r¸o n­íc, Ýt n­íc, mµu s¾c ®Æc tr­ng cña mãn 
2. R¸n
b. Thùc phÈm chÝn ®Òu không dai, mµu vµng 
3. N­íng
c. Sù x©m nhËp cña vi khuÈn cã h¹i vµo thùc phÈm
4. HÊp
d. Gißn xèp, chÝn kü, kh«ng chÝn xÐm vµng n©u 
Lời giải:
1 – c, 2- d, 3 – b, 4- a
Câu 3:
§iÒn ®óng (§), sai (S) vµo « trèng
a. ThiÕu chÊt ®¹m trÇm träng dÔ bÞ m¾c bÖnh nhiÔm khuÈn vµ trÝ tuÖ kÐm ph¸t triÓn £
b. Thõa chÊt ®¹m c¬ thÓ yÕu ít, bông ph×nh to £
c. ThiÕu chÊt ®­êng bét c¬ thÓ bÐo ph× £
d. Thõa chÊt bÐo c¬ thÓ bÐo phÖ £
e. Mäi sù thõa thiÕu chÊt dinh d­ìng ®Òu cã lîi cho søc kháe
Lời giải:
 a (§) ; b (S) ; c (S) ; d(§) ; e (S)
Câu 4: 
Thành phần dinh dưỡng chính trong thịt, cá là:
 A. Chất đạm. C. Chất béo.
 B. Chất đường bột.	 D. Chất khoáng
Lời giải: C©u tr¶ lêi ®óng lµ: A
 Câu 5:
 	Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là:
 A. 500C đến 800C.	 C. 00C đến 370C.
 B. 1000C đến 1150C. 	 D. 800C đến 900C.
Lời giải: C©u tr¶ lêi ®óng lµ: D
Câu 6: 
An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm:
 A. Tươi ngon không bị héo. C. Khỏi bị biến chất , ôi thiu.
 B. Khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc . D. Khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
Lời giải: C©u tr¶ lêi ®óng lµ: B
Câu 7:
 Sinh tố có thể tan trong chất béo là:
 A. Sinh tố A,D,E,K. C. Sinh tố A, B,C,K.
 B. Sinh tố A,C,D,K . D. Sinh tố A,B,D,
Lời giải: C©u tr¶ lêi ®óng lµ: D
Câu 8: 
	Bữa ăn hợp lý là bữa ăn :
 A. Đắt tiền. 
 B. Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động. 
 C. Có nhiều loại thức ăn .
 D. Cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.
Lời giải: C©u tr¶ lêi ®óng lµ: D
Câu 9: 
Thức ăn được phân chia thành những nhóm dinh dưỡng nào? 
Lời giải :
Thức ăn được phân chia làm 4 nhóm: Nhóm giàu chất đạm; nhóm giàu chất đường bột; nhóm giàu chất béo; nhóm giàu vitamin và chất khoáng.
Câu 10:
Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
Lời giải :
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là nhiễm trùng thực phẩm (thịt,cá tươi sống để lâu) .
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm (rau củ bị phun thuốc sâu, đồ uỗng sử dụng chất phụ gia quá tỉ lệ cho phép)
Mức độ: THÔNG HIỂU
C©u 1:
 §Ó thùc phÈm kh«ng bÞ mÊt c¸c lo¹i sinh tè, nhÊt lµ nh÷ng sinh tè dÔ tan trong n­íc cÇn chó ý nh÷ng g× ?
Lời giải:
- Kh«ng ng©m thùc phÈm l©u trong n­íc
- Kh«ng ®Ó thùc phÈm kh« hÐo
- Kh«ng ®un nÊu thùc phÈm l©u
- B¶o qu¶n thùc phÈm ë nhiÖt ®é thÝch hîp vµ hîp vÖ sinh
- Ph¶i biÕt ¸p dông hîp lý c¸c quy tr×nh chÕ biÕn vµ b¶o qu¶n thùc phÈm
Câu 2:
Món nấu và món luộc khác nhau ở điểm nào?
Lời giải:
Món luộc không có gia vị, khi vớt thực phẩm ra mới chế biến thành món canh.
Món nấu có gia vị, phối hợp nhiều nguyên liệu, có độ nhừ hơn món luộc
C©u 3: 
Em h·y sö dông côm tõ thÝch hîp tõ cét B ®Ó hoµn thµnh mçi c©u ë cét A
Cét A
Cét B
1. Khoai t©y chøa
a. Chøa ë ngoµi ®Ó ®æ t­¬i trong tñ l¸nh
2. Rau t­¬i
b. SÏ lµm mÒm hÐo vµ dÔ bÞ óng 
3. D­ c¸c lo¹i rau cã l¸
c. SÏ lµm mÊt hÕt VTM
4. Thªm 1 chót muèi vµo rau nÊu
d. SÏ cã mµu s¾c ®Ñp
5. Rau nÊu chÝn kÜ
e. Tinh bét vµ VTMC
Lời giải:
1 - c ; 2 - a ; 3 - b ; 4 - d ; 5 – c
Câu 4:
Món kho và món nấu khác nhau như thế nào?
Lời giải:
Món nấu có thể dùng nước từ món luộc.
Món kho có thể dùng nước lạnh, nước dùng, nước hàng, nước dừa, nước chè xanh
Câu 5:
Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến?
Lời giải:
Vì thực phẩm đun nấu, rán, xàolâu quá sẽ mất nhiều sinh tố và chất khoáng (dễ tan trong nước như: Sinh tố C, B, và PP hay dễ tan trong chất béo như sinh tố A, D, E ,K)
Câu 6:
Nêu cách bảo quản dinh dưỡng đối với rau quả khi chuẩn bị chế biến?
Lời giải:
- Để rau củ, quả tươi không bị mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh nên rửa thật sạch, nhẹ nhàng, không để nát, không ngâm lâu trong nước, không thái nhỏ khi rửa và không để khô héo
- Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn
Câu 7:
Nêu các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn?
Lời giải:
- Giữ vệ sinh nơi nấu nướng và vệ sinh nhà bếp.
- Khi mua sắm: Chọn thực phẩm tươi ngon, không dập nát, không có mùi, có màu lạ; không dùng các thực phẩm có sẵn chất độc và đồ hộp đã quá hạn sử dụng
- Chế biến: Dùng nước sạch để chế biến thức ăn, rau quả sống cần rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy, gọt vỏ, bảo quản cẩn thận, tránh ruồi nhặng đậu vào; Nấu chín thực phẩm
- Cất giữ và bảo quản thực phẩm chu đáo, an toàn, để nơi khô ráo, cách xa hoá chất độc hại, tránh côn trùng, sâu bọ
Câu 8:
Làm thế nào bảo quản được chất dinh dưỡng trong thịt cá khi chưa chế biến?
Lời giải:
- Thịt: Có nước, chất béo, chất sắt, phôt pho, vitamin B, chất đạm
- Cá: Có chất đạm, vitamin A, B, C, chất khoáng, phôt pho, chất béo
- Không ngâm, rửa thịt, cá sau khi đã cắt lát vì chất khoáng và sinh tố dễ mất đi
- Cần quan tâm bảo thực phẩm chu đáo để làm tăng giá trị của thực phẩm: không để ruồi nhặng đậu vào, giữ thức ăn ở nhiệt độ phù hợp
Câu 9:
Các chất dinh dưỡng bị ảnh hưởng như thế nào bởi nhiệt độ?
Lời giải:
a. Chất đạm
Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao giá trị dinh dưỡng sẽ giảm
b. Chất béo
Đun nóng nhiều sẽ làm phân huỷ sinh tố A và chất béo biến chất
c. Chất đường bột
- Ở 1080C chất đường chuyển màu nâu, vị đắng
- Chất tinh bột dễ tiêu hơn, sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ tiêu huỷ ở nhiệt độ cao 
d. Chất khoáng
Chất khoáng dễ tan trong nước
e. Sinh tố
Các chất sinh tố dễ tan trong nước: C, B, PP hoặc dễ tan trong chất béo như: A, D, E, K nên cần bảo quản hợp lý trong quy trình kĩ thuật chế biến món ăn.
Câu 10:
Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món luộc? 
Lời giải:
* Quy trình thực hiện
- Làm sạch nguyên liệu thực phẩm (sơ chế thực phẩm)
- Luộc chín thực phẩm
- Bày món ăn vào đĩa, kèm nước chấm hoặc gia vị thích hợp, có thể sử dụng nước luộc
* Yêu cầu kĩ thuật
- Nước luộc trong
- Thực phẩm động vật chín mềm, không dai, không nhừ
- Thực phẩm thực vật: rau lá chín tới, xanh màu, rau củ chín bở
Mức độ: VẬN DỤNG THẤP
C©u 1: 
H·y tr¶ lêi c©u hái b»ng c¸ch ®¸nh dÊu x vµo cét § ; S
C©u hái
§
S
1. NÕu b÷a ¨n cña chóng ta cã ®ñ chÊt bæ d­ìng chóng ta kh«ng cÇn ®Õn thuèc vµ VTM
2. Chóng ta cÇn VTM vµ chÊt kho¸ng víi l­îng lín
3. VTM vµ chÊt kho¸ng kh«ng cÇn cho sù ph¸t triÓn
4. Cam, chanh, quýt, rau xanh, lµ nh÷ng nguån VTMC
5. Ánh s¸ng mÆt trêi rÊt cÇn thiÕt cho c¬ thÓ v× da cã thÓ t¹o ra VTMD khi ®­îc ph¬i d­íi n¾ng mÆt trêi
6. Cµ rèt cã nhiÒu VTMA
7. I èt cÇn cho sù ph¸t triÓn cña x­¬ng
8. N­íc gióp cho c¬ thÓ hÊp thô dinh d­ìng
9. ChÊt th¶i tõ c¬ thÓ gäi lµ chÊt x¬
Lời giải:
1 - § ; 2 - S ; 3 - S ; 4 - § ; 5 - § ; 6 - § ; 7 - § ; 8 - §; 9 - S
C©u 2: 
Em h·y hoµn thµnh c¸c c©u sau ®©y b»ng c¸ch sö dông c¸c ®iÒu d­íi ®©y :
ChÊt ®¹m, tinh bét, ph¸t triÓn, tim m¹ch, n¨ng l­îng, VTM, thùc vËt, Êm ¸p, bÐo ph×, ®éng vËt, chÊt x¬, ®un s«i, cñ, C, mì
a. ChÊt dinh d­ìng gióp cho ng­êi lín tËp thÓ h×nh gióp c¬ thÓ .................
b. Mét sè nguån chÊt ®¹m tõ ............. lµ thÞt, cñ, gia cÇm
c. ChÊt ®¹m d­ thõa ®­îc tÝch luü d­íi d¹ng ................ trong c¬ thÓ 
d. ChÊt ®­êng bét lµ lo¹i chÊt dinh d­ìng sinh nhiÒu nhiÖt vµ ............
e. DÇu ¨n cã thÓ lÊy ®­îc tõ 2 nguån ®éng vËt vµ .................
f. Mì ®­îc tÝch luü d­íi da sÏ gióp c¬ thÓ ..............
g. §a sè rau sèng ®Òu cã chøa ........ n­íc, ............. muèi kho¸ng 
h. Tr¸i c©y t­¬i cã chøa VTM .............
Lời giải:
a. Ph¸t triÓn 	e. Thùc vËt
b. §éng vËt	f. Ấm ¸p
c. Mì	g. VTM, chÊt x¬
d. N¨ng l­îng	h. C
Câu 3: 
Ăn khoai tây mầm, cá nóc là ngộ độc thức ăn do:
 A. Do thức ăn nhiễm độc tố vi sinh vật.
 B. Do thức ăn có sẵn chất độc.
 C. Do thức ăn bị biến chất.
 D. Do thức ăn bị nhiễm chất độc hóa học.
Lời giải: Câu trả lời đúng: A
Câu 4: 
Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn. 
Lời giải
+ Có 3 nguyên tắc xây dựng thực đơn: 
 - Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
 - Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn 
 - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. 
Câu 5: 
	Em hãy xây dựng thực đơn cho một bữa ăn mùa hè?
Lời giải
+ Món chính: Canh cua nấu rau đay mướp, thịt kho tàu
+ Món phụ: Cà muối ăn với canh cua (dưa cải muối ăn cùngthịt kho)
Câu 6:
Em hãy xây dựng thực đơn cho một bữa cơm liên?
Lời giải
+ Món chính: Thịt gà luộc, thịt lợn quay, thịt bò xao cần tây, măng nhồi.
+ Món phụ: Canh khoai tây, nộm đu đủ, miến.
+ Món tráng miệng: Dưa hấu.
Câu 7: 
Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống () trong đoạn viết sau:
- Thực phẩm cung cấp.. nuôi sống cơ thể, tạo cho con người có . để tăng trưởng và làm việc.
- Nếu thực phẩm  hoặc ............... Sẽ là nguồn gây bệnh và có thể dẫn đến tử vong.
Lời giải
Các chất dinh dưỡng, năng lượng
Bị nhiễm độc, bị nhiễm trùng
Câu 8: 
 Hãy điền dấu (x) vào ô ¨ đầu các thực đơn cho một bữa ăn sau đây mà em cho là hợp lí
 a. ¨ Cơm – canh rau ngót – cá kho – cá rán – đậu phụ xốt cà chua
 b. ¨ Cơm – canh cải chua – thịt sườn rang mặn – rau bí xào
 c. ¨Cơm – canh khoai – hịt kho – tôm rang
 d. ¨ Cơm - canh khoai – tôm rang cải xào
Lời giải: Câu trả lời đúng: b, c, d
Câu 9: 
 Em hãy điền dấu (x) vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai )?
Nội dung
Đ
S
1. Khi nấu cơm, nên dùng gạo sát thật trắng để cơm được thơm ngon bổ dưỡng.
2. Nên vo gạo thật kĩ để loại bỏ cát bụi và hạt cơm được sạch.
3. Không nên chắt bỏ nước cơm.
4. Cần phải chắc bỏ nước cơm để hạt cơm được khô ráo
5. Không nên hâm thức ăn nhiều lần.
6. Khi nâu thức ăn có nước, cần phải khuấy nhiều để thức ăn được chín đều.
7. Khi luộc hay nấu nên cho thực phẩm vào lúc bắt đều nấu nước để thực phẩm được chín từ từ và mểm đều.
Lời giải
S, 2 – S, 3- Đ, 4 – S, 5 – Đ, 6 – S, 7 – S
Câu 10:
Mẹ em đi chợ mua thực phẩm tươi ngon về chế biến món ăn gồm: thịt bò, tôm, rau cải, cà chua, giá đậu, khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng (chuối, táo,). Em hãy nêu biện pháp bảo quản để chất dinh dưỡng có trong thực phẩm ít bị mất đi trong quá trình sơ chế và chế biến món ăn.
Lời giải
+) Không ngâm, rửa thịt bò sau khi đã thái lát vì chất khoáng và sinh tố dễ mất đi, không để ruồi nhặng đậu vào, giữ thức ăn ở nhiệt độ phù hợp.
+) Rau cải, cà chua, giá đậu, khoai tây, cà rốt nên rửa thật sạch, nhẹ nhàng, không để nát, không ngâm lâu trong nước, không thái nhỏ khi rửa và không để khô héo.
+) Rửa sạch các loại quả, gọt vỏ trước khi ăn.
Mức độ: VẬN DỤNG CAO
Câu 1:
	Cho các nguyên liệu sau: 3 quả trứng gà, hành củ, hành lá, dầu thực vật, và các loại gia vị em hãy trình bày quy trình thực hiên món trứng rán?
Lời giải
Giai đoạn 1: Chuẩn bị
- Trứng: đập bỏ vỏ, cho vào bát to, đánh tan đều
- Hành củ: bóc vỏ, rửa sạch, cắt mỏng
- Hành lá: nhặt, rửa sạch, cắt nhỏ
Giai đoạn 2: Chế biến
- Cho vào bát trứng ½ thìa súp nước lã, nước mắm, tiêu, hành lá và quấy đều
- Cho mỡ hoặc dầu ăn vào chảo, bắc lên bếp, mỡ nóng, cho hành củ vào xào thơm, đổ tiếp trứng, tráng đều. Để nhỏ lửa khoảng vài phút cho trứng chín, múc ra đĩa
Giai đoạn 3: Trình bày
Bày trứng vào đĩa nông, cắt miếng vuông nhỏ, ăn với cơm.
Câu 2:
Hãy hoàn chỉnh thực đơn sau bằng cách định lượng thực phẩm cần chuẩn bị:
Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày (dùng cho 4 người)
1. Rau muống luộc; 	
2. Thịt kho;	
3. Nước chấm; 
4. Cơm
 5. Rau cải xào 
Lời giải
+ Định lượng thực phẩm cho thực đơn: 
 - Rau muống luộc: 1-2 bó (1 kg) 
 - Thịt kho: 3-4 lạng 
 - Nước chấm: ½ bát 
 - Cơm: 2- 3 lon gạo (0,7 kg) 
 - Rau cải xào 1 bó (0, 5 kg)
Câu 3:
	Giả sử thu nhập một tháng của một gia đình có 4 người là 1700000 đồng. Em hãy lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình trong một tháng sao cho hợp lý nhất.
Lời giải
	Chi cho các nhu cầu:
+) Tiền ăn uống: 800000 đồng.
+) Tiền điện, nước: 200000 đồng.
+) Tiền học: 200000 đồng.
+) Tiền đi lại: 200000 đồng.
+) Tiền chi khác: 300000 đồng
Câu 4: Câu hỏi tình huống
 Gia đình có 6 người ,thu nhập chủ yếu là trồng cây công nghiệp.
 Mỗi năm thu nhập:
	+ Tiền bán cà phê: 60. 000 000 đồng; Tiền bán Tiêu : 20. 000 000 đồng 
	+ Tiền bán các sản phẩm khác 6. 900 000 đồng
Tính thu nhập của gia đinh đó trong một năm? Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? 
Lời giải
Tổng thu nhập của gia đình trong một năm là
60 000 000 +20 000 000 +6 900 000 = 86 900 000 đồng
Em có thể tăng thu nhập cho gia đình là 
-Chi tiêu tiết kiệm, không đòi hỏi quá đáng 
	-Làm tốt các công việc nhà để bố mẹ vui
	-Phụ giúp ba mẹ làm kinh tế phụ khi co thời gian rảnh 
	-Học thật giỏi và nghe lời ba mẹ.
Câu 5: Câu hỏi tình huống.
	Vào tháng 4 này đang cuối mùa điều : Em cùng 2 bạn thân nữa tham gia kế hoạch đi mót điều và bán đi lấy tiền. Tổng số tiền bán được từ số điều mót được là 350.000 đồng
Em sử dụng khoản tiền đó như thế nào?
Em để dành được bao nhiêu?
Lời giải
- Chia đều cho nhau và mang số tiền đó tiêu với các khoản chính đáng như là mua đồ dùng học tập, đem tiền bỏ vào lợn đất và mua bữa sáng để không xin tiền mẹ.
- Số tiền đó chia đều cho 3 thi được 115 ngàn em sẽ tiêu đi chỉ khoảng 45 ngàn và còn lại bỏ vào lợn đất được 70 ngàn.

File đính kèm:

  • docHE THONG CAU HOI VA BAI TAP CONG NGHE 6.doc