Giáo án Vật lý lớp 6 năm 2012 - Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6 năm 2012 - Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2012 	Ngày dạy: 30/10/2012
 TuÇn 8 Tiết: 8	KIỂM TRA 1 tiÕt	
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức trọng tâm của học sinh qua những bài đã học
2. Kĩ năng: Làm bài kiểm tra
3. Thái độ: Tự giác nghiêm túc trong làm bài, thực hiện tốt cuộc vận động hai không
B. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra đánh giá, ra đề trắc nghiệm kết hợp với tự luận
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đo độ dài
1
0,5 
2
 1
3
1.5
Đo thể tích
3
1,5
1
0,5
1
 0,5
2
 1 
7
3,5
KL – Đo KL
1
0.5
3
 2
4
2.5
Lực
2
1
3
 1,5
5
2,5
TỔNG
7
3,5
4
2
2
1
1
 0,5
5
3
19
10
+ Đề ra phù hợp với mức độ nhận thức của HS theo 4 đối tượng
+ Thực hiện tốt cuộc vận động hai không, đề ra bám sát chuẩn KT-KN theo quy định 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Đề số 1
 TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng: 3đ (Mỗi câu 0,5 đ)
Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là:
	A. Mét (m).	B. Centimét (cm).	C. Milimét (mm).	D. Đềximét (dm).
Câu 2: Đơn vị đo thể tích chất lỏng là:
	A. Mét khối (m3), và lít (l).	B. Milimétkhối (mm3).
	C. Cetimétkhối (cm3).	D. Đềximétkhối (dm3).
Câu 3 : Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta có thể dùng:
Bình chia độ.	B. Bình chia độ, ca đong.
Bình tràn, bình chia độ.	D. Bình tràn, ca đong.
Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây?
Đo thể tích bình tràn. B .Đo thể tích bình chứa.
Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Đo thể tích nước còn lại trong bình tràn sau khi đã tảh vật vào bình.
Câu 5: Khối lượng của một vật chỉ....
A. Chất tạo thành vật đó.	B. Khối lượng vật đó 
C. Lượng chất tạo thành vật đó.	D. Khối lượng tạo thành vật đó.
Câu 6: Cặp lực nào dưới đậy là hai lực cân bằng?
Lực mà hai em bé đẩy hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay.
Lực mà gió tác dụng vào buồm làm cho buồm di chuyển.
Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn.
Lực mà tay ta tác dụng lên xe lăn.
II. TỰ LUẬN : (7điểm)
Câu 1: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN trong hai thước sau: (2đ)
a) 	GHĐ: .ĐCNN:.
b) 	GHĐ: .ĐCNN:.
Câu 2 : Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 10T. 
 10T
 Số này có ý nghĩa gì? (1đ)
Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống. (2đ), (mỗi khoảng trống 0,25 đ)
a) 5,5 dm3 =...lít =.ml
 b) 0,8 m3 = ......dm3 = .cm3
 c) 450 g =kg = yến
	 d) 6,5 lạng =g =.kg
C©u 4 (2®) Nªu ph­¬ng ¸n lµm thÝ nghiÖm ®Ó ®o thÓ tÝch vËt r¾n bÊt k× thÊm n­íc b»ng b×nh chia ®é thÝc hîp vµ n­íc ?
................................................................................................................................................. 
§Ò sè 2
TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng: 3đ (Mỗi câu 0,5 đ)
Câu 1: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây.
	A. V1 = 20,2cm3.	B. V2 = 20,50cm3.	C. V3 = 20,5cm3	D. V4 = 20cm3.
Câu 2: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?
	A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động.
	B. Quả bóng chỉ biến dạng.
	C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.
 	D. Quả bóng không bị biến dạng cũng không bị biến đổi chuyển động
Câu 3: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi vì:
A Lực đẩy của không khí. B Lực đẩy của tay.
C . Lực cân bằng do trái đất tác dụng lên vật. D Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó.
Câu 4: Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 50cm3. Thả 10 viên bi giống nhau vào bình, mực nước trong bình dâng lên 55cm3. Thể tích của 10 viên bi là:
	A. 55cm3.	B. 50cm3.	 	C. 5cm3.	D. 0,5cm3.
Câu 5: Hai lực cân bằng là:
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực bằng nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực mạnh như nhau có cùng phương và cùng chiều.
Hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 6 : Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói:
Vật này tác dụng lên vật kia.	B. Vật này đẩy hoặc kéo vật kia.
C. Vật này tác dụng lực lên vật kia.	D. Vật này đẩy vật kia.
II. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 1: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN trong hai thước sau: (2đ)
a) 	GHĐ: .ĐCNN:.
b) 	GHĐ: .ĐCNN:.
Câu 2 : Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 20T. 
20 T
 Số này có ý nghĩa gì? (1đ)
....
Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống. (2đ), (mỗi khoảng trống 0,25 đ)
a) 5,2 dm3 =...lít =.ml
 b) 0,75 m3 = ......dm3 = .cm3
 c) 650 g =kg = yến
	 d) 3,5 lạng =g =.kg
C©u 4 (2®) Cã c¸ch ®¬n gi¶n nµo ®Ó kiÓm tra xem mét c¸i c©n cã chÝnh x¸c hay kh«ng ?
.................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN:
I. TRẮC NGHIỆM: (6đ) c¶ 2 ®Ò Mỗi câu đúng 0,5đ
C©u
1
2
3
4
5
6
§Ò 1
A
A
C
C
C
A
§Ò 2
C
C
D
C
A
C
II. TỰ LUẬN: (4đ)
§Ò sè 1
Câu 1(2đ): 	a) 	GHĐ: 10cm.
 	ĐCNN: 0,5cm.
 b) 	GHĐ: 10cm.
 	ĐCNN:0,1cm.
Câu 2(1đ) : Số 10T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 10tấn không được đi qua cầu 
Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống. (2đ), (mỗi khoảng trống 0,25 đ)
a) 5,5 dm3 =5,5...lít =.5500.ml
 b) 0,8 m3 = ..800......dm3 = 800000.cm3
 c) 450 g =0,45kg = ...0,045yến
	 d) 6,5 lạng =650g =.....0,65.kg
C©u 4 : + B­íc 1 : Cho vËt r¾n thÊm n­íc võa ®ñ
 + B­íc 2 : §o thÓ tÝch vËt ®ã b»ng b×nh chia ®é vµ n­íc nh­ víi vËt r¾n kh«ng thÊm n­íc 
 §Ò sè 2 : ( C¸c c©u 1,2,3 t­¬ng tù ®Ò sè 1 ) 
C©u 4 : + B­íc 1 : Chän 1 qu¶ c©n cã sè ghi vÒ khèi l­îng 
 + B­íc 2 : Dïng chiÕc c©n ®ã c©n qu¶ c©n võa chän nÕu kÕt qu¶ ®óng nh­ sè ghi trªn qu¶ c©n th× c©n chÝnh x¸c ( ng­îc l¹i th× kÕt luËn c©n ch­a chÝnh x¸c )

File đính kèm:

  • dockiem tra tiet 8 vat li 6.doc