Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Thúy Hà

doc16 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Thúy Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 35
 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
 Tiết 1 : Hoạt động tập thể
 Đ/c Chinh dạy
Tiết 2 : Toán
 Đ/c Chinh dạy
Tiết 3 +4 : Tiếng Việt
 Ôn tập cuối học kì 2
 (Tiết 1, 2)
A. Mục đích, yêu cầu
- Ôn các bài tập đọc tuần 28, 29, kết hợp trả lời câu hỏi;
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ: khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ;
- Ôn luyện về dấu chấm. Ôn các từ ngữ chỉ mẫu sắc, đặt câu;
- Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Khi nào”.
B. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
(Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên
Hướng dẫn học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 3á5’
Tìm từ trái nghĩa với anh dũng, thật thà.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 1á2’
2. Ôn tập đọc - học thuộc lòng: 10á12’
+ Nêu tên các bài tập đọc - học thuộc lòng tuần 28?
 +Gọi H lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
 + Gọi HS đọc bài
 + Đặt câu hỏi về nội dung bài đọc
 -> G chấm điểm 
- Nhận xét, sửa
3. Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ: Khi nào? bao giờ,. : 8á10’
- G lưu ý H trong câu c) không thể thay thế cụm từ tháng mấy vì thời gian thời gian đi đón em phải là thời gian trong ngày (bao giờ, lúc nào, mấy giờ).
- Chốt KT: Khi thay cụm từ “khi nào” trong câu hỏi bằng cụm từ khác thì phải phù hợp với thời gian từng hoạt động trong câu.
4. Ôn về dấu chấm: 10á12’
- G chấm, chốt lời giải đúng: Bố mẹ đi vắng. ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ
- Chốt KT: Dấu chấm được đặt cuối mỗi câu. câu phải diễn đạt một ý trọn vẹn. Sau dấu chấm phải viết hoa.
III. Củng cố: 2á3’
- Nhận xét
 Tiết 2
I. Kiểm tra bài cũ: 3á5’
- Đặt một câu hỏi có cụm từ: Tháng mấy?
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 1á2’
2. Ôn tập đọc: 10á12’
+ Tuần 29 học các bài tập đọc nào?
 +Gọi H lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
 + Gọi HS đọc bài
 + Đặt câu hỏi về nội dung bài đọc
 -> G chấm điểm 
- Nhận xét, sửa
3. Ôn các từ ngữ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ ngữ đó: 
+ G yêu cầu H suy nghĩ, gạch chân các từ chỉ màu sắc vào SGK.
- G chấm, chốt lời giải đúng: xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm
- Chốt: Mỗi màu có nhiều sắc độ khác nhau.
4. Ôn về đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Khi nào?”
Hướng dẫn
+ Trong câu a, cụm từ nào trả lời cho câu hỏi? Khi nào?
+ Hãy đặt câu hỏi có cụm từ: Khi nào cho câu a?
- Chốt: Câu hỏi có cụm từ khi nào dùng để hỏi về thời gian.
III. Củng cố: 3á5’
Tìm từ chỉ màu sắc, đặt câu với một từ
- Làm bảng con
- Tra mục lục
- Nêu
- Bốc thăm , chuẩn bị(1-2’)
- Đọc, trả lời câu hỏi
- Nêu yêu cầu
- H làm việc theo nhóm: 1 H trong nhóm đọc câu a (b, c); các H khác trong nhóm lần lượt nói câu của mình (đã thay cụm từ Khi nào bằng cụm từ khác theo yêu cầu của bài).
- Các nhóm làm miệng trước lớp lần lượt từng câu
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Làm vở
- Đọc đoạn văn vừa viết
- Làm bảng con
- Tra mục lục
- Nêu
- Bốc thăm , chuẩn bị(1-2’)
- Đọc, trả lời câu hỏi
- Đọc yêu cầu bài
- Gạch vào SGK
- Chữa bảng phụ
- Nêu yêu cầu
- Đọc câu a
- Những hôm mưa phùn gió bấc
+ Khi nào trời rét cóng tay
- Làm các phần còn lại vào nháp
- Chữa bảng con
- Làm miệng
- Nhận xét
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
 Tiết 5 : âm nhạc
 Đ/c Lượng dạy
Tiết 6 : Luyện thể dục
 Ôn luyện chuyền cầu –trò chơi” Ném bóng trúng đích”.
I Mục đích yêu cầu
-H/s luyện chuyền cầu theo nhóm hai người – Yêu cầu nâng cao khả năngđón và chuyền cầu chính xác
-Trò chơi “ Ném bóng trúng đích” : yêu cầu biết cách chơi và chủ động tham gia chơi
II Lên lớp 
1. h/s luyện tập chuyền cầu theo sự hướng dẫn của giáo viên 
2 . H/s chơi trò chơi “ Ném bóng trúng đích” 
3.Gv nhận xét tuyên dương học sinh có thành tích tốt,tham gia tích cực
Tiết 7 : luyện Toán
 Đ/c Chinh dạy
 Tiết 8:. Luyện Tiếng Việt
 Luyện viết chính tả
I. Mục đích, yêu cầu : 
. Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng nghe và viết đúng cho HS
- HS viết đúng đoạn 2trong bài “Cháy nhà hàng xóm”
- Từ khó : Nào ,chồm dạy, cuống cuồng ,dập lửa ,nữa 
II. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn chính tả
- Phân tích tiếng khó : 
- Luyện viết từ khó vào bảng : Nào ,chồm dạy, cuống cuồng ,dập lửa ,nữa 
 - Đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nx tiết học 
 Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 : Toán
 Đ/c Chinh dạy
Tiết 2 ,3: Tiếng việt
 Ôn tập cuối học kì 2
 (Tiết 3, 4)
A. Mục đích, yêu cầu
- Ôn các bài tập đọc - học thuộc lòng tuần 30, 31;
- Ôn luyện về các từ ngữ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó;
- Ôn về cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: ở đâu?
- Ôn luyện về cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy;
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Như thế nào.
b. Các hoạt động dạy học
(Tiết 3)
Hoạt động của giáo viên
Hướng dẫn học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 3á5’
Đặt một câu hỏi có cụm từ: Khi nào?
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 1á2’
2. Ôn tập đọc - học thuộc lòng
+ Tuần 30 học bài tập đọc- thuộc lòng nào?
- Nhận xét, sửa
3. Ôn về đặt câu hỏi có cụm từ: ở đâu?
 -> G chốt lời giải đúng:
a. Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?
b. Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
c. Tàu Phương Đông buông neo ở đâu?
d. Một chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu?
- Chốt: Câu hỏi có cụm từ: “ở đâu” dùng để hỏi về địa điểm nơi chốn.
4. Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui
- Chốt: Dấu chấm hỏi đặt cuối câu hỏi. Dấu phẩy dùng để tách các cụm từ.
III. Củng cố: 3á5’
- Nhận xét
Tiết 4
I. Kiểm tra bài cũ: 3á5’
Đặt một câu hỏi có cụm từ: ở đâu?
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 1á2’
2. Ôn tập đọc: 10á12’
+ Tuần 31 học các bài tập đọc nào?
- Nhận xét
3. Ôn cách đáp lời chúc mừng: 9á10’
Chia nhóm 2 
 - G nhắc H cần hỏi- đáp tự nhiên
- Chốt: Cần đáp lời chúc mừng với thái độ lịch sự, phù hợp với tình huống.
4. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
- G hỏi: Trong câu a) từ nào trả lời cho câu hỏi có cụm từ "như thế nào?"
 - G chấm, chốt lời giải đúng: 
a. Gấu đi như thế nào?
b. Sư Tử giao việc cho bề tôi như thế nào?
c. Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào
-> Chốt : Cụm từ “Như thế nào” dùng để hỏi cho các cụm từ chỉ đặc điểm.
III. Củng cố: 3á5’
Đặt một câu hỏi có cụm từ “Như thế nào?”
- Làm bảng con
- Tra mục lục
- Nêu
- Tự ôn
- Đọc, trả lời câu hỏi
- 1 H đọc yêu cầu bài và 4 câu văn
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và đặt câu hỏi trong nhóm đôi
- H nối tiếp đặt câu hỏi cho từng câu a, b, c, d
- G cùng cả lớp nhận xét
- 1 H đọc yêu cầu của bài- cả lớp đọc thầm lại
- Cả lớp làm SGK
- Chữa bảng phụ
- Đọc bài vừa viết 
- Làm bảng con
- Tra mục lục
- Nêu
- Tự ôn
- Đọc, trả lời câu hỏi
- Nêu yêu cầu bài
- Thảo luận
- Đóng vai
- Nêu yêu cầu
 - lặc lè
- 1 H đặt câu hỏi có cụm từ "như thế nào " cho câu a
- H làm vở
- Làm miệng
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..
Tiết 4 : hoạt động tập thể
 Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê (tiết 2)
I. Mục tiêu.
Giúp HS : - Biết tên gọi , cách chơi của trò chơi dân gian. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Nêu luật chơi
2.Hướng dẫn cách chơi.
 3.Hs các tổ chơi tổ khác làm trọng tài
 4.GV nhận xét chung.
Tiết 5 : Mĩ Thuật
 Đ/c Nhân dạy
Tiết 6 : Tiếng Anh
 Đ/c : Thu dạy
 Tiết 7 : Đạo đức 
 Thực hành kỹ năng cuối học kỳ 2 và cuối năm
A. Mục đích yêu cầu
- Kiểm tra học sinh một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác;
- Học sinh có ý thức giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bạn thân, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
b. đề bài
Câu 1: Hãy ghi vào ™ chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S trước những hành vi sai khi đến nhà người khác.
a. Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi
b. Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà
c. Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà
d. Nói năng rõ ràng, lễ độ
e. Tự mở cửa vào nhà
đ. Đứng ngõ gọi thật to chủ nhà
g. Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật
h. Ra về mà không chào
Câu 2: Hãy ghi lại những việc em đã làm và sẽ làm để giúp đỡ người khuyết tật.
Câu 3: Đánh dấu + vào ™ trước ý kiến em cho là đúng
a. Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm
b. Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh
c. Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em
d. Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần giảm bớt những khó khăn, thiệt thòi cho họ 
e. Không cần giúp đỡ người khuyết tật
c. Các hoạt động dạy học
Câu 1: 4 điểm
Câu 2: 4 điểm
Câu 3: 2 điểm
d. Các hoạt động dạy học
1. Phát đề bài - học sinh làm bài
2. Thu bài - nhận xét
Tiết 8 : Thực hành Toán
 Đ/c Chinh dạy
 Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 : Toán
 Đ/c Chinh dạy
Tiết 2: Tiếng việt
 Ôn tập ( Tiết 5)
A. Mục đích, yêu cầu
- Ôn các bài tập đọc tuần 32;
- Ôn luyện cách đáp lời khen gợi;
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Vì sao?
b. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hướng dẫn học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 3á5’
Tìm một số từ chỉ màu sắc
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 1á2’
2. Ôn tập đọc - học thuộc lòng: 10á12’
+ Tuần 32 học tiết tập đọc học thuộc lòng nào?
- Nhận xét, cho điểm
3. Ôn luyện cách đáp lời khen: 8á9’
- Chia nhóm 2
 - G nhắc H đáp lời khen ngợi với thái độ khiêm tốn
- Chốt KT: Nói lời đáp lại lời khen phải tự nhiên, phù hợp
4. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
+ Trong câu a, cụm từ nào trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”
- Chốt KT: Câu hỏi có cụm từ “Vì sao” hỏi về nguyên nhân.
III. Củng cố: 2á3’
- Nhận xét giờ học
- Làm bảng con
- Tra mục lục
- Nêu
- Tự ôn
- Đọc, trả lời câu hỏi
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận
- Đóng vai
- Nêu yêu cầu
- Đọc câu a
- Làm nháp
- Chữa miệng
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..
Tiết 3 : Tiếng anh
 Đ/c Thu dạy
Tiết 4: Tiếng việt
 Ôn tập ( Tiết 6) 
A. Mục đích, yêu cầu
- Ôn các bài tập đọc tuần 33;
- Ôn luyện cách đáp lời từ chối. Cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?”
- Ôn về dấu chấm than, dấu phẩy.
b. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hướng dẫn học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 3á5’
Bạn em khen em viết chữ đẹp: Em hãy nói lời đáp lại.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 1á2’
2. Ôn tập đọc- học thuộc lòng: 10á12’
+ Tuần 33 học các bài tập đọc nào?
- Nhận xét, cho điểm
3. Ôn đáp lời từ chối: 7á8’
- Chia nhóm 2
- Chốt: Cần đáp lời từ chối cho phù hợp
4. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Để làm gì”: 6á7’
- Chốt KT: Câu hỏi có cụm từ “Để làm gì” để hỏi về mục đích công việc.
5. Ôn về dấu chấm than, dấu phẩy: 6á7’
- Chốt: Dấu chấm than viết cuối câu thể hiện cảm xúc, dấu phẩy để ngắt cụm từ.
III. Củng cố: 2á3’
- Đặt câu hỏi cho cụm từ gạch chân
 Mai đến nhà Lan để học bài
- Làm miệng
- Tra mục lục
- Nêu
- Tự ôn
- Đọc, trả lời câu hỏi
- Thảo luận
- Đóng vai
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài 3
- Làm SGK
- Nêu yêu cầu bài 4
- Đọc thầm chuyện
- Làm SGK
- Một em làm bảng phụ
- Làm bảng con
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tiết 5 : Tự nhiên –xã hội
 Đ/c Chinh dạy
Tiết 6: Thực hành tiếng việt
 Làm tiết 4,5 trong vở bài tập Tiếng Việt.
-H/s làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 
-Gv chấm ,chữa ,nhận xét
Tiết 7 : Tin học
 Đ/c : Hiền dạy.
Tiết 8 : Thực hành toán
 Đ/c Chinh dạy
 Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
 Tiết 1 : Toán
 Đ/c Chinh dạy
Tiết 2,4 : Tiếng việt
 ôn tập ( Tiết 7, 8 )
A. Mục đích, yêu cầu
- Ôn tập đọc học thuộc lòng tuần 34;35.
- Ôn cách lời đáp lại lời an ủi;
- Kể chuyện theo tranh.
b. Các hoạt động dạy học
 (Tiết 7)
Hoạt động của giáo viên
Hướng dẫn học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 3á5’
Điền dấu thích hợp vào cuối câu sau:
- Lan là học sinh giỏi
- Trời đẹp quá
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 1á2’
2. Ôn tập đọc - học thuộc lòng: 10á12’
- Nhận xét, sửa
3. Ôn cách đáp lời an ủi: 9á10’
- Chia nhóm 2
- Nhận xét, sửa
 4. Kể chuyện theo tranh: 10á12’
- Chia nhóm 2
 - Tuyên dương em kể tốt
III. Củng cố: 2á3’
Nhận xét giờ học
 Tiết 8
1. Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học
2. Kiểm tra đọc: (8-10H)
- Tiến hành tương tự như tiết 7
3. Xếp các từ đã cho thành cặp từ trái nghĩa:
- Nhận xét-> chốt lời giải đúng: đen- trắng; phải - trái; sáng- tối; xấu- tốt; hiền - dữ; ít - nhiều; gầy- béo.
4. Chọn dấu câu nào để điền vào chỗ trống:
-> G chấm, chốt lời giải đúng: dấu chấm, phẩy, phẩy, phẩy, chấm, phẩy, phẩy.
5. Viết từ 3 đến 5 câu nói về em bé của em hoặc em bé của nhà hàng xóm (viết):
- G nhắc H: Mỗi em phải chọn viết về một em bé có thực là em của em hoặc em bé của nhà hàng xóm; kể, tả sơ lược từ 3 đến 5 câu về em bé theo các gợi ý; cố gắng viết chân thật, câu văn rõ ràng, sáng tạo.
- 5, 6 em nói em bé em chọn kể là ai.
- G chấm bài 
6. Nhận xét tiết học
- Làm bảng con
- Tra mục lục
- Nêu
- Tự ôn
- Đọc, trả lời câu hỏi
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận
- Trình bày theo cặp
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Quan sát tranh
- Kể theo nhóm
- Kể trước lớp
- 1 H đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm lại.
- H làm bảng con
- 1 H đọc yêu cầu bài và đoạn văn
- Cả lớp đọc thầm lại
- H đọc thầm đoạn văn, làm SGK
- H nêu yêu cầu
- Lần lượt kể
- Làm vở
- Một số H viết khá đọc bài viết của mình. 
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.
 Tiết 3 : Thể dục
 Đ/c : Dũng dạy.
 Tiết 5: Thủ công
 Đ/c Chinh dạy
Tiết 6 : Luyện Tự nhiên – xã hội
 Đ/c Chinh dạy
Tiết 7 : Luyện toán
 Đ/c Chinh dạy
Tiết 8 : luyện tiếng việt
 Làm tiết 7,8 trong vở bài tập Tiếng Việt.
-H/s làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 
-Gv chấm ,chữa ,nhận xét
 Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
 Tiết 1 : toán
 Đ/c Chinh dạy
Tiết 2: 2 Tiếng việt
 Ôn tập ( Tiết 10)
I. mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra chính tả : Bài “ Hoa mai vàng”
- Kiểm tra tập làm văn
II. đồ dùng:
- Đề kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài ( 1’)
Kiểm tra chính tả ( 17’)
 Chính tả ( nghe- viết) : Hoa mai vàng.
Kiểm tra Tập làm văn:( 20’)
 Đề bài: Dựa vào những câu gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn( khoảng 4 - 5 câu) nói về một loài cây mà em thích.
Đó là cây gì, trồng ở đâu?
Hình dáng của cây như thế nào?
Cây có lợi ích gì?
Nhận xét tiết học.
Tiết 3 : Luyện Mĩ thuật
 Đ/c : Nhân dạy.
 Tiết 4 :Hoạt động tập thể
 Đ/c : Chinh dạy.
 Tiết 5: Luyện thủ công 
 Đ/c Chinh dạy
 Tiết 6: Âm nhạc
 Đ/c Lượng dạy
Tiết 7: thể dục
 Đ/c Dũng

File đính kèm:

  • doctuan35l2.doc