Giáo án Vật lý 6 - Năm học: 2013 - 2014

doc50 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy :
6A1
6A2
6A3
6A4
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
TIẾT 1: ĐO ĐỘ DÀI
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
- Biết đơn vị đo độ dài thống nhất của nước ta.
- Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. 
- Biết đo độ dài trong một số trường hợp thông thường.
- Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.
2- Kĩ năng:
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo.
3- Thái độ:
-Tinh thần đoàn kết nhóm, Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.
II- CHUẨN BỊ:
Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 thước có ĐCNN đến mm và 1 thước có ĐCNN đến cm; 1 thước dây; 1 thước cuộn.
Hs: SGK, vở bài tập 
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định tổ chức lớp (2/): 
- Giáo viên nêu các yêu cầu đối với học sinh về việc chuẩn bị SGK và đồ dùng học tập bộ môn, ý thức học tập trong lớp và chuẩn bị bài ở nhà.
- Giới thiệu chương trình Vật lý lớp 6.
 2- Kiểm tra bài cũ : không 
 	 3 - Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA TRÒ
Hoạt động1: Tình huống học tập: 
Gv giới thiệu sơ qua về chương “cơ học”
Gv yêu cầu Hs quan sát tranh tình huống của hai chị em
• Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây, mà hai chị em lại có kết quả khác nhau?
• Để khỏi tranh cãi, hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì?
Hoạt động2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài.
• Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em biết?
• Trong các đơn vị trên đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta? 
Gv giới thiệu đơn vị độ dài nhỏ hơn và lớn hơn mét.
Gv yêu cầu Hs nhớ lại và thảo luận làm C1
Gv mời đại diện một số bàn trả lời
Gv yêu cầu các bàn thảo luận câu C2
+ Đánh dấu khoảng 1m.
+ Dùng thước kiểm tra.
Gv yêu cầu cá nhân Hs làm câu C3
Gv giới thiệu độ dài khác 
1 inch = 2,54 cm
1 ft(foot) = 30,48 cm
1 năm ánh sáng = 9,461.1012km
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Gv yêu cầu Hs quan sát H.1.1-a, b, c và trả lời câu C4
Gv giới thiệu GHĐ và ĐCNN của thước
Gv yêu cầu cá nhân Hs trả lời câu C5
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C6
Gv mời Hs trả lời câu C7
Hoạt động 4: Thực hành đo độ dài
Gv phân nhóm thực hành
Gv phát dụng cụ
Gv treo bảng phụ yêu cầu Hs làm theo các yêu cầu
Gv yêu cầu các nhóm thu dọn và nhận xét kết quả đo của từng nhóm
Gv mời Hs lên bảng hoàn thành
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C10
Gv mời đại diện các nhóm nhận xét
3/
10/
5/
7/
Hs quan sát lắng nghe
Hs suy nghĩ trả lời
I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
Hs kể tên các đơn vị
Hs trả lời và có thể ghi chép
Hs lắng nghe
Hs thảo luận theo bàn câu C1
Đại diện bàn trả lời
2. Ước lượng độ dài
Các bàn thảo luận câu C2
Cá nhân Hs trả lời câu C3
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
II. ĐO ĐỘ DÀI
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Hs quan sát H.1.1 và trả lời câu C4
Hs lắng nghe và ghi chép
Hs tự trả lời câu C5
Các nhóm thảo luận câu C6
Hs trả lời câu C7
2. Đo độ dài 
Các nhóm nhận dụng cụ
Các nhóm quan sát và lắng nghe cách làm TN
Các nhóm tiến hành đo
Hs các nhóm quan sát và nhận xét
C¸c nhóm tiến hành C10
Hs tư trả lời câu C5
C¸nhẩm theo câu C6
Hs trả lời câu C7
Hoạt động 1: Thảo luận về cách đo độ dài 
• Hãy dựa vào phần thực hành đo độ dài đối với bàn ở tiết trước các nhóm hãy thảo luận trả lời câu C1 đến câu C5
Gv đưa các tình huống phản biện để nhận xét các câu trả lời của các nhóm
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sịnh rút ra kết luận
Gv yêu cầu Hs tự hoàn thành câu C6
Gv đưa ra từng phần a, b, c, d,e để thảo luận cả lớp để thống nhất kết luận.
Gv mời một Hs nhắc lại
Gv khẳng định: Quy tắc đo độ dài 
Hoạt động 3: Vận dụng
Gv treo tranh H.2.1 
Gv mời Hs trả lời câu C7
Gv treo tranh H.2.2
Gv mời Hs trả lời câu C8
Gv yêu cầu Hs quan sát H.2.3
Gv yêu cầu Hs làm câu C9
Gv mời Hs lên bảng hoàn thành
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C10
Gv tổ chức thảo luận thống nhất đáp án
Gv nhận xét ý thức, kỹ năng thực hành của các nhóm.
7/
8/
I. cách đo độ dài
Các nhóm thảo luận trả lời từ câu C1 đến câu C5
Đại diện các nhóm trả lời
Hs lắng nghe và tự tương tác kết quả thảo luận.
* Kết luận:
Cá nhân hoàn thành câu C6
Cả lớp thảo luận thống nhất
(1) độ dài; (2) GHĐ; (3) ĐCNN; (4) dọc theo; (5) ngang bằng với; (6) vuông góc; (7) gần nhất
II. vận dụng
Hs quan sát H.2.1 
Cá nhân Hs trả lời câu C7 (C)
Hs quan sát H.2.2 
Cá nhân Hs trả lời câu C8 (C)
Hs quan sát H.2.3 
Hs hoàn thành câu C9
Các nhóm thảo luận câu C10
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét
4-CỦNG CỐ : (2/) 
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu như thế nào?
- Khi sử dụng cụ đo độ dài ta cần biết điều gì?
5 – HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: (1/) 
- VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- Học bài theo nội dung câu C6.
V- Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
6A1
6A2
6A3
TIẾT 2: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
- Kể tên một số dụng cụ thông thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
2- Kĩ năng:
- Biết xác định thể tích của một chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
3- Thái độ:
-Tinh thần đoàn kết nhóm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực và tính chính xác.
II- CHUẨN BỊ:
1. GV:- Mỗi nhóm: + 1 bình đựng đầy nước chưa biết dung tích.
 + 1 bình đựng một ít nước.
 + 1 bình chia độ, một vài ca đong.
- Cả lớp: 1 thau nước.
2. Hs:- Mỗi học sinh: 1 bảng con, phấn, giẻ lau.
III- PHƯƠNG PHÁP :
Nêu vấn đề . đàm thoại ,nhóm 
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1 .ổn định tổ chức : ( 1/ ) 
2. Kiểm tra bài cũ (5/)
• Nêu tên đơn vị, dụng cụ đo độ dài ?
• Nêu qui tắc đo độ dài?
6A1
6A2
6A3
6A
6A
6A
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
tg
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Thảo luận về đơn vị đo thể tích 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo thể tích đã học ở tiểu học
Giáo viên yêu cầu cả lớp làm câu C1 ra bảng con, hết thời gian cho 2 dãy kiểm tra chéo lẫn nhau.
Giáo viên giới thiệu cỡ của dm3, cm3, lít, ml,
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng
Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm hiểu yêu cầu và làm các câu C2, C3, C4, C5 theo nhóm trong thời gian 7 phút.
Tổ chức thảo luận thống nhất đáp án.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất phương án trả lời các câu C6, C7, C8 .
Yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung câu C9, thảo luận trước lớp để hoàn chỉnh nội dung kết luận.
Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích chất lỏng.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu mục đích thí nghiệm.
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
Hướng dẫn học sinh thực hành.
Cho học sinh thực hành theo nhóm, giáo viên đi xem xét, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Sau khi cho các nhóm báo cáo kết quả giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của 
10/
10/
9/
7/
I. Đơn vị đo thể tích
Cá nhân học sinh nêu tên đơn vị: mét khối (m3) hoặc lít (l), ngoài ra còn dm3, cm3.
Cá nhân làm câu C1 theo yêu cầu, sau đó 2 dãy quay bảng vào nhau để kiểm tra, nhận xét kết quả.
Quan sát, nhân biết các cỡ của đơn vị thể tích.
II. Đo thể tích chất lỏng
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.
Mỗi nhóm (2 bàn) trao đổi, thảo luận đáp án ghi kết quả ra giấy, cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp.
2. Cách đo thể tích chất lỏng.
Cá nhân học sinh trả lời từng câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả bằng bảng nhóm hoàn chỉnh kết luận.
3. Thực hành
Cá nhân nêu mục đích thí nghiệm
Quan sát, nhận biết các dụng cụ thí nghiệm.
Nghe hướng dẫn
Nhận dụng cụ,thực hành theo nhóm, ghi kết quả vào vở bài tập
Báo cáo kết quả theo nhóm.
4 – CỦNG CỐ : (2/) 
Nêu tên đơn vị đo thể tích ?
Nêu tên dụng cụ đo thể tích chất lỏng ?
Nêu qui tắc đo thể tích chất lỏng?
5 - HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: (1/) 
Về nhà làm bài tập 1.3 đến 1.7 (SBT)
Giờ sau mỗi bàn mang 3 hòn sỏi cuội đã rửa sạch, buộc dây chỉ dài khoảng 30cm.
V- Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
6A1
6A2
6A3
TIẾT 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
- Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Kỹ năng:
- Biết sử dụng các dụng cụ đo thể tích để đo thể tích một vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước.
Thái độ:
- Tuân thủ các qui tắc đo, giáo dục đức tính cẩn thận, trung thực.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Gv:- Cả lớp: 1 thau
2-Hs :- Mỗi nhóm: 1 hòn sỏi buộc chỉ, 1 hòn đá cuội to, bình chia độ, bình tràn, bát to, cốc, khăn lau, nước.
III- PHƯƠNG PHÁP :
Nêu vấn đề . đàm thoại ,nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
- Để đo thể tích chất lỏng ta làm như thế nào? ( đặt bình, đặt mắt, đọc và ghi kết quả đo)
- Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ ( giáo viên đưa ra)
 	2. Tình huống học tập:
- Muốn đo thể tích một vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước ta làm như thế nào?
Dưl kiến kiểm tra :
6A1
6A2
6A3
6A
6A
6A
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C1.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận, thống nhất cách đo.
- Yêu cầu học sinh đọc giá trị của V1, V2, và tính V trong hình vẽ 4.2.
- Tại sao phải buộc dây vào hòn đá?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn
- Yêu cầu một học sinh đọc to câu C2 sau đó yêu cầu các bàn thảo luận trả lời.
- Tổ chức thảo luận thống nhất đáp án.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận.
- Yêu cầu cả lớp làm câu C3 ra bảng con, phân tích kết quả, thống nhất đáp án.
- GV lưu ý học sinh là thể tích nước ban đầu bao giờ cũng phải lớn hơn thể tích vật.
Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích vật rắn.
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh nêu nhiệm vụ thực hành, GV hướng dẫn học sinh các bước thực hành ( có thể viết các bước thực hành ra bảng phụ)
- Thao tác mẫu cho học sinh quan sát.
- Cho học sinh thực hành theo nhóm, GV đi quan sát, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, phân tích nguyên nhân gây sai số. GV nhận xết ý thức, kỹ năng thực hành của các nhóm.
Hoạt động 5: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh làm câu C4
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
1. Dùng bình chia độ.
- Quan sát hình 4.2 sau đó mô tả cách đo
- Tham gia thảo luận cách đo.
- Ghi vào vở cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ.
- Cá nhân trả lời:
+ V1 = 150cm3, V2= 200cm3 , V= 50cm3
+ Để khỏi vỡ khi thả vào, dễ lấy ra.
2. Dùng bình tràn.
- Các bàn thảo luận, cử đại diện báo cáo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.
- Ghi cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn vào vở.
3. Kết luận.
- Cá nhân viết đáp án câu C3 ra bảng con, sau đó 2 dãy nhận xét lẫn nhau.
- Nghe và hiểu thông tin.
II. Thực hành: Đo thể tích vật rắn.
- Nhận biết dụng cụ thí nghiệm của nhóm mình.
- Nghe, tìm hiểu nhiệm vụ.
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm.
- Các nhóm thực hành đo thể tích của vật theo 3 lần với 3 giá trị khác nhau của V1.
- Báo cáo kết quả thực hành. Nghe đánh giá của GV
III. Vận dụng.
Cá nhân trả lời câu C4
 4. CỦNG CỐ :(2/)
- Có mấy cách đo thể tích thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước ?
- Muốn đo thể thể tích thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ thấm nước thì làm như thế nào?
 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1/)
- Về nhà học bài theo nội dung vở ghi.
- BTVN: Câu C5, C6, bài tập 4.1 đến 4.3 (SBT).
V- Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày dạy:
6A1
6A2
6A3
TIẾT 4: KHỐI LỢNG - ĐO KHỐI LỢNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Biết đợc chỉ số ghi trên túi đựng, vỏ hộp chỉ lợng chất đó chứa trong hộp, túi.
Biết đợc khối lợng của quả cân 1 Kg
Biết dùng cân để đo khối lợng.
Kỹ năng:
Biết sử dụng cân Rôbécvan.
Đo đợc khối lợng của một số vật bằng cân Rôbécvan.
Thái độ:
Cẩn thận, trung thực.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, tranh phóng to các loại cân trong hình SGK.
HS: Mỗi nhóm một cân Rôbécvan , hộp quả cân, vật để cân.
III/ PHƯƠNG PHÁP :
 - Nhóm, nêu vấn đề. đàm thoại 
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1 /ổn định tổ chức (1/)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Để đo thể tích vật rắn không thấm nớc ta làm nh thế nào?
Hãy nêu chi tiết từng phơng pháp
Dự kiến kiểm tra :
6A1
6A2
6A3
. Tình huống học tập:
- Em có khối lợng là bao nhiêu? Tại sao em biết?
- Khối lợng là gì? Cách đo khối lợng nh thế nào? 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
tg
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Tìm hiểu khối lợng là gì ?
-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu C1, C2. 
- Yêu cầu các nhóm bàn thảo luận tìm đáp án từ câu C3 đến câu C6.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận thống nhất đáp án.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị khối lợng 
- Yêu cầu HS đọc SGK sau đó trả lời câu hỏi:
+ Đơn vị khối lợng là gì: ký hiệu?
+ Nêu tên các đơn vị khác của khối lợng?
- Giới thiệu kylôgam mẫu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo khối lợng.
- Yêu cầu HS nêu tên dụng cụ đo khối lợng? 
- Nêu tên các loại cân mà em biết ?
- Yêu cầu HS đọc SGK câu C7, nêu các bộ phận của cân.
- Gọi vài học sinh xác định các bộ phận trên cân thật.
- Giới thiệu núm điều chỉnh, vạch chia trên thớc gắn ở cân.
- Tổ chức cho học sinh làm câu C8. 
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo khối lợng bằng cân RôbecVan .
- Thực hiện cân mẫu, yêu cầu học sinh quan sát thảo luận câu C9 để thống nhất qui tắc cân.
- Lu ý tay nào thuận thì để hộp quả cân phía đó, trớc khi cân phải ớc lợng khối lợng của vật cần cân, khi cân phải lấy các quả cân theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.
Hoạt động 5: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh làm câu C10. 
- Lấy kết quả của các nhóm, nhận xét kỹ năng thao tác.
5/
5/
5/
5/
7/
6/
I. Khối lợng, đơn vị khối lợng.
1. Khối lợng
- Trả lời cá nhân câu C1, C2 
- Các nhóm viết đáp án ra bảng nhóm sau đó trình bày và thảo luận trớc lớp.
2. Đơn vị khối lợng.
- Cá nhân đọc SGK, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
II. Đo khối lợng.
1. Dụng cụ đo khối lợng
- Cá nhân nêu tên dụng cụ đo khối lợng.
- Cá nhân kể tên các loại cân.
2. Tìm hiểu cân RôbecVan.
- Đọc sách giáo khoa tìm hiểu các bộ phận của cân RôbecVan.
- Quan sát vật thật, chỉ ra các bộ phận trên vật thật.
- Thu nhận thông tin.
- Xác định GHĐ và ĐCNN của cân ở mỗi nhóm.
3. Cách dùng cân RôbecVan.
- Quan sát GV thực hiện thao tác cân.
- Nhóm thảo luận câu C9, cử đại diện báo cáo theo yêu cầu của GV
- Nghe thông tin.
III. Vận dụng
- Thực hành cân theo nhóm theo đúng qui tắc cân.
- Báo cáo kết quả theo nhóm.
4 . CỦNG CỐ : ( 3/)
- Tại sao phải chế tạo nhiều loại cân?
- Lu ý cân đĩa dùng trong các môn học phải hiểu là cân có 2 đĩa.
.5 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (2/)
- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ 
- BTVN: C12, C13, 5.1 đến 5.4 (SBT)
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Ngày dạy : 
6A1
6A2
6A3
 TIẾT 5: LỰC- HAI LỰC CÂN BẰNG
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Nêu được các VD về lực đẩy, lực kéo,... và chỉ ra được phương, chiều của các lực đó.
Nêu được VD về hai lực cân bằng.
Kỹ năng:
Làm TN, quan sát hiện tượng và nêu được nhận xét.
Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều,...
Thái độ: 
- Nghiêm túc, hợp tác, tích cực suy nghĩ phát biểu.
II- CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án, bảng phụ.
2.HS: Mỗi nhóm: + Một xe lăn, một lò xo tròn, một lò xo mềm dài 10 cm.
+ Một thanh nam châm thẳng, một quả gia trọng bằng sắt.
+ Một giá TN để treo vật nặng, để giữ lò xo.
III- PHƯƠNG PHÁP :
Nêu vấn đề . đàm thoại ,nhóm
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1/ổn định tổ chức : (1/) 
2Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Chữa bài tập 5.1; 5.3 trong SBT. 
5.1 C; 5.3: a-C ; b- B; c- A; d- B; e- A; 
ĐVĐ: Lực là gì? Làm thế nào để xác định xem ai tác dụng lực đẩy, ai tác dụng lực kéo lên cái tủ?
Dự kiến kiểm tra :
6A1
6A2
6A3
3/Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lực
- Giới thiệu về những dụng cụ TN cho HS và phát dụng cụ cho từng nhóm.
- Hướng dẫn và theo dõi các nhóm tiến hành TN.
- Yêu cầu từ kết quả TN hãy trả lời các câu hỏi sau mỗi TN.
- Cho HS nhận xét lẫn nhau.
- Qua đó y/c HS thực hiện C4.
- Đề nghị một vài HS phát biểu KL.
2.Hoạt động 2:
Nhận xét về phương, chiều của lực.
Tiến hành lại các TN 6.1 và 6.2 y/c HS quan sát và nhận xét về phương, chiều của các lực ?
- Đề nghị HS phát biểu KL về phương, chiều của lực.
- Yêu cầu HS chỉ ra được phương, chiều của lực hút do NC tác dụng lên quả nặng.
3.Hoạt động 3 :
Nghiên cứu về hai lực cân bằng.
- Yêu cầu HS trả lời C6 và nêu dự đoán về chuyển động của sợi dây.
- Tổ chức thảo luận cả lớp về câu trả lời C8.
- Đề nghị một vài HS phát biểu KL về hai lực cân bằng.
- Yêu cầu HS quan sát hình câu C9 và thực hiện C9.
Yêu cầu HS thực hiện C10
15/
8/
10/
I. Lực
1. Thí nghiệm 1
- Nhận biết các đồ dùng thí nghiệm
- Các nhóm làm lần lượt các TN theo hình vẽ trong SGK.
- Từ TN 6.1 thảo luận nhóm để trả lời C1
- Từ TN 6.2 thảo luận nhóm để trả lời C2
- Từ TN 6.3 thảo luận nhóm để trả lời C3
- Trao đổi nhóm để trả lời C4.
+ (1): lực đẩy; (2): lực kéo; (3): lực kéo;
+ (4): lực kéo; (5): lực hút.
Từng HS phát biểu kết luận.
II. Phương, chiều của lực
- Quan sát lại TN do GV tiến hành.
- Nhận xét về phương, chiều của lực kéo do lò xo tác dụng lên xe và lực kéo do xe tác dụng lên lò xo? 
- Rút ra KL về phương và chiều của lực.
- Thực hiện C5.
- Phương // với trục NC( nằm ngang)
- Chiều từ quả nặng sang NC( từ trái sang phải)
III. Hai lực cân bằng
- Từng HS đọc C6 và thực hiện theo y/c C6.
- Thảo luận cả lớp về phương, chiều của hai lực này.
- Phương nằm ngang, chiều ngược nhau.
- Thảo luận theo nhóm bàn để trả lời C8.
 + (1): cân bằng; (2): đứng yên; (3): chiều;
 + (4): phương; (5): chiều.
- Phát biểu KL về hai lực cân bằng.
4.Hoạt động 4 ( 5 phút)
Vận dụng kiến thức.
- Từng HS trả lời C9 .
- a> lực đẩy; b> lực kéo.
- Thảo luận trả lời C10.
- VD: Quyển sách đang đặt nằm yên trên bàn.
4 . CỦNG CỐ : ( 3/)
- Lấy VG về lực léo, lực đẩy , lực hút ?
- Nêu đặc điểm của hai lưc cân bằng .
.5 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (2/)
- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ 
- BTVN: C12, C13, bài tập 6 (SBT)
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày dạy : 
6A1
6A2
6A3
 TIẾT 6: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm được thí dụ để minh hoạ.
Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng hoặc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng.
2.Kỹ năng:
Biết lắp ráp TN.
Biết phân tích TN, hiện tượng, để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng của lực.
3.Thái độ: 
Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lí, xử lí các thông tin thu thập được.
II-Chuẩn bị:
1.GV: Nếu có điều kiện thì chuẩn bị một cái cung hoặc nỏ.
2.HS: Mỗi nhóm HS một xe lăn, một máng nghiêng, một lò xo, một lò xo lá tròn, hai sợi dây, hai hòn bi.
III- PHƯƠNG PHÁP :
Nêu vấn đề . đàm thoại ,nhóm
IV- Tiến trình lên lớp.
 1/ổn định tổ chức:(1/)
2.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Lấy VD về tác dụng lực? Chữa bài tập 6.1.
Chữa bài tập 6.2 và 6.
Dự kiến kiểm tra :
6A1
6A2
6A3
 3. Bài mới.
ĐVĐ: Làm sao biết trong hai người, ai đang giương cung, ai chưa giương cung?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng vào.
-Từng HS đọc thu thập thông tin để trả lời cá nhân câu hỏi của giáo viên. - Thảo luận nhóm câu C1.
+ Ô tô phanh gấp.
+ Tµu ho¶ b¾t ®Çu l¨n b¸nh.
+ §¸ m¹nh qu¶ bãng.
+ §¹p xe lªn dèc, xuèng dèc.
+ Tung ch©n ®¸ qu¶ cÇu.
Tõng HS tr¶ lêi C2.
+ Ng­êi bªn tr¸i ®· gi­¬ng cung v× d©y cung vµ c¸nh cung ®· bÞ biÕn d¹ng.
Ho¹t ®éng 2 :
Nghiªn cøu nh÷ng kÕt qu¶ t¸c dông cña lùc.
- Tõng HS quan s¸t l¹i TN 6.1 vµ tr¶ lêi C3.
+ Khi bu«ng tay, xe bÞ lß xo ®Èy ra, chuyÓn ®éng.
- Tõng nhãm HS lµm TN 7.1 vµ th¶o luËn tr¶ lêi C4.
 + KÕt qu¶ lµ xe bÞ dõng l¹i.
- C¸c nhãm thùc hiÖn C5. 
 + Viªn bi chuyÓn ®éng theo h­íng kh¸c hoÆc bÞ b¾n ra.
- T­¬ng tù c¸c nhãm HS thùc hiÖn C6, C7 vµ C8.
 + Lµm cho lß xo bÞ biÕn d¹ng.
+ Rút ra kết luận .
- Hoàn thiện nội dung phần kết luận 
Hoạt động 3 :
Vận dụng kiến thức :
- Từng HS trả lời cáccâu C9; C10; C11.
10/
20/
7/
I. Nh÷ng hiÖn t­îng cÇn chó ý quan s¸t khi cã lùc t¸c dông.
Nh÷ng sù biÕn ®æi chuyÓn ®éng
1. Yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu tµi liÖu vÒ sù biÕn ®æi chuyÓn ®éng
- ThÕ nµo lµ sù biÕn ®æi chuyÓn ®éng ?
- LÊy vÜ dô vÒ sù biÕn ®æi chuyÓn ®éng ?
- Tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn thèng nhÊt ®¸p ¸n 
2. Nh÷ng sù biÕn d¹ng.
- §­a ra mét sè vÜ dô vÒ sù biÕn d¹ng cña vËt khi cã lôc t¸c dông.
- BiÕn d¹ng lµlµ g× ?
II. Nh÷ng kÕt 
IV- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: (3/)
Thế nào là biến đổi chuyển động?
Thế nào là biến dạng?
Nêu kết quả tác dụng của lực lên một vật và lấy ví dụ minh hoạ.
Học thuộc ghi nhớ.
Làm các bài tập 7.1 đến 7.5.
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày dạy : 
6A1
6A2
6A3
 TIẾT 7 : TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là lực hút của Trái Đất lên vật.
- Biết phương và chiều của trọng lực là phương thẳng đứng ( phương của dây dọi 
- Nêu được đơn vị đo của lực là Niutơn ( N)
2.Kỹ năng:
- Quan sát hiện tượng vật lí, sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
3. Thái độ:
- Thói quen tìm hiểu khoa học từ thực tế cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:
1- GV: Giáo án; dây dọi.
2- HS: Mỗi nhóm: + 1 giá TN; 1 lò xo; 1 quả nặng100g
	+ 1 dây dọi; thước êke; khay nước.
III/ PHƯƠNG PHÁP :
 - Nhóm, nêu vấn đề. đàm thoại 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ổn định tổ chức :(1/)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
- Thế nào là biến đổi chuyển động? Thế nào là biến dạng?
- Khi có lực tác dụng vào vật thì có thể có những kết quả như thế nào?
Dự kiến kiểm tra :
6A1
6A2
6A3
3. Bài mới: Yêu cầu HS đọc mẩu đối thoại giữa hai bố con trong SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1. Hoạt động 1 :
Tìm hiểu trọng lực là gì?
Các nhóm HS làm TN theo hướng dẫn của giáo viên
+ Thảo luận trả lời câu C1
+ Viết câu trả lời ra bảng nhóm, thảo luận trước lớp.
+ C1: Lò xo có tác dụng vào quả nặng. Lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Quả nặng đứng yên chứng tỏ nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
- Cá nhân quan sát, nêu hiện tượng:
C2: + Viên phấn rơi xuống đất ( bị biến đổi chuyển động)
+ Vật bị tác dụng của lực.
+ Lực đó có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống.
Thảo luận nhóm câu C3, đại diện phát biểu trước lớp
C3: ( 1): cân bằng; ( 2) : trái đất; 
 ( 3): biến đổi; (4): lực hút; 
( 5): Trái đất.
- Một số HS phát biểu KL
2. Hoạt động 2 :
Tìm hiểu phương, chiều của trọng lực.
- Từng nhóm HS tự tạo một dây dọi, trả lời câu hỏi:
+ Xây thẳng các bức tường.
+ Dây mềm buộc hòn sỏi cuội.
+ Thẳng đứng.
- Thảo luận nhóm để trả lời C4
C4: (1): cân bằng; (2): dây dọi; (3): thẳng đứng; ( 4): từ trên xuống dưới.
- Rút ra KL C5 : (1): thẳng đứng; (2): từ trên xuống dưới ( hướng về phía Trái đất)
3. Hoạt động 3 :
Tìm hiểu đơn

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 1 tiet ly 6.doc
Đề thi liên quan