Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Hạnh

doc28 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
ii. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài đoàn thuyền đánh cá và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài học
GVgiới thiệu chủ điểm “Những người quả cảm” tranh minh hoạ chủ điểm (HS nhận ra các nhân vật anh hùng trong tranh )
Giới thiệu truyện khuất phục tên cướp biểm bằng tranh minh hoạ ( HS theo dõi)
HĐ2: Hướng dẫn truyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
( HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài)
GV kết hợp giúp các emhiểu nghĩa những từ khó đọc được chú giải sau bài ( HS theo dõi)
Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi “ Có câm mồm không”
 “anh bảo tôi phải không” ( HS luyện đọc theo cặp)
- GV đọc diễn cảm toàn bài (1-2 HS đọc cả bài )
b) Tìm hiểu bài
H:Tình hình hung hẵn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? ( HS trả lời)
H : Lời nói, cử chỉ của bác sỹ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
(Ông là người nhân hậu, đIũm đạm nhưng cũng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu chống cái xấu, cái ác bất chấp nguy hiểm)
H : Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển? 
(Vì bác sĩ bình tĩnh và quyết bảo vệ lẽ phải)
H :Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì? ( HS trả lời)
Gợi ý để HS nêu nội dung của bài tập đọc
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai (1 tốp đọc truyện theo cách phân vai)
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đúng lời nhân vật (HS theo dõi)
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sỹ Ly:
 “Chúa tâu trừng mắt phiên toà sắp tới”
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học yêu cầu HS về nhà kể lại truyện trên cho người thân
Chính tả
Khuất phục tên cướp biển
i. Mục tiêu:
- Nghe-viết chính xác đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
Gọi 3 HS lên bảng viết các từ khó dễ lẫn của tiết trước: Mở cửa, Thịt mỡ, Nghỉ ngơi, Tranh cãi, Cải tiến.
GV nhận xét - cho điểm 
2. Bài mới
HĐ1: Trao đổi về nội dung đoạn văn
GV đọc mẫu đoạn chính tả. HS theo dõi 
Một HS đọc lại, cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi: 
? Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ ?
? Hình ảnh nào cho thấy bác sỹ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau ?
HĐ2: Hướng dẫn đọc từ khó:
Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ viết sai trong đoạn văn
GV đọc các từ khó. HS viết vào giấy nháp - 2 em viết trên bảng 
Tức dận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, gườm gườm
- Viết chính tả:
GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu 
- Soát lỗi chấm bài:
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu đoạn văn
- Dán 4 tờ phiếu lên bảng 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ 
- Hướng dẫn cách chơi.
- Các tổ theo dõi sau đó thi làm bài
- Không gian – bao giờ – dãi dầu đứng gió – rõ ràng – khu rừng
- GV yêu cầu đại diện nhóm đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở nhà bài 2a và chuẩn bị bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân phân số
II . Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- 1HS nhắc lại phát biểu quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số
- 1 HS thực hiện phép cộng 1+ : + ; 
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS quan sát lắng nghe
HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật:
- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các canh có độ dài là các số tự nhiên
 + HS thực hiện phép tính S = 5x3(m)
- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m chiều rộng là m
 + HS thực hiện phép nhân 
 + HS: S = 
HĐ2: Quy tắc thực hiện phép nhân phân số:
a. Tính diện tích hình chữ nhật được vào hình vẽ.
 + HS quan sát hình vẽ trong sgk
? Hình vuông trong sgk có diện tích bao nhiêu? gồm mấy ô?
 + HS nêu có 1m và 15 ô
- Mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phân của S hình vuông?
 + Có m
? Hình chữ nhật ( phần tô màu có mây ô)?
 + Chiếm 8 ô
- Diện tích hình CN bằng bao nhiêu m
 + Bằng m
- Dẫn dắt đến phép nhân:
 + HS quan sát và rút ra quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số.
HĐ3: Thực hành: 
Bài 1: Gọi HS nêu Y/C bài tập
 + HS nêu và làm vào vở
- GV cùng lớp chữa bài
 + 2 HS lên bảng làm
Bài 3: Gọi 1 HS nêu Y/ C bài tập
- 1 HS nêu
- GV cùng lớp chữa bài
- HS tự làm vào vở, không cần vẽ hình
Diện tích hình chữ nhật là:
	Đáp số: 
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học - giao bài tập về nhà.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––-
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
i. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua một phần vật cản để bảo vệ đôi mắt
Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt
Biết tránh không đọc viết ở nơi ánh sáng quá yếu
ii. hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với con người, động vật
2 HS lên bảng trả lời, GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, Yêu cầu bài học ( HS theo dõi)
Hoạt động 1:
 Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào mắt
GV yêu cầu HS tìm hiểu về trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt
(HS thảo luận nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu, các nhóm báo cáo, những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra)
- GV kết luận chung.
- GV hướng dẫn HS liên hệ kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng  trong một số tình huống ứng xử với ánh sáng để bảo vệ đôi mắt (HS theo dõi)
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết
Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi tranh 99 SGK nêu lý do lựa chọn)
Thảo luận chung (Các nhóm trình bày ý kiến GV và lớp nhận xét bổ sung)
Bước 2: GV kết luận
Bước 3: Làm việc theo phiếu GV ra một số câu hỏi ( HS làm việc cá nhân)
1. Em có viết, đọc dưới ánh sáng quá yếu không?
a) Thường xuyên
b) Không bao giờ
c) Thỉnh thoảng
(HS hoàn thành phiếu trình bày trước lớp)
2. Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yêu khi nào?
3. Em có thể làm gì để tránh, khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu
GV kết luận, khuyên HS những việc nên làm, không nên làm để tránh ánh sáng quá yếu, hoặc quá mạnh để bảo vệ đôi mắt
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Chiều thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2010
Luyện tiếng việt
Luyện đọc
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý câu chuyện : ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộđọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể khoan thai nhưng dỏng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện, đọc phân biệt lời các nhân vật chính đối đầu với tên cướp biển hung hẵn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác bạo ngược
ii. hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài đoàn thuyền đánh cá và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài học
GVgiới thiệu chủ điểm “Những ngưòi quá cảm” tranh minh hoạ chủ điểm(HS nhận ra các nhân vật anh hùng trong tranh )
Giới thiệu truyện khuất phục tên cướp biểm bằng tranh minh hoạ ( HS theo dõi)
HĐ2: Hướng dẫn truyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
( HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài)
GV kết hợp giúp các emhiểu nghĩa những từ khó đọc được chú giải sau
 bài ( HS theo dõi)
Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi “Có câm mồm không”
 “anh bảo tôi phải không” (HS luyện đọc theo cặp)
- GV đọc diễn cảm toàn bài (1-2 HS đọc cả bài )
b) Tìm hiểu bài
H:Tình hình hung hẵn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? ( HS trả lời)
H : Lời nói, cử chỉ của bác sỹ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
(Ông là người nhân hậu, đIũm đạm nhưng cũng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu chống cái xấu, cái ác bất chấp nguy hiểm)
H : Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển? 
(Vì bác sĩ bình tĩnh và quyết bảo vệ lẽ phải)
H :Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì? ( HS trả lời)
Gợi ý để HS nêu nội dung của bài tập đọc
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai (1 tốp đọc truyện theo cách phân vai)
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đúng lời nhân vật ( HS theo dỏi)
- GV hướng Dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sỹ Ly:
 “Chúa tâu trừng mắt phiên toà sắp tới”
3. Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học yêu cầu HS về nhà kể lại truyện trên cho người thân
Luyện toán
ôn: Phép nhân phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS
Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số
Biết thực hiện phép nhân phân số
II . Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS quan sát lắng nghe
HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật:
- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các canh có độ dài là các số tự nhiên
 + HS thực hiện phép tính S = 5x3(m)
- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m chiều rộng là m
 + HS thực hiện phép nhân 
 + HS: S = 
HĐ2: Quy tắc thực hiện phép nhân phân số:
a. Tính diện tích hình chữ nhật được vào hình vẽ.
 + HS quan sát hình vẽ trong sgk
? Hình vuông trong sgk có diện tích bao nhiêu? gồm mấy ô?
 + HS nêu có 1m và 15 ô
- Mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phân của S hình vuông?
 + Có m
? Hình chữ nhật ( phần tô màu có mây ô)?
 + Chiếm 8 ô
- Diện tích hình CN bằng bao nhiêu m
 + Bằng m
- Dẫn dắt đến phép nhân:
 + HS quan sát và rút ra quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số.
HĐ3: Thực hành: 
Bài 1: Gọi HS nêu Y/Cbài tập
 + HS nêu và làm vào vở
- GV cùng lớp chữa bài
 + 2 HS lên bảng làm
Bài 2: Cho HS nêu Y/ C của bài 
 + 1 HS nêu
- GV hướng dẫn: Ví dụ:
a. 
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng; lớp và GV chữa bài
Bài 3: Gọi 1 HS nêu Y/ C bài tập
- 1 HS nêu
- GV cùng lớp chữa bài
- HS tự làm vào vở, không cần vẽ hình
Diện tích hình chữ nhật là:
	Đáp số: 
* Củng cố – dặn dò: Gọi 2 HS nêu lại quy tắc thự hiện phép nhân 2 phân số.
- Nhận xét tiết học – giao bài tập về nhà.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
I.Mục tiêu:
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua một phần vật cản để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh không đọc viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II. hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
HĐ1: Những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào mắt.
 HS tìm hiểu về trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt: Nhóm.
- Dựa vào kinh nghiệm và hình T98,99 SGK để tìm hiểu, các nhóm báo cáo, những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
- GV hướng dẫn HS liên hệ kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng  trong một số tình huống ứng xử với ánh sáng để bảo vệ đôi mắt.
HĐ2: Tìm hiểu một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết.
- HS làm việc theo nhóm( quan sát tranh và trả lời câu hỏi T99 SGK nêu lý do lựa chọn).
Thảo luận chung ( Các nhóm trình bày ý kiến -> GV và lớp nhận xét bổ sung).
- Làm việc theo phiếu GV nêu một số câu hỏi ( HS làm việc cá nhân).
* Em có viết, đọc dưới ánh sáng quá yếu không?
a)Thường xuyên. b) Không bao giờ. c)Thỉnh thoảng.
(HS hoàn thành phiếu trình bày trước lớp)
- Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu khi nào?
*Em có thể làm gì để tránh, khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
GV kết luận, khuyên HS những việc nên làm, không nên làm để tránh ánh sáng quá yếu, hoặc quá mạnh để bảo vệ đôi mắt.
* Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện viết
Luyện chính tả
i. Mục tiêu: Luyện kĩ năng:
- Nghe-viết chính xác đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
II. Hoạt động dạy học:
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
GV đọc mẫu đoạn chính tả. HS theo dõi 
Một HS đọc lại, cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi: 
? Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ ?
? Hình ảnh nào cho thấy bác sỹ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau ?
b) Hướng dẫn đọc từ khó:
Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ viết sai trong đoạn văn
GV đọc các từ khó. HS viết vào giấy nháp - 2 em viết trên bảng 
Tức dận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, gườm gườm
- Viết chính tả:
GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu 
- Soát lỗi chấm bài:
* Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ 3 ngày 2 tháng 3 năm 2010
Thể dục
Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác
Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II . hoạt dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ giờ học 
- Cho học sinh khởi động 
Trò chơi:’’chim bay”
2. Phần cơ bản : 
a, Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản : 8-10 phút 
- Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác 
 + GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập 
 + Yêu cầu HS tập thử 
 + Cho cả lớp nhận xét
 + GV nhận xét
- Thi đua tập luyện giữa các tổ, nhóm.
 + Các tổ thực hiện lần lượt các động tác 
b. Trò chơi vận động : 8- 10 phút 
- Trò chơi : “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” 
- GV phổ biến và nêu tên trò chơi 
- Phổ biến luật chơi .
- Hướng dẫn cách chơi 
 + Cho HS chơi thử - GV nhận xét 
 + Tiến hành chơi
- Giáo viên chia tổ cho học sinh tập 
 +Yêu cầu các tổ theo dõi nhận xét 
- GVnhận xét và ghi điểm các tổ 
3. Phần kết thúc: 
- HS thả lỏng hít sâu 
- GV cùng hs hệ thống bài 
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học . 
- Giao bài tập về nhà .
- HS chú ý lắng nghe 
- HS thực hiên các động tác 
- HS chơi trò chơi 
- HS quan sát 
- HS thực hiện các động tác 
- Các nhóm theo dõi và nhận xét
 + HS chú ý lắng nghe 
- HS tham gia trò chơi
- Các tổ thi đua luyện tập 
- Các tổ nhận xét 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
II. hoạt động dạy- học:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số.
 + Tính chất giao hoán: HS tính rồi so sánh kết quả: ; x 
 + Tính chất kết hợp: HS tính rồi so sánh kết quả: () x= x ( x)
 + Tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số: Tương tự phần a; b.
Nhận xét trên ví dụ: () x = 
HĐ2: Luyện tập.
Bài2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải:
Chu vi của hình chữ nhật là:
() x 2 = (m).
 Đáp số: m. 
Bài3: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải:
May ba chiếc túi hết số mét vải là:
 = 2 (m).
 Đáp số: 2 m vải.
* Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Lịch sử
Trịnh - Nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu : 
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
 + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng trong và Đàng ngoài.
 + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh dành quyền lực của các phe phái phong kiến.
 + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng ngoài-Đàng trong.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
Gọi HS nhắc lại ý nghĩa lịch sử của “Chiến thắng Chi Lăng”
GV nhận xét.
2. Bài mới
HĐ1: 
- GV mô tả lại sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI.
HĐ2: 
- GV mô giới thiệu về Mạc Đặng Dung, sự phân chia Nam triều và Bắc triều.
HĐ3: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi qua phiếu học tập:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm 
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của phiếu học tập
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm hoàn thành nội dung phiếu.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì ?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
+ Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao?
- GV nhận xét và kết luận.
HĐ4: 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
+ Chiến tranh Nam-Bắc triều, chiến tranh Trịnh-Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
+ Cuộc chiến tranh này gây ra hậu quả gì?
+ GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS nhắc lại
- HS quan sát bản đồ 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành nội dung phiếu 
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Các nhóm thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét 
- HS suy nghĩvà hoàn thành các nội dung câu hỏi
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu : 
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được(BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
II . hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
* Giới thiệu bài:
HĐ1: Phần nhận xét:
- Yêu cầu 1 HS độc nội dung baìo tập, làm vào vở bài tập, lần lượt phát biểu ý kiến.
+ Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của bạn.
+ GV kết luận.
- GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể ai là gì? ở SGK, mỗi học sinh gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu 
- Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
HĐ2: Phần ghi nhớ:
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
HĐ3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập, thực hiện từng yêu cầu bài tập
+ Học sinh phát biểu ý kiến
GV nhận xét lại, chốt ý đúng
Bài tập 2:
HS đọc bài tập 2
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập
- mời HS trình bày kết quả
GV nhận xét lại
- Yêu cầu 2 HS đọc kết quả bài
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý, hướng dẫn cách thực hiện
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi
- GV nhận xét câu trả lời của HS
3. Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh các bài tập
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài phát biểu ý kiến
- HS nhận xét
- HS lên bảng thực hiện
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài
- HS phát biểu, lớp nhận xét
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe, suy nghĩ
- HS phát biểu, lớp nhận xét
- HS đọc
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS trình bày, lớp nhận xét
Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số
II. hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
? Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm như thế nào?
GV nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tính (Theo mẫu)
- GV hướng dẫn bài mẫu:
GV viết lên bảng: x 5
? Muốn viết 5 thành phân số ta viết như thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và hướng dẫn cách viết gọn hơn: (như sgk)
- Yêu cầu HS làm các phép tính còn lại
- GV nhận xét chữa bài
? Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c, d.
GV: Củng giống như phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1 cũng có kết quả bằng chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng không.
Bài 2: (Theo mẫu)
- GV hướng dẫn bài mẫu: ( tiến hành tương tự BT 1)
? Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c, d.
- GV kết luận: 1 nhân với phân số nào củng bằng phân số đó.
- 0 nhân với phân số nào củng bằng không
Bài 4 (a): Tính rồi rút gọn
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét - chữa bài
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1
- HS viết: 5 = 
 x 5 = x = = 
- Lớp nhận xét – bổ sung
- HS làm bài vào vở – 2 HS làm bài trên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS nêu nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài- lớp nhận xét – bổ sung
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- Tính rồi rút gọn
- 3 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét - bổ sung
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
- HS nêu
- 1 HS lên làm bảng phụ - cả lớp làm
- Lớp đổi chéo vở kiểm tra - báo cáo kết quả
Kể chuyện
Những chú bé không chết
I . Mục tiêu : 
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung
II. Các hoạt động dạy – học : 
1. Kiểm tra:
- GV yêu cầu học sinh kể việc em đã làm để góp phần ( 2-3 em ) trình bày Giữ làng xóm  sạch đẹp ? 
HS nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới
* GV giới thiệu bài (2 p) 
GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ , yêu cầu đọc thầm nhiệm vụ của bài 
HĐ1: GV kể chuyện : Những chú bé không chết . (2-3 lần ) 
- GV kể lần 1 (học sinh chú ý nghe ) 
- GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo ở bảng (HS quan sát ) 
- Yêu cầu HS đọc lời dưới mỗi tranh – kết hợp giải nghĩa từ khó (SGK) 
HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- HS đọc yêu cầu nhiệm vụ của bài ( SGK) 
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện 
- (HS kể theo nhóm 4) 
- Kể chuyện trước lớp :
- GV gọi HS kể nối tiếp câu chuyện . ( mỗi em một đoạn )
- Các nhóm nhận xét 
- GV nhận xét .
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 2-3 em kể 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
- Yêu cầu HS đọc lại câu hỏi 3 (SGK) 
? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé . 
- Sự dũng cảm hy sinh cao cả 
? Tại sao truyện lại có tên là những chú bé không chết. (Vì tất cả thiếu nhi trên đất nước Liên Xô đều dũng cảm ) 
? Em đặt tên gì cho câu chuyện này. (HS tìm và đặt tên cho câu chuyện )
3. Củng cố, dặn dò : HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I . Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (trả lời được các CH; thuộc 1,2 khổ thơ).
ii. hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc truyện “ Khuất phục”. 
 ? Truyện này giúp hiểu điều gì ? 
- GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới
* Giới thiệu bài:
Cho HS quan sát bức tranh và yêu cầu mô tả lại bức tranh . GV giới thiệu bài qua tranh.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
-Yêu cầu HS đọc bài ( mỗi em một đoạn ) 
- Giáo viên theo dõi sửa sai và ghi từ khó đọc 
Lên bảng – yêu cầu học sinh phát âm đúng 
Giải nghĩa từ khó : 
- Luyện đọc theo cặp 
- Giáo viên đọc mẫu bài: 
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 3 khổ thơ đầu ?
? Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe .
HS đọc khổ 4 : 
? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ thệ hiện trong những câu thơ nào ? 
- Yêu cầu học sinh đọc thâm cả bài 
? Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì .
GV: Đó là khí thế quyết chiến ,quyết thắng xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước 
C.Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
HS đọc nối tiếp bài thơ 
- GVhướng dẫn HS Tìm đúng giọng đọc của bài 
- Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng 
Yêu cầu học sinh đọc lần lượt từng khổ thơ 
3. Củng cố, dặn dò: Y/ C HS nhắc lại nội dung bài 
3 em đọc phân vai .
- HS nhận xét
- HS đọc bài 
- Các nhóm nhận xét 
- HS đọc theo nhóm 2 .- gọi 2 em đọc toàn bài trước lớp 
- HS nêu: bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái, ta ngồi 
- Cả lớp đọc thầm 
- Các chú bộ đội rất dũng cảm lạc quan yêu đời , coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù 
- Nhiều em nhắc lại - HS lắng nghe 
- Các nhóm đọc bài 
- Thi đọc trước lớp 
- Các nhóm nhận xét.
- HSđọc thầm bài 
- Thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét bạn đọc 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Địa lý
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, S. Hồng, S. Thái Bình, S. Tiền, S. Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam 
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ 
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. 
HS khá, giỏi:
Nêu đượ

File đính kèm:

  • docT25.doc