Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011

doc30 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN: 10 
 Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010.
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chình của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, HTL tròn 9 tuần qua 12 phiếu ghi 12 bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài.
- HS nghe.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (10 HS)
- Từng HS bốc thăm chọn bài xem bài ( 1 - 2’)
- GV đặt 1 câu hỏi về nội dung đoạn văn vừa đọc.
- HS đọc SGK theo yêu cầu của phiếu.
- Đọc trả lời câu hỏi của GV nêu
- HS nhận xét.
3. Hướng dẫn làm BT vào vở BT.
 Bài1: Tìm truyện, tác giả, nội dung chính, nhân vật. 
- HS đọc đề – xác định yêu cầu.
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- HS thảo luận theo cặp.
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Thương người như thể thương thân”
- Dế Mèn ..... kể yếu.
- Người ăn xin.
- HS đọc thầm các truyện này và làm bài tập vào vở bài tập.
Bài 2: Tìm giọng đọc và thể hiện giọng đọc.
- HS đọc đề xác định yêu cầu của đề
- HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc các đoạn văn ứng với giọng đọc đã nêu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- HS đọc 3 đoạn văn vừa tìm được.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập tiết sau kiểm tra tiếp.
 ----------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Ê ke, thước thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 
- Sắp xếp các góc em đã học theo thứ tự từ bé đến lớn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
- GV vẽ lên bảng hình, yêu cầu HS ghi tên các góc
- HS lên bảng nêu.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
- Vì sao CB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
- GV kết luận.
Bài 3: - GV yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
- GV nhận xét và cho điểm.
+ Củng cố về vẽ hình vuông.
Bài 4: - GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD có cạnh dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm sau đó gọi 1HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- GV nhận xét và cho điểm.
Củng cố về vẽ hình chữ nhật, tìm các cạnh song song.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở
+ 2 số em lên bảng làm bài.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
a. Góc vuông BAC, góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC.
b. Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC
- Đường cao của hình tam giác là AB và BC.
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC
- Tương tự.
- HS vẽ vào vở, 1HS lên vẽ và nêu các bước vẽ.
- HS vẽ vào vở, 1HS lên vẽ và nêu các bước vẽ.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố nội dung bài, dặn về xem lại bài tập SGK
----------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố và nang cao cách tính giá trị các biểu thức, tính diện tích các hình, tìm trung bình cộng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung bài học.
2. Luyện tập:
Bài 1:
Tính:
a. (32475 + 4945) - (7675 + 1980)
b. 65411 - 3458- (3804 - 709)
c. 64095 - ( 8206 + 7725 + 14371)
d. 64095 - 8206 + 7725 + 14371
Bài 2:
Tính giá trị các biểu thức:
a. 26 x 3 + 26 x 7 b. 234 x 57 + 234 x 43
c. 123 x 45 - 123 x 35 
d. 258 x 258 - 258 x 158
* Lưu ý: HS K- G thực hiện tính nhanh giá trị các biểu thức.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều dài gấp 6 lần chiều rộng.
a. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
b. Một hình vuông có chu vi bằng hình chữ nhật. Tính diện tích hình vuông đó.
Bài 4: 
Tính diện tích HCN, biết khi tăng chiều rộng 4cm và giảm chiều dài 10cm thì HCN trở thành hình vuông có chu vi 92cm.
Tính diện tích của HCN?
Bài 5:
Trung bình cộng của hai số là 132, biết số lớn hơn số bé 48. Tìm hai số.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm trên bảng.
- Lớp nhận xét và chữa bài.
Kết quả:
a. = 26 x 10 = 260;
b. = 234 x 100 =23400
c. = 123 x 10 = 1230
d. 258 x 100 = 25800
Bài giải:
Chiều rộng HCN là: 12 : 6 = 2 (cm)
Chu vi HCN là: (2 + 12) x 2 = 28(cm)
Diện tích HCN là: 12 x 2 = 28(cm2)
Cạnh của hình vuông là: 28 : 4 = 7(cm)
Diện tích hình vuông : 7 x 7 = 49(cm2)
 Bài giải:
Cạnh hình vuông là: 92 : 4 = 23(cm)
Chiều dài HCN : 23 + 10 = 33(cm)
Chiều rộng HCN: 23- 4 = 19(cm)
Diện tích HCN: 33 x 19 = 627(cm2)
 Đáp số:
Tổng của hai số là:
132 x 2 = 264
Số lớn là:
(264 + 48) : 2 = 156
Số bé là:
156 - 48 = 108
Đáp số:
 --------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T. 2) 
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời gian.
- Bước đầu biết sự dụng thời gian học tập, sing hoạt, ... hằng ngày một cách hợp lí.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời gian.
-Sử dụng thời gian học tập,sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.
*CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
-Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá
-Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc,học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
-Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.
-Kĩ năng bình luận,phê phán việc lãng phí thời gian.
II. ĐỒ DÙNG:
- Mỗi nhóm 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ:
- Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- HS trả lời.
- Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Lớp nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- HS nghe.
2. Phát triển bài:
HĐ1: Xử lí tình huống: BT1 SGK. 
- HS đọc đề, xác định yêu cầu.
 - GV phát mỗi nhóm 3 thẻ: đỏ, vàng, xanh.
- HS bày tỏ thái độ như các tiết trước.
- GV nêu lần lượt từng tình huống lên.
- Tán thành: Đỏ.
Tình huống a, c, d: đỏ
- HS bày tỏ thái độ và giải thích sự lựa chọn của mình.
- Phân vân: Vàng.
Tình huống a, c, d: đỏ.
- Tình huống b, đ, e: xanh.
- Chốt kiến thức.
HĐ2: Liên hệ bản thân: BT5 
- HS đọc đề xác định yêu cầu. 
+ Yêu cầu HS làm việc các nhân.
- HS viết vào vở BT thời gian biểu của mình.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét về sự sắp xếp công việc đã hợp lí chưa, có thực hiện đúng thời gian biểu không, có tiết kiệm thời gian không? 
- Lần lượt HS đọc bài làm nhóm nhận xét.
+ Làm việc cả lớp.
- 2- 3 HS đọc bài làm.
+ Em đã tiết kiệm thời gian chưa?
HĐ3: Kể chuyện về gương “Tiết kiệm thời gian”.
+ Thảo có phải là người biết tiết kiệm thời gian hay không? Tại sao?
- Kể chuyện:”Một HS nghèo vượt khó”.
- Kết luận.
C. Hoạt động tiếp nối.
 - Thực hiện tiết kiệm thời giờ.
- GV nhận xét và dặn dò.
 -------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T. 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 75chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sữa lỗi chính tả trong bài viết.
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75chữ/15phút); hiểu nội dung của bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Viết chính tả.
-GV đọc bài Lời hứa, sau đó HS đọc lại
- Gọi HS giải nghĩa từ Trung sĩ.
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở đóng ngoặc kép.
- GV đọc chính tả HS viết.
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm 4 và làm vào VBT.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- 1HS đọc lại.
- HS đọc phần chú giải.
- Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- 2HS đọc.
- HS thảo luận.
+ Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận?
- Gác kho đạn
b. Vì sao trời đã tối em không về?
Vì đã hữa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay
- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay em bé.
d. Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu ngang đầu dòng không? vì sao?
Không được, vì trong mẫu chuyện trên có 2 cuộc đối thoại
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi và hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
KHOA HỌC:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
+ Dinh dưỡng hợp lí.
+ Phòng tránh đuối nước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS ôn tập.
a. Chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận
N1: + Viết sơ đồ quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trường
+ Qúa trình trao đổi chất là gì?
+ Kể tên các cơ quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường, các cơ quan đó lấy từ môi trường những gì? thải ra môi trường những gì?
N2: Kể tên các nhóm dinh dỡng và vai trò của nó đối với cơ thể ngời ?
N3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng, bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh các bệnh này.
N4: + Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
+ Nêu cách chăm sóc những người thân bị tiêu chảy?
+ Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
b. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - các nhóm nhận xét.
HĐ1: Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trờng: Nhóm 1
- GV tiểu kết.
HĐ2: Chất dinh dưỡng, vai trò của nó đối với cơ thể người: Nhóm 2
HĐ3: Các bệnh thường gặp: Nhóm 3, 4
- GV nhận xét và kết luận.
C. Củng cố dặn dò: 
- Trước và sau khi bơi ta cần chú ý điều gì?
- GV chốt kiến thức, dặn dò.
 Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010.
THỂ DỤC: 
 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯNG – BỤNG VÀ TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm: Sân trờng sạch sẽ, an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Còi, Tranh minh hoạ 4 động tác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- GV chỉnh đội hình đội ngũ.
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
B. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn các động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng:(2-3 lần , mỗi động tác mỗi lần 2x 8 nhịp)
- Tổ chức cho HS tập cả lớp.
- GV uốn nắn HS
- Các tổ tập, GV sửa sai.
* Häc ®éng t¸c toµn th©n ( 4- 5 lÇn , mçi lÇn 2 x 8nhÞp)
- GV lµm mÉu lÇn 1.
- GV lµm mÉu lÇn 2, kÕt hîp gi¶ng gi¶i.
- HS tËp.
+ LÇn 1 : GV h« cho c¶ líp tËp
+ LÇn 2 : C¶ líp tËp theo ®iÒu khiÓn cña líp tr­ëng.
+ LÇn 3 : C¶ líp tËp theo ®iÒu khiÓn cña líp tr­ëng GV söa sai
* KÕt hîp tËp 5 ®éng t¸c :(2-3 lÇn , mçi ®éng t¸c mçi lÇn 2x 8 nhÞp)
- LÇn 1 : GV h« cho c¶ líp tËp
- LÇn 2 : C¶ líp tËp theo ®iÒu khiÓn cña tæ tr­ëng.
- LÇn 3 : C¶ líp tËp theo ®iÒu khiÓn cña líp tr­ëng GV söa sai
- GV kiÓm tra nh¾c nhë.
b. Trß ch¬i vËn ®éng:
- GV nªu tªn trß ch¬i: Con Cãc lµ cËu «ng trêi. 
- Gi¶i thÝch c¸ch ch¬i.
- Mét tæ ch¬i thö.
- C¸c tæ thi ®ua.
- GV lµm träng tµi.
- NhËn xÐt tuyªn d­¬ng ®éi th¾ng.
C. PhÇn kÕt thóc:
- §øng t¹i chç lµm ®éng t¸c gËp th©n th¶ láng.
- §i th­êng vç tay , h¸t. 
- GV hÖ thèng bµi.
-NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ tiÕt häc.
6’
20’
7’
7,
7’
6’
- Lớp trưởng tập trung lớp theo đội hình:
 * * * * * *
 * * * * * * H1 
 * * * * * * 
- Ôn theo đơn vị tổ và chỉ huy của tổ 
trưởng:
- Đội hình nghe giảng:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 x 
(H2)
* * * * * * *
 * * * * * * * 
- Chia tổ tập luyện.
- Cả lớp tập theo điều khiển của lớp trởng.
- HS xếp đội hình chơi. 
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu, tích cực
 ------------------------------------------------------------------------------ 
 TIẾNG VIỆT:
 ÔN TẬP (T.3)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu cần đạt của giờ học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (Kiểm tra 1/2 số HS trong lớp).
Cách kiểm tra: 
- Từng HS lên bốc thăm bài - sau khi bốc thăm, được xem lại bài (khoảng 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi trong SGK về đoạn HS vừa đọc
- GV nhận xét , cho điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: - HS đọc yêu câu của bài.
- Những bài tập đọc như thế nào kể chuyện?
+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- Tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6).
+ T4: Một người chính trực.
+ T5: Những hạt thóc giống.
+ T6: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca.
Chị em tôi.
- HS tìm nội dung chính , nhân vật của từng bài và giọng đọc của bài đó.
- Mời 1 số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung của bài mà các em vừa tìm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì?.
(Sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng)
- Chuẩn bị cho tiết 4.
 --------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP (T.4)
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) 
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Giấy khổ rộng, kẻ bảng sẵn để HS điền theo mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ học
2. Hướng dẫn ôn tập:.
Bài tập1: 
- GV phát phiếu, HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, thảo luận các việc cầm làm để giải đúng bài tập.
- HS đọc lại các bài Mở rộng vốn từ trong các tiết LTVC ở mỗi chủ điểm. Sau đó, tìm các từ ngữ thích hợp ghi vào các cột tương ứng.
Chủ điểm Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ớc mơ
- Thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức,...
- Độc ác, hung ác,...
- Trung thực, trung thành, ngay thẳng,...
- Dối trá, gian dối,....
- Ao ước, ước mơ, ước muốn,....
Bài tập2:
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập.
- HS tìm thành ngữ, tục ngữ gắn với ba chủ điểm trên.
- GV choẩthỏ luận nhóm 2, các nhóm làm bài vào VBT.
- HS suy nghĩ, chọn 1 thành ngữ, tục ngữ, đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng.
- HS nối tiếp nhau phát biểu, cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập3:
- HS đọc yêu cầu của bài, tìm trong mục lục các bài Dấu hai chấm; Dấu ngoặc kép.
- Hướng dẫn HS làm bài, kẻ bảng.
Dấu câu
Tác dụng
Ví dụ
a) Dấu hai chấm
b) Dấu ngoặc kép
............................
...............................
..................................
..................................
3. Củng cố, dặn do:
- GV nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến HCN.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 
- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
+ Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng trừ các số có 6 chữ số.
Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính giá trị của biểu thức a,b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
+ Củng cố về dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS nêu.
- Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp.
- 2HS lên làm, lớp làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS nêu rõ tổng - hiệu.
+ Tổng: 36 cm.
+ Hiệu: 8 cm.
+ Nhắc lại các bước giải.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài học chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT: 
 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
-Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
-Với HS khéo tay:
 Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu ít bị dúm.
II.CHUẨN BỊ : 
 -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ.
3.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1: GV hướng dẫn HS nhận xét và quan sát mẫu
H: Nhận xét đừơng gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu?
HĐ2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
Cho HS quan sát H1, 2,3,4 nêu các bước thực hiện.
Quan sát H1, 2a,b SGK
H:Nêu cách gấp mép vải?
Gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu và gấp mép vải.
HS quan sát H3,4 SGK
H: Thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột?
Tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.
GV quan sát hướng dẫn.
4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau.
-Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa
HS quan sát nhận xét.
-Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải.
HS đọc mục 1, trả lời câu hỏi.
HS đọc mục 2,3 SGK trả lời câu hỏi.
HS thực hiện.
 --------------------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ NHẤT
( năm 981)
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật (sự dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ nhất.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ:
- Hãy so sánh tình hình đất nước ta trước và sau khi thống nhất
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
HĐ1: Tình hình nứơc ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các nội dung:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có hợp với lòng dân ko? Thể hiện qua ý nào?
- Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì?
- Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
HĐ2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? chúng tấn công theo những đường nào? 2 trận đánh lớn diễn ra NTN? ở đâu?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã mang lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV tiểu kết
- HS so sánh các yếu tố: đất nước, triều đình, đời sống nhân dân.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo 4 nhóm
- Đinh Toàn còn quá nhỏ; Nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân và được quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế ”
- Rất hợp vì Đinh Toàn còn nhỏ, Lê Hoàn là người tài giỏi....
- Xưng là Hoàng đế gọi, là Tiền Lê
- Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống.
- HS thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi.
- Năm 981, quân Tống tiến công theo 2 đường thuỷ bộ: quân thuỷ- cửa sông Bạch Đằng, quân bộ theo đường Lạng Sơn.....
- Không
- . . .độc lập được giữ vững và mang lại cho nhân dân ta niềm tự hào lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.
- Đại diện các nhóm trình bày, 
- HS tường thuật cuộc kháng chiến kết hợp chỉ trên lược đồ. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS trình bày diễn biến ý nghĩa của cuộc kháng chiến
- GV nhận xét và dặn dò.
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP ĐỘNG TỪ.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao cho HS nhận biết động từ và sử dụng các động từ đó.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1: Gạch dưới động từ trong đoạn trích sau:
 Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong xanh thò cái đuôi dài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế đầu gục, râu cụp, đôi càng oải xuống. Bây giờ, Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở.
Bài 2:
Trong hai từ đồng âm ở từng câu dưới đây, từ nào là động từ?
a. Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc.
b. Bà ta đang la con la.
c. Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò.
d. ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.
Bài 3:
Gạch dưới động từ trong các từ in nghiêng ở từng cặp câu dưới đây:
a. - Nó đang suy nghĩ.
 - Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b. - Tôi sẽ kết luận việc này sau.
 - Kết luận của anh ấy rất rõ ràng. 
c. - Nam ớc mơ trở thành phi công vũ trụ.
 - Những ớc mơ của Nam thật viển vông.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS nêu như thế nào là động từ?
- HS làm vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét.
Kết quả:
Húc, vọt, nhảy, rúc, đuổi, thò, nhằm, chích, gục, cụp, oải xuống, buông, rũ, vuốt ,thở.
- HS làm bài vào vở sau đó trình bày miệng.
- Lớp nhận xét.
- 1HS làm bài trên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010.
TIẾNG VIỆT:
 ÔN TẬP (T.5)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn(kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (Số HS còn lại)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
+ Sau khi chọn bài, HS chuẩn bị từ 1 - 2 phút.
- HS đọc bài.
- GV đặt 1câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV cho điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (Tuần 7, 8, 9); ghi những điều cần nhớ vào bảng.
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
Trung thu

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc