Giáo án tăng buổi Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thu Thúy

doc21 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tăng buổi Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thu Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26.
 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014 
 TẬP ĐỌC: (T: 51) NGHĨA THẦY TRÒ.
I.Mục tiêu:	-Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Cửa sông
GV gọi 2 – 3 HS đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ TLCH ở SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: Nghĩa thầy trò.
HĐ1: HD luyện đọc.
-GV yêu cầu HS đọc bài.
-1 HS đọc các từ ngữ chú giải 
GV chia 3 đoạn để HS luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo  tạ ơn thầy”
Đoạn 3: phần còn lại.
-GV hướng dẫn cách đọc từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
-GV đọc diễn cảm toàn bài. 
HĐ2: Tìm hiểu bài.
-GV cho HS đọc, trao đổi, TLCH trong SGK.
CH1:Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
CH2:Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vở lòng ntn?
CH3:Những thành ngữ, tục ngư nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
-GV chốt: truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ được phát huy, bồi đắp và nâng cao.
-HS các nhóm thảo luận, ND của bài.
HĐ3: Rèn đọc lại.
-GV hướng dẫn HS đọc đọc. 
-GV cho HS các nhóm thi đọc .
4.Củng cố.
5.Dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
-Học sinhđọc bài.
-Học sinh trả lời.
-1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
-1 HS đọc. 
-HS tiếp nối luyện đọc theo đoạn.
-HS chú ý phát âm
HS cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu:
+mừng thọ thầy giáo Chu
+Dần các môn sinh của mình đến thăm thầy giáo cũ.
+Tôn sư trọng đạo, Uống nước nhớ nguồn, Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
-Cả lớp theo dõi, nhận xétbổsung.
Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
-HS luyện đọc đoạn văn.
-HS thi đua đọc 
-HS các nhóm trình bày.
Thể dục ( GV bộ môn dạy )
 TOÁN: (T:126)NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ.
I.Mục tiêu:	-Biết : 
+Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
+Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tế.
-Cả lớp làm bài 1. 
-Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 
-GV nhận xét _ cho điểm.
2.Bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví dụ: 4phút 32 giây ´ 6.
-Giáo viên chốt lại.
-Nhân từng cột.
*Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 4 phút 20 giây. Hỏi làm 7 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
-GV chốt lại bài làm đúng.
-Đặt tính.
-Thực hiện nhân riêng từng cột.
-Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: HS ïlàm bảng con, sửa bài.
 -GV nhận xét.
3.Củng cố:-GV nhận xé ttuyên dương.
4. Dặn dò: - Ôn lại quy tắc.
-HS sửa bài 2, 3 tiết 125.
-Học sinh lần lượt tính.
-Nêu cách tính trên bảng.
-Các nhóm khác nhận xét.
 4 phút 32 giây
x 6
 24 phút 192 giây hay 27phút12giây
-Học sinh nêu cách tính.
-Đặt tính và tính.
-Lần lượt đại điện nhóm trình bày.
-Trình bày cách làm.	 
	4 phút 20 giây
 x 7
 28 phút 140 giây = 30phút 20giây
-Các nhóm nhận xét và chọn cách làm đúng 
-HS lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian với một số.
-HS làm bài bảng con. 
3 giờ 12 phút 4,1 giờ
x 3 x 6
9 giờ 36 phút 24,6 giờ
 4 giờ 23 phút 3,4 phút
 x 4 x 4
 16 giờ 92 phút 13,6 phút
= 17 giờ 32 phút
-HS nhắc cách nhân số đo thời gian.
 ĐẠO ĐỨC: (T:26) EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1)
I.Mục tiêu: -Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
-Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
-Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
-Biết được ý nghĩa của hòa bình ; Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và tham gia các hoạt đông phù hợp với bản thân.
GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Hợp tác.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 
-yêu cầu cho học sinh.
2.Bài mới: 
HĐ1: 
-Yêu cầu HS quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:
 Em nhìn thấy những gì trong tranh?
 Nội dung tranh nói lên điều gì?
-Kết luận.
HĐ2: Làm bài 1/ SGK 
-Đọc ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự.
-Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai.
HĐ3: Làm bài 2/ SGK 
-Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự).
-Kết luận. 
-GDKNS: Em đã làm được gì để thể hiện lòng yêu hòa bình?
4.Cuûng coá.
-Qua caùc hoaït ñoäng treân, caùc em coù theå ruùt ra baøi hoïc gì?
5.Daën doø: 
 -Nhaän xeùt tieát hoïc.
-2 học sinh đọc Ghi nhớ của bài trước.
-Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
-HS quan sát tranh.
-Trả lời.-Lớp nhận xét.
-Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK)
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39
-Đại diện nhóm trả lời.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Học sinh làm việc cá nhân.
-HS trình bày ý kiến, nhận xét.
-Moät soá em trình baøy.
-Ñoïc ghi nhôù.
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T: 51) 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
I.Mục tiêu:	-Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc .
-Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt ); làm các BT 2, 3
-Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
2.Bài mới:MRVT: Truyền thống.
Bài 2
-GV phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.
-Giáo viên nhận xét.
Bài 3: GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3.Củng cố.
-Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
4.Dặn dò: -Nhận xét tiết học
-2Học sinh đọc ghi nhơ.ù 
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.,
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
-1 HS đọc yêu cầu của BT
-HS phát biểu ý kiến.
-HS thi tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
 TOÁN: (T:127) CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu:	-Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
-Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế .
-Cả lớp làm bài 1; 
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ: 
-GV nhận xét, sửa chữa.
2.Bài mới: 
HĐ1: H.dẫn thực hiện phép chia thời gian cho một số.
VD1: GV h.dẫn HS đặt tình và tính.
45 phút 35 giây 5 
 0 0 9 phút 7giây
VD2: H.dẫn HS đặt tính và tự tính.
 7 giờ 40 phút 4
 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20
 0
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
 -Dặn HS ôn lại bài.
-2 HS làm lại BT 1 tiết 126.
-HS đọc ví dụ và nêu phép tính tương ứng: 
45 phút 35 giây : 5= ?
-HS kết luận: 
45 phút 35 giây : 5= 9phút 7 giây
-HS thực hiện tương tự VD1.
-Kết luận: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút
-HS nêu cách chia số đo thời gian cho một số.
-HS làm vào bảng con rồi sửa bài.
24 phút 12 giây 4
 0 6 phút 3 giây
 0
 10 giờ 48 phút 9
 9 giờ 108 phút 1 giờ 12 phút
 18
 0
-HS nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số.
 CHÍNH TẢ: (T:26)
NGHE – VIẾT: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG.
I.Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn.
-Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững qui tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ .
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1.Baøi cuõ: Giaùo vieân nhaän xeùt.
2.Baøi môùi: 
HÑ1: Höôùng daãn HS nghe, vieát.
-GV ñoïc toaøn baøi chính taû.
-GV goïi 2 HS leân vieát baûng, ñoïc HS sinh vieát teân rieâng: Chi-ca-goâ, Mó, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pit - sbô-nô
-GV nhaân xeùt, 
-GV goïi 2 HS nhaéc laïi quy taéc, vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lyù nöôùc ngoaøi.
-GV daùn giaáy ñaõ vieát saün quy taéc.
-Gv ñoïc HS vieát.
-GV ñoïc laïi baøi chính taû.
-GV chaám 7 –10 baøi - nhaän xeùt, 
HÑ2: Höôùng daãn HS laøm baøi taäp.
-GV yeâu caàu HS ñoïc baøi.
-GV nhaän xeùt, chænh laïi.
3.Cuûng coá.
-Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông
4.Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. 
-1 HS neâu quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lí nöôùc ngoaøi.
-Hoïc sinh laéng nghe.
-Caûø lôùp vieát nhaùp.
-HS nhaän xeùt baøi vieát cuûa 2 hoïc sinh treân baøi.
-2 hoïc sinh nhaéc laïi.
-Hoïc sinh ñoïc laïi quy taéc.
-Hoïc sinh vieát baøi.
-Hoïc sinh soaùt laïi baøi.
-1 HS ñoïc baøi taäp. -Hoïc sinh phaùt bieåu.
-Caû lôùp söûa baøi theo lôøi giaûi ñuùng.
Âm nhạc (GV bộ môn dạy )
 KỂ CHUYỆN: (T:26) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
(Dạy chiều thứ tư)
I.Mục tiêu: -Kể lại câu chuyện đã nghe, đãđã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu huyện .
-Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Vì muôn dân.
2.Bài mới: 
HĐ1:Hướng dẫn HS kể chuyện.
-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài?
-GV treo bảng phụ đã viết đề bài, gạch từ ngữ HS nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề.
-GV gọi HS nêu tên câu chuyện sẽ kể.
-GV nhắc HS chú ý kể chuyện theo trình tự đã học.
Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
HĐ2: Thực hành, kể chuyện.
-GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
-Giáo viên nhận xét, kết luận.
3.Củng cố.
4.Tổng kết - dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học. 
-2 HS kể lại chuyện “Vì muôn dân”
-1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh nêu kết quả.
-Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt.
-1 HS đọc lại toàn bộ đề bài và gợi y.ù 
-HS nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học.
-HS các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể chuyện.
-Chọn bạn kể hay nhất.
 Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014 
 TẬP ĐỌC: (T:52) HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN.
I.Mục tiêu:	-Biết đọc bài văn phù hợp với nội dung miêu tả .
-Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Nghĩa thầy trò.
-Gv gọi 2 – 3 HS đọc bài và TLCH
-GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
-GV yêu cầu HS đọc bài.
-GV chia đoạn để hướng dẫn HS luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  đáy xưa”
Đoạn 2: “Hội thi  thổi cơm”
Đoạn 3: “Mỗi người  xem hội”
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
-GV ù rèn HS những từ ngữ các em còn đọc sai.
-Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
-GV giúp các em hiểu các từ ngữ vừa nêu.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
HĐ2: Tìm hiểu bài
-GV cho HS tìm hiểu ND bài bằng cách TLCH ở SGK.
CH1:Hội thổ cơm thi bắt nguồn từ đâu?
CH2:Kể lại việc lấy lửa trước khi nâu cơm?
CH3:Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau?
CH4:Tại sao nói việc giật giảilà”niềm tự hòa khó có gì sánh nổiđối với dân làng” ?
-Giáo viên chốt ý đúng.
-GV yêu cầu HS tìm nội dung bài.
HĐ3: Rèn đọc lại 
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
-Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
-HS thi đua đọc .
3.Củng cố.-Dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc bài.
-Học sinh trả lời.
-1 học sinh đọc.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài văn.
-HS rèn đọc lại các từ ngữ còn phát âm sai.
-1 học sinh đọc. 
-HS có thể nêu từ ngữ mà các em chưa hiểu. 
-HS đọc bài, trả lời câu hỏi ở SGK:
+từ các cuộc trẩy quân đánh giặc 
+4thanh niên bốn đội leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy cây hương.
+người thì vót tre già thành chiếc đũa,người thì giã gạo,lấy nước.
+nồi cơm chấm theo 3 tiêu chuẩn:cơm trắng, dẻo ,không cháy.
-HS trả lời,lớp NX bổ sung.
“Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc.”
-HS đọc đoạn văn, 
-HS thi đua đọc diễn cảm.
 TOÁN: (T:128) LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: -Nhân, chia số đo thời gian .
-Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế .
-Cả lớp làm bài 1c, d ; 2 a, b ; 3, 4.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 
-GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: Luyện tập.
HĐ1: Củng cố nhân, chia số đo thời gian.
-GV cho HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia số đo thời gian.
-Giáo viên nhận xét.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1c,d: Tính.
-Học sinh nêu cách nhân?
Bài 2a,b:
-Nêu cách tính giá trị biểu thức?
Bài 3
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Giáo viên chốt cách giải.
-Giáo viên nhận xét bài làm.
Bài4:
-Nêu cách so sánh?
-Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: Ôn bài.
 Nhận xét tiết học. 
-HS lần lượt sửa bài 1/ tiết 127.
-Cả lớp nhận xét.
-HS nêu xen kẽ 2 dãy.
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài vào vở.
-HS đổi vở kiểm tra kêt quả.
c)7phút26giây.2=3phút43 giây;
d)14giờ28phút :7= 2giờ 4phút
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài vào vở.
-sửa bài bảng lớp.
a)(3giờ40phút +2giờ25phút) .3 =
 5giờ 65phút x 3 = 15giờ195phút
 = 18giờ 15 phút
b)3giờ40 phút +2giờ25phút .3 =
3giờ40phút + 6giờ 75phút =9giờ 115phút 
 =10giờ 55phút
-1 học sinh tóm tắt.
-Học sinh làm bài vào vở.
-1em làm bảng lớp.ï
-HS nhận xét -sửa bài.
Bài giải:
Cả hai lần người đĩ làm hết số thời gian là:
 (7 +8 ) x 1giờ 8 phút = 15 giờ 120phút 
 = 17giờ.
 Đáp sĩ : 17 giờ.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh sửa bài.
4.5giờ >4giờ5phút.
-HS nhắc cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
(Thể dục (GV bộ môn dạy )
 TẬP LÀM VĂN: (T: 51) TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I.Mục tiêu: -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản .
-HS ham thích diễn kịch.
*GDKNS: KN Thể hiện sự tự tin ; KN Hợp tác.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và yêu cầu của tiết học.
HĐ2: H.dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
Bài 2: GV nhắc HS: nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại. 
-GV giao bảng phụ các nhóm làm bài.
-GV nhận xét, bình chọn nhóm viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị.
Bài 3: GV nhắc các nhóm: có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
-GV nhận xét ghi điểm cho các nhóm.
GDKNS: Khi tham gia đối thoại, em cần có thái độ như thế nào?
3.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc lại màn kịch “Xin Thái sư tha cho” đã viết lại ở nhà.
-1 HS đọc nd BT1.
-Cả lớp đọc thầm đoạn trích.
-3HS nối tiếp nhau đọc nd bài tập 2.
-1 HS đọc gợi ý 6 ở BT2.
-HS làm bài theo nhóm: trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
-Đại diện từng nhóm đọc lời đối thoại của nhóm mình.
-1 HS đọc yc bài tập 3.
-Mỗi nhóm tự phân vai, diễn thử màn kịch.
-Cả lớp cùng GV bình chọn nhóm diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.
-HS đọc lại các gợi ý ở SGK.
 KHOA HỌC:(T:51)
 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
( Dạy chiều thứ tư)
I.Mục tiêu:	 -Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
-Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật .
-Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Ôn tập.
-Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: 
HĐ1:Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được.
*HS phân biệt được nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái.
-Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.
 Số TT
Tên cây
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái)
1
Phượng
x
2
Anh đào
x
3
Mướp
x
4
Sen
x
-Giáo viên kết luận:
-Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
-Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
-Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
HĐ2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
* HS nĩi được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích.
3.Củng cố.
4.Dặn dò: -Xem lại bài.
 Nhận xét tiết học .
-HS tự đặt CH + HS khác TL.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
-Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái).
-Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau:
Đại diện nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó --Các nhóm khác NX, bổ sung.
-Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh.
-Cả lớp quan sát nhận xét sơ đốphần ghi chú.
-Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T:52)
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KÊT CÂU.
I.Mục tiêu: -Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
-KHông làm bài tập 3/tr86
-Giáo dục học sinh ý thức sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ:
Hs nêu nghĩa của từ truyền thống?
2.Bài mới:
Bài 1:YC HS nêu đề bài
Người viết dùng từ ngư nào để thay thế nhân vật Phù Đổng Thiên Vương?
-GV chốt ý đúng.
Bài2:YC HS nêu đề bài.
Thay thế từ ngữ lặpbằng đại từ,từ ngữ đông nghĩa,
-GV chốt ý đúng.
3.Cũng cố:
4.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
-HS trả lời.-nhận xét.
-1HS nêu.
-Trả lời:Tráng sĩ,người trai làng Phù Đổng
-Lớp nhận xét.
-HS nêu.
-HS làm vào VBTTV.
-1số HS đọc bài làm.-Lớp nhận xét.
-HS nhắc lại nội dung tiết học.
 TOÁN: (T:129) LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu:	 
-Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian .
-Vận dụng để giải các bài toán có nội dung trong thực tế.
-Cả lớp làm bài 1, 2a, 3, 4 (dòng 1,2 ). 
-Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 
-GV nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới: “Luyện tập chung” 
Bài 1: Ôn + , –, ´ , số đo thời gian
* Giáo viên chốt lại. 
Bài2a:
-Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
-Gv chốt kết quả đúng.
Bài 3: GV nêu đề toán.
Bài 4: (dịng 1,2)
-GV gắn bảng phụ rồi h.dẫn HS làm.
-GV nhận xét sửa bài
3.Củng cố.
4.Dặn dò:
Dặn HS ôn lại những kiến thức đã học.
-Học sinh lần lượt sửa bài 4, 
-Cả lớp nhận xét.
-Học sinh nhắc lại cách thực hiện.
-Học sinh thực hiện đặc tính.
 17giờ 53phút 45 ngày 23giờ
+ 4giờ15 phút - 24ngày 17phút
 21giờ 68phút 21ngày 6phút
Hay 22giờ 8phút; 21phút15 giây 5
 6giờ 15 phút 20phút75giây 4phút25
 X 6 0 0 giây
 36giờ 90phút
Hay 37giờ 30phút
-Lần lượt lên bảng sửa bài.
-Cả lớp nhận xét sửa chữa.
(2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3
= 5 giờ 45 phút x 3
= 15 giờ 135 phút = 17 giờ 15 phút.
2giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3
2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút = 12 giờ 15 phút.
-HS tự làm sau đó nêu kết quả.
-NX, sửa bài. Kết quả: B)35 phút
-HS làm nhóm vào phiếu bài tập rồi trình bày kết quả. nhận xét 
-HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
LỊCH SỬ: (T:26)
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I.Mục tiêu:	-Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các tỉnh thành phố ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
-Quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
-Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa.
-Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mĩ của quân giải phóng Miền Nam?
-Nêu ý nghĩa lịch sử?
-GV nhận xét.
2.Bài mới: 
HĐ1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN.
-Giáo viên nêu câu hỏi.
Tại sao Mĩ ném bom HN?
-GV cho HS đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiếu học tập.
-Giáo viên nhận xét + chốt ý đúng.
Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN?
-Giáo viên nhận xét.
HĐ2: Sự đối phó của quân dân ta.
-GV choHS đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi.
-Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào?
-Giáo viên nhận xét.
HĐ3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
- HS đọc SGK ,thảo luận nội dung sau:
+Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì?
+Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
-Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố.
4.Dặn dò: Nhận xét tiết học 
-2 học sinh nêu.
-HS nhận xét.
-Học sinh đọc sách - ghi các ý chính vào phiếu.
-1 vài em phát biểu ý kiến.
-HS đọc SGK, gạch bút chì dưới các chi tiết đó.
-1 vài em phát biểu.
-HS đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN.
-1 vài nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm đôi.
-1 vài nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-2HS nhắc ghi nhớ.
KĨ THUẬT: (T:26) LẮP XE BEN. (Tiết 2)
I.Mục tiêu: -Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
-Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
-Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
HĐ4: Đánh giá sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III-SGK.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào hộp.
3.Củng cố,dặn dò: 
*GDSDNLTK: 
-Chọn loại xe TKNL để sử dụng. Khi sử dụng xe cần TK xăng dầu.
-Dặn HS về nhà tập lắp ghép lại mô hình xe ben.
 -Nhận xét tiết học.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
-HS tháo rời các chi tiết, xếp đúng vị trí trong hộp.
-HS nhắc lại quy trình lắp xe ben.
Mĩ thuật (GV bộ môn day )
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
KHOA HỌC: (T:52)
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I.Mục tiêu: 
 -Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió .
-Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
-Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ.
*HS nĩi được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. 
-Sử dụng sơ đồ 1, ø2 tr/ 98 SGK, treo trên bảng và giảng về:
-Sự thụ phấn.
-Sự hình thành hạt và quả.
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1).
-Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). 
HĐ2: Thảo luận.
*HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ cơn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
-GV bài chữa:
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm.
Tên cây
Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,
Các loại cây cỏ, lúa, ngô,
3.Củng cố.
-HS thi đua: kể tên hoa thụ phấn.
4.Dặn dò: - Dặn HS ôn bài.
 Nhận xét tiết học
-HS tự đặt câu hỏi + bạn khác trả lời.
-HS lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày.
-Học sinh vẽ trên bảng.
-Học sinh tự chữa bài.
Các nhóm thảo luận câu hỏi.
-Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào?
-Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác góp ý bổ sung.
-Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
 TOÁN: (T:130) VẬN TỐC.
I.Mục tiêu	
-Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vị đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều .
-Cả lớp làm bài 1, 2. 
 -Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Luyện tập chung.
-GV nhận xét.
2.Bài mới: “Vận tốc”.
HĐ1: GT khái quát vận tốc.
-GV nêu bài toán
Một xe máy đi được quãng đường dài 120 km hết thời gia là 3giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ xe máy đó đi được bao nhiêu ki lô mét?
-HS nêu cách làm tính và trình bày lời giải bài toán.
-GV giảng để HS hiểu về vận tốc.
-Ghi bảng: Vận tốc của xe máy là:
 120 : 3 = 40(km/giờ)
-Nhấn mạnh đơn vị vận tốc.
-H.dẫn HS hình thành công thức tính vận tốc. v = s : t 
-GV nêu Bài toán 2-SGK và h.dẫn HS giải.
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: -GV nêu đề toán.
 -Nhận xét.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
-Dặn: học thuộc quy tắc tính vận tốc.
 Nhận xét tiết học.
-HS sửa bài 1, 2- tiết 129.
-Cả lớp nhận xét.
-HS suy nghĩ và tìm kết quả.
-Trình bày cách giả bài toán.
 120 : 3 = 40(km)
Trung bình mỗi giờ xe máy đi được 30km. 
-HS nêu cách tính vận tốc.
-HS nêu lại cách tính v.tốc và viết công thức tính.
-2 HS đọc bài toán.
-HS trình bày bài giải như SGK.
-Vài HS nhắc lại cách tính v.tốc.
 -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

File đính kèm:

  • docgiao an(4).doc