Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014

doc9 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
Tập đọc
CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	Học sinh:
	- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
	- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành cơng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	G + H: Tranh minh họa trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
Mở đầu (3’)
8 chủ điểm sách TV1 - tập một.
Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1,2
 2.1/ Luyện đọc 20’
+ Đọc câu: 
 quyển, nguệch ngoạc, nắn nĩt
+Đọc đoạn:
 - Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dịng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ dở.//
 - Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
 - Thỏi sắt to như thế,/ làm sao 
* Giải nghĩa từ: nắn nĩt; nguệch ngoạc (khơng cẩn thận), 
 2.2/ Tìm hiểu đoạn 1,2 (10’)
- Rất lười: đọc được vài dịng rồi bỏ dở, nắn nĩt được vài chữ rồi nghuệch ngoạc cho xong.
- Thấy bà cụ đang cầm một thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
- Bà mài thành kim khâu.
- Cậu bé khơng tin. Vì cậu đã hỏi bà cụ “Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?” bằng giọng ngạc nhiên.
Tiết 2
3. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3,4 
 3.1/ Luyện đọc đoạn 3,4 (13’)
+ Đọc câu:
- hiểu, quay, giảng giải, sẽ
 + Đọc đoạn
- Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ cĩ ngày/ nĩ thành kim.
* Giải nghĩa: ơn tồn (nĩi nhẹ nhàng), giảng giải (nĩi cho hiểu, một cách nhẹ nhàng),
 3.2/ Tìm hiểu đoạn 3,4 (12’)
 - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ cĩ ngày nĩ thành kim. 
- Cậu cĩ tin nên mới quay về nhà học bài
* Câu chuyện khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành cơng
4. Luyện đọc lại (15’)
- Đoạn, bài.
 Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim
5. Củng cố, dặn dị (5’)
- G giới thiệu
Cả lớp mở mục lục sách .1, 2 H đọc các chủ điểm.
- G giới thiệu bài học đầu tiên và ghi bảng, H nghe, theo dõi.
- G đọc mẫu cả bài
- 1H khá đọc đoạn 1,2
- H đọc nối tiếp từng câu
G theo dõi, uốn nắn H đọc hướng dẫn các em đọc 1 số từ ngữ khĩ.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1, 2.
- G hướng dẫn H ngắt nghỉ - giải nghĩa 1 số từ.
- H đọc theo nhĩm đơi.
- Đại diện các nhĩm thi đọc => Lớp và G nhận xét, đánh giá. 
- Cả lớp đọc đoạn 1, 2.
- G đặt câu hỏi – H trả lời
+ Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào? 
+ Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
+ Bà cụ mài thỏi sắt làm gì?
+ Cậu bé cĩ tin là từ thỏi sắt mài được? Vì sao cậu khơng tin?
=> G nhận xét, chuyển đoạn.
- G hướng dẫn H đọc đoạn 3,4:
- HS đọc tiếp nối nhau từng câu
 ( chú ý đọc đúng từ khĩ )
H đọc tiếp nối từng đoạn.
- G uốn nắn H đọc và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- H đọc 1 số từ phần chú giải kết hợp giải nghĩa.
- H đọc nhĩm đọc. - Đại diện các nhĩm thi đọc.=> - Lớp và G nhận xét.
- Cả lớp đọc đoạn 3,4.
1H đọc lại đoạn 3,4
G đặt câu hỏi gợi ý – H trả lời.
+ Bà cụ giảng giải như thế nào?
+ Lúc này cậu bé cĩ tin lời bà khơng?
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
+ Em đọc lại đầu bài, giải thích câu tục ngữ đĩ (Dành cho H khá giỏi)
HS trả lời, 1 em nĩi lại câu tục ngữ.
- G cho HS đọc lại bài.
- 4, 5 em đọc. Lớp và G nhận xét, bình chọn cá nhân và nhĩm đọc hay.
- Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao? 
H trả lời.
- GV nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
Kể chuyện
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	Học sinh biết dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. ( H khá giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- G +H: Tranh minh hoạ trong sgk.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
I. Mở đầu (3’)
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (15’)
Tranh 1: Cậu bé lười học, làm gì cũng hay chán,
Tranh 2: Bà cụ đang mải miết mài một thỏi sắt vào tảng đá. Thấy lạ cậu bé ngạc nhiên hỏi 
Tranh 3: Bà cụ ơn tồn giảng giải
Tranh 4: Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài.
 2.2. Kể tồn bộ câu chuyện (13’)
 Ngày xưa cĩ một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi lúc tập viết cậu chỉ đọc vài dịng ...
3. Củng cố, dặn dị (5’)
- Chuẩn bị :Phần thưởng (tr. 14)
- G giới thiệu chung về yêu cầu của một giờ kể chuyện -H nghe và nhớ.
- G giới thiệu tiết học.
-Cả lớp mở sgk - (5)
- 1, 2 H đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- G yêu cầu H quan sát từng tranh.
Đọc thầm lời gợi ý.
- 4 H/nhĩm kể từng đoạn trong nhĩm.
- Lần lượt các nhĩm cử đại diện kể 
=> Lớp và G nhận xét: Nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện
- G nêu yêu cầu (Dành cho H khá giỏi).
 - 3, 4 H kể nối tiếp từng đoạn.
=> Nhận xét ưu, nhược điểm để rút kinh nghiệm.
 -2, 3 H kể tồn bộ câu chuyện.
=> Lớp và G nhận xét, đánh giá.
- G nhận xét tiết học, khuyến khích H về kể cho người thân nghe.
- Dặn H chuẩn bị bài sau.
Chính tả
	Tập chép: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
MỤC TIÊU
	Học sinh:
	- Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 câu văn xuơi. Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
 	- Làm được các bài tập 2,3,4.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- G: Bảng lớp viết sẵn đoạn cần chép.
	- H: Vở bài tập TV 2 tập I.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
I. Mở đầu (2’)
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn viết chính tả 
a- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị (5’)
- Tìm hiểu nội dung
Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí,sẽ cĩ ngày cháu thành tài.
- Nhận xét hiện tượng chính tả:
Viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn
- Luyện viết tiếng khĩ: giống, thành...
b-Viết chính tả 20’
c- Sốt lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 5’
3. Hướng dẫn làm bài tập 6’ 
 Bài 2: Đáp án.
kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ.
 Bài 3: Đáp án.
a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.
Bài 4: Đọc thuộc bảng chữ cái.
4. Củng cố, dặn dị (1’)
- G nêu 1 số điểm cần chú ý trong giờ chính tả và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- G đọc đoạn chép.
 - 2, 3 HS đọc lại đoạn chép.
- G: Đoạn này chép từ bài nào?
 Đây là lời của ai với ai?
 Đoạn chép cĩ mấy câu?
 Những chữ đầu câu, đoạn viết thế nào? (viết hoa)
- Cả lớp chép bài vào vở. G theo dõi, uốn nắn.
- H sốt lỗi, G chấm bài.
- G nêu yêu cầu bài, 1 H đọc lại.
- Cả lớp làm bài vào vở.
 - 2 H chữa bài, lớp và G nhận xét.
- 1 H đọc lại yêu cầu bài.
G nhắc lại. Cả lớp làm bài.=> Nối tiếp nêu đáp án
- 2 H đọc lại, cả lớp đọc.
- G xố dần cho cả lớp đọc. Nhận xét.
- G nhận xét tiết học, dặn H ghi nhớ các chữ cái vừa học,chuẩn bị tiết sau.
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
TỰ THUẬT
MỤC TIÊU
	Học sinh :
	- Đọc đúng và rõ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, gữa các dịng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dịng.
 	- Nắm được những thơng tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu cĩ khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). 
 	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
I. Kiểm tra (5’)
Đọc: cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày.
II. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Luyện đọc (10’)
* Đọc câu.
Đọc đúng: huyện, quê quán, 
* Đọc đoạn 
- Họ và tên: //Bùi Thanh Hà.
- Nam, nữ: nữ.
Giải nghĩa: tự thuật.
*Đọc cả bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’)
- Họ tên, ngày sinh.
- Nhờ bản tự thuật
.ngày sinh.
.nơi sinh
4. Luyện đọc lại (5’)
 - Họ và tên:
 - Nam, Nữ:
5. Củng cố, dặn dị (5’)
- 2, 3 H đọc tiếp nối nhau và trả lời nội dung câu hỏi.
- Lớp và G nhận xét, đánh giá.
- G cho H xem tranh vẽ và giới thiệu.
- Cả lớp quan sát, nhận xét.
- G đọc mẫu tồn bài, H nghe.
- H đọc cá nhân tiếp nối từng dịng.
- G nêu yêu cầu:
- H đọc tiếp từng đoạn.- Chú ý ngắt nghỉ đúng.
- G giúp H giải nghĩa 1 số từ phần chú giải.
- 2 H/ nhĩm đọc. G theo dõi uốn nắn.
- Đại diện các nhĩm thi đọc.
- Lớp và G nhận xét.
- G: Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
- Nhờ đâu em biết về bạn Hà như vậy? 
- Hãy cho biết họ và tên của em?
- 4, 5 em trả lời.
- Cho biết em ở đâu?
- 4,5 H đọc lại bài ðLớp và G nhận xét
H ghi nhớ 1 số yêu cầu về bản lý lịch.
- Nhận xét tiết học. Khen nhiều H nhớ rõ ngày sinh của mình. 
Luyện từ và câu
TỪ VÀ CÂU
MỤC TIÊU
	Học sinh:
	- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thơng qua các bài tập thực hành.
	- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập.( BT1, BT2); viết được một câu nĩi về nội dung mỗi tranh.( BT3).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	H+G: Tranh minh họa BT1 – sgk. 	
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
A. Mở đầu (5’)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (23’)
Bài 1: Chọn tên cho mỗi người, mỗi vật.
1. trường 4. cơ giáo
2. học sinh 5. hoa hồng
3. chạy. 6. nhà
Bài 2: Tìm các từ
- Đồ dùng học tập: bút, sách
- Hoạt động của HS: đọc, viết 
- Tính nết của HS : ngoan,
Bài 3: (viết)
Tranh 1 - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa chơi.
Tranh 2: Huệ say xưa ngắm khĩm hoa hồng mới nở hoa.
* Ghi nhớ:
- Tên gọi các vật, việc gọi là từ
- Dùng từ đặt câu để trình bày một sự việc
3. Củng cố, dặn dị (5’)
- Chuẩn bị: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi.
- G giới thiệu mơn học.
- H mở sgk - G giới thiệu và ghi bảng
- 1 H đọc yêu cầu và mẫu.
- G giúp H nắm vững yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 H chữa bài trên bảng.
=> Lớp và G nhận xét.
- 1 H đọc yêu cầu và mẫu.
- H nối tiếp trả lời.
G ghi bảng 1 số từ và nhận xét.
- 1 H đọc to yêu cầu. G giúp H nắm vững yêu cầu bài (quan sát kĩ hai tranh, thể hiện nội dung mỗi tranh bằng 1 câu)
- H nối tiếp đặt câu. G nhận xét và sửa lỗi cho H.
- Cả lớp viết 2 câu vào vở.
- G giúp HS ghi nhớ, khắc sâu những kiến thức mới.
- 1 H nhắc lại kiến thức mới vừa học, G nhận xét tiết học. Nhắc H chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012
Tập viết
CHỮ HOA A
MỤC TIÊU
	Học sinh viết đúng chữ hoa A ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng; Anh ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Anh em hịa thuận (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	G: Mẫu chữ A đặt trong khung. 	H: Vở tập viết.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
I. Mở đầu: (5’)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (3’)
2. Hướng dẫn viết chữ hoa (10’)
a) Quan sát, nhận xét:
 a. LuyƯn viÕt ch÷ hoa ¤, ¥: 
A A A A
b. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Anh Anh Anh Anh
Anh em hồ thuận.
c. Viết vở tập viết: (10’)
d. Chấm, chữa bài (5’)
3. Củng cố, dặn dị (2’)
- G nêu yêu cầu tiết tập viết 2.
- H nghe và nhớ.
- G nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- H quan sát chữ mẫu trong khung, nhận xét về độ cao, gồm mấy đường kẻ ngang và cấu tạo của chữ A viết hoa.
- G viết mẫu và hướng dẫn H. Cả lớp theo dõi. H viết bảng con 2, 3 lượt.
- G theo dõi, uốn nắn.
- 2, 3 H đọc câu ứng dụng.
- G giúp H hiểu nghĩa của câu “ anh em trong nhà phải yêu thương nhau.”
- 1, 2 H nhận xét độ cao của các chữ cái (Chữ A, h cao 2,5 li. Chữ t cao 1,5 li. Những chữ cịn lại cao 1 li.) 
- G hướng dẫn cách viết, cách đặt dấu thanh, nét nối giữ các chữ cái. 
- Cả lớp viết bảng con, G uốn nắn và sửa lỗi cho H. 
- G yêu cầu bài viết. Cả lớp viết bài vào vở, G theo dõi, uốn nắn.
- G chấm 5, 7 bài; nxét rút kinh nghiệm.
.- G nhận xét tiết học, tuyên dương các bạn viết đẹp.
- Dặn H hồn thành bài viết.
Chính tả
 	 Nghe - viết: NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI?
MỤC TIÊU
	Học sinh:
	- Nghe - viết trình bày một khổ thơ cuối bài “Ngày hơm qua đâu rồi?”; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
 	- Làm được bài tập 3, BT 4; BT (2) a.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- H: Vở bài tập, bảng con.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
I. Kiểm tra bài cũ (5’)
Viết: nên người, lên núi, đứng lên.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn nghe - viết (15’)
a) Chuẩn bị:
- Nội dung: Nếu em bé học hành chăm chỉ thì ngày hơm qua sẽ ở lại (Ngày hơm qua sẽ khơng bị trơi đi vơ ích).
- Nhận xét cách trình bày:
- Từ khĩ: chăm chỉ, lại, 
b) Viết bài vào vở 
c) Chấm, chữa bài 
3. Hướng dẫn làm bài tập (12’)
Bài 2a: Chọn chữ trong ngoặc điền vào chỗ trống:
quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xĩm.
Bài 3: Viết vào vở những chữ cái cịn thiếu:
STT
Chữ cái
Tên chữ cái
10
g
giê
11
h
hát
12
i
i
13
k
ca
4. Củng cố, dặn dị: (3’)
- 2 H lên bảng viết; lớp viết bảng con.
- G nhận xét, gọi 1, 2 em đọc chín chữ cái đầu.
- G nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- H nghe G đọc mẫu một lần bài viết. 
- Khổ thơ cho ta biết điều gì về ngày hơm qua?
- Khổ thơ cĩ mấy dịng?
- Chữ đầu mỗi dịng viết như thế nào?
- H viết từ khĩ. 
- G đọc thong thả cho H viết bài. 
-Lớp viết xong sốt lại bài, G thu vở chấm 7, 8 bài, nhận xét.
- G nêu yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
-2H lên bảng lớp làm. Cả lớp làm vào vở bài tập. G cùng H chữa bài.
- 1 H đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 H lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
G chữa bài : H kiểm tra kết quả, sau đĩ học thuộc lịng.
- H đọc cá nhân , lớp.
- G tổ chức cho H thi đọc, tuyên dương những em đọc tốt.
- G nhận xét tiết học, yêu cầu H về học thuộc 19 chữ cái đã học.
Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
Tập làm văn
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
MỤC TIÊU
	- Học sinh nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nĩi lại một vài thơng tin đã biết về một bạn ( BT2).
 	 - Học sinh khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	G + H: Tranh minh hoạ BT3 trong sgk.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
1. Giới thiệu bài (6’)
2. Hướng dẫn làm bài tập. (24’)
Bài 1: Trả lời câu hỏi:
- Tên em là gì?
- Quê em ở đâu?
- Em học lớp nào, trường nào?
- Em thích học những mơn học nào?
Bài 2: Nĩi lại những điều em biết về một bạn:
 ..
Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một, hai câu để tạo thành câu chuyện: 
 Huệ cùng các bạn vào vườn hoa chơi. Thấy khĩm hoa hồng nở đẹp. Huệ định hái, Tuấn vội ngăn lại. Tuấn khuyên Huệ
3. Củng cố, dặn dị (5’)
- G giới thiệu – ghi bảng
- G giới thiệu bài:
- H làm quen với mơn học và mở sgk.
- 1 H đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
G giúp H nắm vững yêu cầu cả bài tập.
G và 1 H làm mẫu.
- Từng cặp H thực hành đối đáp.
- Lớp và G nhận xét.
- G nêu yêu cầu.
- 4,5 H trả lời. Cả lớp và G nhận xét.
(Dành cho H khá giỏi)
- 1 H đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
G giúp H nắm vững yêu cầu của bài(Kể lại một sự việc bằng 1, 2 câu)
- H làm việc cá nhân.
- 4, 5 em kể lại trước lớp.
=> Lớp và G nhận xét.
- Cả lớp viết bài vào vở. G chấm một số bài, nhận xét.
- G hệ thống lại bài, nhận xét tiết học; dặn H về viết lại bài 1 vào VBT; chuẩn bị bài sau.
	Kí duyệt 24/08/2013

File đính kèm:

  • docLOP 2 TUAN 1.doc