Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 13+14 - Năm học 2010-2011

doc59 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 13+14 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU
	- Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các CH trong SGK).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Tranh ảnh về khinh khí cầu.
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức(1’ )
2. Kiểm tra bài cũ (4’ )
Hai HS đọc bài Vẽ trứng , trả lời câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
Giới thiệu bài 
- GV cho HS quan sát tranh minh họa chân dung Xi-ôn-cốp-xki trong SGK .
- GV giới thiệu: Một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki, người Nga. Xi-ôn-cốp-xki đã gian khổ, vất vả như thế nào để tìm đường lên các vì sao, bài đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. 
- Nghe GV giới thiệu bài.
12’
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Đọc từng đoạn
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt.
+ GV hướng dẫn HS phát âm đúng tên riêng Xi-ôn-cốp-xki.
+ 2, 3 HS đọc.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
10’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV chia lớp thành 4 nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm. Sau đó, đại diện các nhóm TLCH.
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
+ 1 HS trả lời.
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
+ Xi-ôn-cốp-xki thành công vì có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hện mơ ước.
GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?
+ Người chinh phục các vì sao/ Quyết tâm chinh phục các vì sao/ Từ mơ ước bay lên trời
12’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. GV hướng dẫn các em tìm được giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm. 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 1.
- GV đọc mẫu đoạn 1.
- Nghe GV đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc nhóm đôi
- HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước lớp
- 3 đến 4 HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3’
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?.
- 1, 2 HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
TỐN
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM
SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I.Mục tiêu :
Biết cách nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11.
II.Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng nhĩm
HS: Chuẩn bị bài trước
III.Hoạt động trên lớp: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
1’
7’
7’
16’
3’
1. Ổn định:
2. KTBC :
 -GV gọi 2 HS làm bài tập 1c,4 của tiết 60 , đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác
 -GV chữa bài và cho điểm HS 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )
 -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.
 -Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
-Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. 
 -Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. 
 -Như vậy , khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. 
 -Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 
 -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
 c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10 
GV hướng dẫn tương tự như trên
 d) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 2 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. 
Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài 
 -Yêu cầu HS làm bài vào vở .
Nhận xét cho điểm học sinh
4.Củng cố, dặn dò :
 -Dặn HS về nhà làm bài tập 1c, 4/71 và chuẩn bị bài sau.
 -Nhạân xét tiết học
-2 HS lên sửa bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp 
-Đều bằng 27. 
-HS nêu. 
-Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa. 
-HS nhẩm 
-2 HS lần lượt nêu.
-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. 
-HS đọc đề bài
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở 
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I.Mục tiêu:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà, cha mẹ đã sinh thành, nuơi dạy mình.
- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”.
 Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
- HS: Chuẩn bị bài trước
III.Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
8’
9’
3’
*Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19
 -GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
 -GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
 -GV kết luận:
 *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/20)
 -GV nêu yêu cầu bài tập 4.
 +Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 -GV mời 1 số HS trình bày.
 -GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- SGK/20)
 -GV mời HS trình bày trước lớp.
 -GV kết luận chung:
 -Cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp).
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-HS trình bày cả lớp trao đổi.
-HS trình bày .
-4 HS đọc.
-HS cả lớp.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
CHÍNH TẢ
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
	- Làm đúng bài tập 2b và 3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3b.
HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : Vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thủy, thịnh vượng.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
- Nghe GV giới thiệu bài.
20’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết 1 lượt.
- Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? 
- 1 HS trả lời
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- 1 HS trả lời
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: nhảy, rủi ro, Xi-ôn-cốp-xki,
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
12’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
Bài 3
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV phát riêng giấy cho 9- 10 HS và yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Cả lớp làm vào VBT, 9-10 HS làm bài trên giấy.
- Yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán kết qua lên bảng lớp, lần lượt từng em đọc kết quả.
- HS dán bài lên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lạilời giải đúng.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
3’
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. 
- Dặn HS về nhà xem lạiBT2. Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
LUỴỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ-NGHỊ LỰC 
I. MỤC TIÊU
	- Biết thêm một số từ ngữ nĩi về ý chí, ghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) cĩ sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: 1 số tờ phiếu đã viết nội dung các cột a, b (theo nội dung của BT 1), thành các cột DT/ĐT/TT (theo nội dung BT 2).
HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 -Kiểm tra bài: “Tính từ”.
 + 1 HS đọc lại ghi nhớ về 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
	+ 1 HS tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm: đỏ.
 - GV nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
30’
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- GV phát phiếu cho một vài nhóm làm.
- HS trao đổi theo nhóm. Một số nhóm làm trên phiếu.
- Đại diệntrình bày kết quả. Nhóm khá nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý:
- HS làm bài vào vở theo lời giải đúng.
- 2 HS đọc từ ở từng cột.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài, mỗi em đặt 2 câu: 1 câu với từ ở nhóm a, 1 câu với từ ở nhóm b
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- HS lần lượt báo cáo với GV các câu mình đã đặt được.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn HS viết đoạn văn, gợi ý HS có thể lồng ghép các câu thành ngữ đã học.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào nháp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa, bình chọn đoạn văn hay nhất.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
3’
Hoạt động 2 :Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà viết lại đoạn văn theo yêu cầu ở bài 3; chuẩn bị tiết sau: “Câu hỏi và dấu chấm hỏi”.
TỐN 
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số cĩ ba chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II.Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng nhĩm
HS: Chuẩn bị bài trước
III.Hoạt động trên lớp: 
TG
1’
5’
1’
10’
20’
3’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC :
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1c,4, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài , nhận xét cho điểm HS 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 -Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số 
 b ) Phép nhân 164 x 23 
 * Đi tìm kết quả
 -GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 , sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một só nhân với một tổng để tính .
 -Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu ? 
 * Hướng dẫn đặt tính và tính 
 -GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân : 
 -GV giới thiệu 
 -Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. 
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1a,b
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -Các phép tính trong bài đều là các phép tính nhân với số có 3 chữ số các em thực hiện tương tự như với phép nhân 164 x123. 
 -GV chữa bài, yêu cầu 2 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép nhân. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3 
 -Treo bảng số như đề bài trong SGK , 
 -GV nhận xét và cho điểm HS
4.Củng cố, dặn dò :
 -Dặn dò HS làm bài tập 1c,2 và chuẩn bị bài sau
 -Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. 
- Nêu bài giải của bài 4
- HS nghe. 
-HS tính như sách giáo khoa. 
-164 x 123 = 20 172 
-1 HS lên bảng đặt tính , cả lớp đặt tính vào bảng con.
-HS theo dõi GV thực hiện phép nhân. 
-HS nghe giảng. 
-1 HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nêu như SGK.
-Đặt tính rồi tính. 
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào bảng con .
-HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào PBT. 
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
VĂN HAY CHỮ TỐT
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc bài văn với giong kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được CH trong SGK).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Một ssó VSCĐ của HS.
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức(1’ )
2. Kiểm tra bài cũ (4’ )
Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
Giới thiệu bài 
- Ngày xưa ở nước ta, có hai người văn hay chữ đẹp được người đời ca tụng là Thần Siêu, Thánh Quát. Bài đọc hôm nay kể về sự khổ công luyện chữ của Cao Bá Quát.
- GV cho HS xem tranh minh họa bài đọc.
- Nghe GV giới thiệu bài.
12’
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Đọc từng đoạn
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
10’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bi điểm kém?
+ Vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông rất hay.
+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
+ Cao Bá Quát vui vẻ nói: tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
+ Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
- HS đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
+1 HS trả lời.
- HS đọc lướt toàn bài, suy nghĩ, TLCH 4.
+Một vài HS trả lời.
12’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 1
- GV đọc mẫu đoạn 1.
- Nghe GV đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc theo hình thức phân vai.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng vai: người dẫn chuyện, Cao Bá Quát, bà cụ.
- Tổ chức cho một vài nhóm HS thi đọc trước lớp
- 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3’
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò 
- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- 1HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi một số VSCĐ của HS.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN
(Trả bài văn KC)
I. MỤC TIÊU
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. (HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để cĩ các câu văn hay).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp.
HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
Hoạt động 1 : Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. 
- HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
- GV nhận xét chung :
Ưu điểm :
Khuyết điểm:
- GV sửa bài cho từng HS.
10’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi.
- HS đọc lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi.
- GV giúp HS yếu nhận ra lỗi, biết cách sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
- GV đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ HS sửa đúng lỗi trong bài.
10’
Hoạt động 3 : Học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc một vài đoạn hoặc bài làm tốt của HS.
- Yêu cầu HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn hoặc bài văn được cô giáo giới thiệu.
- HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn hoặc bài văn được cô giáo giới thiệu.
10’
Hoạt động 4 : HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình.
- Yêu cầu HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- GV đọc so sánh 2 đoạn văn của một vài HS: đoạn viết cũ với đoạn viết mới viết lại giúp HS hiểu các em có thể viết bài tốt hơn.
3’
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu riêng một vài HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để có điểm số tốt hơn.
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, chuẩn bị nội dung để KC theo một trong 4 đề tài ở BT2. 
TỐN 
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I.Mục tiêu :
Biết cách nhân với số cĩ ba chữ số mà chũ số hàng chục là 0.
II.Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng nhĩm
HS: Chuẩn bị bài trước
III.Hoạt động trên lớp: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
1’
9’
20’
1.Ổn định :
2.KTBC :
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1c, nêu cách thực hiện và kết quả của bài 2, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
3.Bài mới :
 a. Giới thiệu bài 
-Giờ học toán các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số.
 b. Phép nhân 258 x 203 
 -GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. 
 -Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ? 
 -Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ? 
 -Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 thông thường chúng ta không viết tích riêng này
 c. Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. 
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0.
-Không. Vì bất cứ số nào cộng với 0 cũngbằng chính số đó .
-HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào bảng con. 
3’
 -GV nhận xét cho điểm HS 
 Bài 2 
 -Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng , cách nhân sai .
 -Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai. 
-GV nhận xét và cho điểm HS
4.Củng cố, dặn dò :
 -Dặn dò HS làm bài tập 1b,c /73 và chuẩn bị bài sau. 
 -Nhận xét tiết học. 
-HS đổi chéo bảng để kiểm tra bài của nhau. 
-HS làm bài. 
+Hai cách thực hiện đầu là sai , cách thực hiện thứ ba là đúng. 
KHOA HỌC
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ơ nhiễm:
- Nước sạch: trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng chứa các vi sinh vật hoặc các chất hịa tan cĩ hại cho sức khỏe con ngườ.
- Nước bị ơ nhiễm: cĩ màu, cĩ chất bẩn, cĩ mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hịa tan cĩ hại cho sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Hình vẽ trang 52, 53 SGK.
HS: chuẩn bị theo nhóm:
- Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng,..) ; một chai nước giếng hay nước máy.
- Hai chai không.
- Hai phễu lọc nước ; bông để lọc nước.
- Một kính lúp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 33 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
Bước 1 : 
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu các em đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biếât cách làm.
- HS đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biếât cách làm.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS quan sát và làm thí nghiệm chứng minh: Chai nào là nước sông chai nào là nước giếng (Cách tiến hành làm thí nghiệm xem SGV trang 106)
- HS làm việc theo nhóm.
Bước 3 :
- GV tới kiểm tra kết quả và nhận xét.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi: Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
Kết luận: Như SGV trang 107.
14’
Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NƯỚC BỊ Ô NHIỄM VÀ NƯỚC SẠCH
Bước 1 : 
- GV Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo chủ quan của các em.
- Nghe GV giao nhiệm vụ.
Bước 2 : 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Làm việc theo nhóm. Thư kí ghi lại theo mẫu trong SGV trang 107.
Bước 3 :
- GV yêu cầu các nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng.
- Đại diện treo kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 53 ra đối chiếu.
- HS mở SGK trang 53 ra đối chiếu. Các nhóm tự đánh gía xem nhóm mình làm sai/ đúng ra sao.
- GV nhận xe

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 13,14.doc