Giáo án ôn tập hè Toán, Tiếng việt Lớp 2 - Năm học 2011-2012

doc123 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn tập hè Toán, Tiếng việt Lớp 2 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 4 tháng 7 năm 2011
Toán
Luyện tập: 32 - 8. Giải toán ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8.	
- Luyện giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8.
- Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi nội dung các bài tập
- SGK, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Đọc bảng 12 trừ đi một số
- 3 HS đọc
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- 1 HS lên bảng
Bài 2: 
- Bài toán yêu cầu gì ?
 - Yêu cầu cả lớp làm bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- 1 HS đọc
- Bài toán cho biết gì ?
- Có 32 con gà, gà nhiều hơn vịt 9 con.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi có bao nhiêu con vịt.
- Muốn biết có bao nhiêu con vịt ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Bài giải:
 32 con
Gà: 
Vịt :	9 con
 ? con
- Chấm bài, nhận xét
Nhà Hoa nuôi số con vịt là:
32 – 9 = 23( con vịt)
Đáp số: 23 con vịt
Bài 4: Tìm x
- x là gì trong các phép tính ?
- x là số hạng chưa biết trong các phép cộng.
- Nhận xét tổng của các phép tính
- Là các phép tính cộng, trừ
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
a) x + 7 = 52-10
 x + 7 = 42 
 x = 42 – 7
 x = 35
- Lấy tổng trừ đi số 
b) 5 + x = 58 + 4
 5 + x = 62 
 x = 62 – 5
 x = 57
hạng đã biết
Bài 5( Làm vào vở hoặc phiếu bài tập)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho ta biết gì ?
-HS trả lời
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết cửa hàng còn lại mấy xe đạp ta làm thế nào ?
- Ta thực hiện phép trừ.
-HS làm trên phiếu học tập.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Có : 13 xe đạp
Đã bán: 6 xe đạp
Còn lại:  xe đạp?
GV thu chấm 7 bài
Nhận xét chữa bài
 Bài giải:
 Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
13 – 6 = 7 (xe đạp)
 Đáp số: 7 xe đạp
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe và thực hiện
Tiếng Việt
Luyện đọc bài: Mẹ; Điện thoại
I. Mục tiêu
Bài 1: 
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng câu thơ lục (2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt3/3và 3/5 )
- Biết đọc kéo dài các từ ngữ chỉ gợi tả âm thanh, đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Hiểu hình ảnh so sánh mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương yêu bao la của mẹ dành cho con.
Bài 2:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng...
- Cảm nhận được tấm lòng yêu thương bố của bạn HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, tranh minh họa
- Máy điện thoại (bàn, di động).
- SGK
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự CBị của HS
2. Bài mới:
Bài 1:
a. Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài
- HS nghe.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn khi HS đọc chưa đúng.
Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đ1: 2 dòng đầu
Bài này có thể chia làm 3 đoạn
- Đ2: 6 dòng thơ tiếp
- Đ3: Còn lại
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn và cả bài, ĐT, CN.
Cả lớp đọc ĐT.
*Qua bài thơ chúng ta thấy người mẹ rất vất vả thức đêm ngồi để đu võng và quạt cho con ngủ ngon giấc. Người mẹ đó đã hết lòng vì đứa con thân yêu của mình.
b. Học thuộc lòng bài thơ:
- HS tự nhẩm 2, 3 lần
- GV ghi bảng các từ ngữ đầu dòng thơ.
- Từng cặp HS đọc
- Yêu cầu đọc theo cặp
- Các nhóm cử đại diện thi đọc học thuộc lòng bài thơ.
- HS các nhóm thi đọc học thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét ghi điểm
c. Củng cố - dặn dò:
- Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ?
-Nhận xét giờ.
- Hiểu được lỗi vất vả và tình thương bao la, của người mẹ dành cho con.
Bài 2:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài
* Nội dung:
a. Luyện đọc.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
+ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe.
- Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó
- mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng...
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài,
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu dài.
- Giải nghĩa từ
- GV bổ sung nghĩa của từ.
- HS đọc
- HS nêu – nhận xét
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm đôi
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc 
+ Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc
b. Luyện đọc lại:
- Luyện đọc phân vai
- Đọc phân vai 
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, bình chọn
- Thi đọc toàn chuyện.
c. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét về các nhân vật 
- Nhận xét giờ học
	Thứ ba ngày 5 tháng 7 năm 2011
Toán 
Luyện tâp: 14 trừ đi một số: 14 – 8; 34 – 8 ( 2 tiết)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. 
- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
- Vận dụng phép trừ làm tính và giải toán.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và biết cách tìm số bị trừ.
II. Đồ dùng dạy học
	- Que tính, bảng gài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
Kiểm tra sự CBị của HS
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài
* Nội dung:
 Thực hành:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính.
a)
9 + 5 = 14
8 + 6 = 14
5 + 9 = 14
6 + 8 = 14
1 4 – 9 = 5
14 – 8 = 6
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
b)
14 – 4 – 2 = 8
14 – 4 – 1 = 9
16 – 6 = 8
14 – 5 = 9
14 – 4 – 5 = 5
14 – 9 = 5
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6
- Ta có: 4 + 2 = 6
- Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14 – 6
- Có cùng kết quả là 8
- KL: Vì 4 + 2 = 6 nên 
14 - 4 - 2 bằng 14 - 6
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện.
- HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính hiệu
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- Chữa bài, nhận xét
- Muốn tìm hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ?
Bài 4:
- HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6 quạt điện.
- Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quạt điện ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán vào vở
Tóm tắt
Có : 14 quạt điện
Đã bán: 6 quạt điện
 Còn lại:  quạt điện?
Bài giải:
Cửa hàng còn lại số quạt điện là:
14 – 6 = 8 (quạt)
 Đáp số: 8 quạt điện
Bài 5: Tính 
- 1 đọc yêu cầu
- HS làm bài trong SGK và nêu kết quả. 
94
64
44
84
24
7
5
9
6
8
87
59
35
78
16
* GV nhận xét
Bài 6:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Bài toán về ít hơn.
Tóm tắt:
Hà nuôi : 34 con
Ly nuôi ít hơn: 9 con
Ly nuôi :  con ?
Bài giải:
Số con gà nhà Ly nuôi là:
34 – 9 = 25 (con)
Đáp số: 25 con gà
Bài 7: Tìm x
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
- Cách tìm số bị trừ ?
 - Nhận xét.
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- HS làm vào bảng con.
x + 4 = 34
 x = 34 – 7 
 x = 27
x – 14 = 36 
 x = 36 + 14 
 x = 50
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chính tả (nghe – viết)
Tiết 12: Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập 2, bài tập 3 a/ b, phân biệt ng/ngh, tr/ch hoặc ac/at.
-GD HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng/ngh
- Bảng phụ 
III. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn tập chép:
 Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài viết
- HS nghe
- 2 HS đọc lại
- Từ các cành lá những đài hoa xuất hiện như thế nào ?
- Trổ ra bé tí nở trắng như mây.
- Quả trên cây xuất hiện ra sao ?
- Lớn nhanh, da căng mịn xanh óng ánh rồi chín.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Có 4 câu
- Những câu nào có dấu phẩy, em hãy đọc lại câu đó ?
- HS đọc câu 1, 2, 4.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- HS viết bảng con.
-cành lá, trổ ra, xuất hiện, dòng sữa.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
2.2. HS chép bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5 bài nhận xét.
c. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ngh
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm VBT
- GV cho HS nhắc lại quy tắc chính tả 
- Người cha, con nghé, suy nghĩ ngon miệng.
- Nhận xét bài của HS
 - 2HS nhắc lại : ngh+i,ê,e ; ng+a,o ,ô,u,ư
Bài 3: a
- Bài yêu cầu gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Điền vào chỗ trống tr/ch:
Con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Viết lại những chữ đã viết sai.
 Thứ tư ngày 6 tháng 7 năm 2011
Toán
Luyện tập ( 2tiết)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ có nhớ dạng 54 - 18; 34 - 8.
- Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết.
- Giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp ghi nội dung các bài tập.
	- SGK, bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Đặt tính rồi tính: 74 – 47; 64 - 19
- Cả lớp làm bảng con, 1 HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của giờ học
* Nội dung
Bài 1: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
- HS làm bài và nêu kết quả nối tiếp.
- GV nhận xét .
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
14 – 7 = 7
14 – 8 = 6
14 - 9 = 5
14 – 9 = 4
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện ?
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
- HS làm bài ( HS khá giỏi làm cả bài
Bài 3: Tìm x
- Yêu cầu HS làm bài tập
- HS đọc đề bài
- HS làm bảng con, bảng lớp ( HS khá giỏi làm cả bài
x – 24 = 34
 x = 34 + 24
 x = 58
x + 18 = 60
 x = 60 – 18
 x = 42
- Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Nhận xét, bổ xung
- HS trình bày
25 + x = 84
 x = 84 – 25 
 x = 59 
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài
 - 1 HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Có 84 ô tô và máy bay, trong đó ô tô có 45 chiếc.
- Bài toán hỏi gì ?
- Có bao nhiêu chiếc máy bay
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Ô tô và máy bay: 84 chiếc
Ô tô : 45 chiếc
 Máy bay : chiếc ?
- GV chấm chữa bài, nhận xét.
Bài giải:
Cửa hàng có số máy bay là:
84 – 45 = 39 (máy bay)
Đáp số: 39 máy bay 
Bài 5: ( HS khá giỏi)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu cho biết mẫu vẽ gì ?
- Vẽ hình vuông
- Nối 4 điểm để có hình vuông như mẫu.
- HS thực hiện nối vào hình trong SGK.
- Nhận xét
Bài 6:
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề bài:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- 1 HS đọc đề bài.
Bài giải:
Cô giáo còn lại số quyển vở là:
63 – 48 = 15 (quyển vở)
- Chấm một số bài, nhận xét
 Đáp số: 15 quyển vở	
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe và thực hiện
Tiếng Việt
 Ôn luyện về từ chỉ sự vật - Hoạt động trạng thái 
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện tập dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu.
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 1 số câu để trống các từ chỉ hoạt động.
- SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
 - 2 HS lên bảng: Điền từ chỉ hoạt động thích hợp
- Mỗi em làm 1 câu.
a. Thầy Thuận dạy môn Thể dục.
- Nhận xét, cho điểm
 b) Bạn Hùng học rất giỏi.
2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
* Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Nhóm)
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ đã cho
- Vài HS đọc
- Chọn và điền các từ chỉ sự vật vào đúng các cột trong bảng
- Nhận xét, bổ xung
- HS làm bài theo nhóm ( Ghi vào phiếu)
- Đại diện các nhóm trình bày
Từ chỉ người
Từ chỉ đồ vật
Từ chỉ con vật
Từ chỉ cây cối
Công nhân, kĩ sư
Bút máy, xe máy, 
Hổ, bò, công, mèo
Xu hào, bắp cải, 
Bác sĩ, ca sĩ, ...
Máy nổ, ô tô, ...
Lợn, dê, trâu,...
Cà rốt, xúp lơ, ..
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong đoạn thơ.
- HS đọc đoạn thơ
- Nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu ?
- Con bò (chỉ loài vật).
- Mặt trời (chỉ sự vật).
- Tìm đúng các từ chỉ hành động của loài vật trạng thái của sự vật trong từng câu.
- Lớp đọc thầm lại, viết từ chỉ hành động, trạng thái vào bảng con.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nêu kết quả: rúc, nghe, ra, uống
Bài 3: Miệng
- GV nêu yêu cầu (chọn từ trong ngoặc đơn chỉ hoạt động thích hợp với mỗi ô trống).
- Cả lớp đọc thầm lại bài đồng dao, suy nghĩ, điền từ thích hợp vào SGK:
- Gọi HS đọc bài đồng dao đã hoàn chỉnh
- HS đọc:
Ông sảo ông sao
Ông vào cửa sổ
Ông ở với tôi
- Nhận xét chữa bài.
Ông ngồi xuống chiếu
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật.
- HS lắng nghe và thực hiện
	Thứ năm ngày 7 tháng 7 năm 2011
Toán 
Luyện tập: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số( 2tiết)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và kỹ thuật thực hiện phép có nhớ.
- Củng cố về giải toán và thực hành xếp hình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- 4 hình tam giác vuông cân.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Đặt tính rồi tính : 96 + 48; 86 + 27
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm 
- 1 HS yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tính và ghi kết quả vào S
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài sau đó lần lượt đọc kết quả từng phép tính.
15 – 6 = 9
14 – 8 = 6
16 – 7 = 9
15 – 7 = 8
17 – 8 = 9
16 – 9 = 7
18 – 9 = 9
13 – 6 = 7
Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thực hiện từ trái sang phải 15 trừ 5 bằng 10, 10 trừ tiếp 1 bằng 9
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào sách
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét, chữa bài
15 – 5 – 1 = 9
16 – 6 – 3 = 7
16 – 6 = 9
16 – 9 = 7
17 – 7 – 2 = 8
17 – 9 = 8
Bài 3: 
- 1 HS đọc đề toán
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Bảng con, bảng lớp
- Chữa bài, nhận xét
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- Vài HS nêu
Bài 4: 
50l
18l
 ?
- Gọi HS đọc đề bài
Tóm tắt:
- Phân tích đề toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm bài
Mẹ vắt:
Chị vắt:
Bài giải:
- Chấm chữa bài, nhận xét
Chị vắt được số lít sữa là:
50 – 18 = 32 (lít)
Đáp số: 32 lít
Bài 5: (HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS ghép hình
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu kém.
- Em ghép được hình gì? nêu cách làm?
- Đọc đề bài
- HS quan sát hình vẽ trong SGK ( tr 68 ) và thực hành ghép
- HS nêu
Bài 6: Tìm x
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Một HS nêu
- Yêu cầu HS làm bài 
- Một HS lên bảng
- Lớp làm vào bảng con 
a)x + 6 = 33
 x=33–6 x = 27
- HS khá giỏi làm cả phần b và c
b)8 + x = 43
 x = 43 – 8
 x = 35
c) x – 5 = 53
 x = 53 – 5
 x = 48
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Nhận xét, chữa bài
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS đọc bài, Chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- Lắng nghe và thực hiện
 Tiếng Việt
Tập làm văn: Kể về người mà em yêu quý nhất
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện kể về người mà em yêu quý nhất dựa theo câu hỏi gợi ý, thể hiện tình cảm đối với mình yêu quý.
- Viết được đoạn văn ngắn ( 4 – 5 câu) về người mà em yêu quý nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập 1
- SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về người thân 
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài
- Hai HS
* Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Miệng
- HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS các yêu cầu trong bài chỉ là gợi ý. Yêu cầu là kể chứ không phải trả lời
- HS chọn đối tượng kể: Kể về ai? (1 HS khá nêu) 
- Gợi ý:
a) Người mà em yêu quý nhất là ai? Năm nay bao nhiêu tuổi?
- Kể trong nhóm 
- Đại diện các nhóm kể
- Nhận xét
b) Mái tóc, nước da, bước đi,... của người ấy như thế nào?
+ Ví dụ kể (ông của mình):
 Ông em năm nay khoảng 70 tuổi. 
c) Sức khoẻ của người ấy hiện nay ra sao?
d) Hàng ngày người ấy thường làm gì?
e) Người ấy thường dặn dò em như thế nào?
g) Em hay làm gì để giúp đỡ người ấy?
h) Tình cảm của em với người ấy như thế nào
Mái tóc của ông đã bạc trắng. Bước đi của ông không còn được nhanh nhẹn như cách đây vài năm. Ngày nào ông cũng kể chuyện cổ tích cho em nghe. Ông luôn động viên chúng em cố gắng học giỏi. Em rất yêu quý ông và mong ông sống lâu trăm tuổi.
Bài 2: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì vừa nói ở bài 1
- Học sinh làm bài, viết song đọc lại bài, phát hiện sửa lỗi chỗ sai
- Nhắc HS; Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng.
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhiều học sinh đọc bài viết
- Chấm điểm 1 số bài
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Lắng nghe và thực hiện
- Về nhà hoàn thiện bài viết, Chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 8 tháng 7 năm 2011
Toán
Luyện tập ( 2tiết)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
- Thực hành tính trừ dạng: 100 trừ đi một số (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có 2 chữ số, tính viết và giải toán).
- Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
- Củng cố cách tìm một thành phần của phép tính trừ khi biết hai thành phần còn lại.
- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp ghi nội dung các bài tập
SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- 2 HS lên bảng lớp
- Lớp làm bảng con
- Đặt tính và tính: 52 – 18 ; 68 - 29
- Nhận xét chữa bài
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học
* Nội dung: 
 Thực hành:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS tính nhẩm 100 - 20:
+ Nhẩm 10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục. Vậy 100 – 20 = 80
- 4 HS lên bảng
- Gọi 1 số đọc, nhận xét
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
 100 – 10 = 90
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Phân tích đề bài:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Phân tích, tìm cách giải
Bài giải:
- 1 em tóm tắt
Số hộp sữa bán được trong buổi chiều là:
- 1 em giải
100 – 24 = 76 (hộp sữa)
- Cả lớp làm vào vở
- Chấm bài, nhận xét
 Đáp số: 76 hộp sữa
Bài 3: Tính x
- GV hướng dẫn cách làm
- 1 đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
15 – x = 10
 x = 15 - 10
 x = 5
15 – x = 8
 x = 15 - 8
 x = 7
32 – x = 14
 x = 32 – 14
 x = 18
32 – x = 18
 x = 32 - 18
 x = 14
x - 14 = 18
 x = 18 + 14 
 x = 32
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: 
- 1 đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Nêu cách tìm số trừ ?
- HS nêu lại
- Có thể tính nhẩm hoặc đặt tính ra nháp rồi viết kết quả vào sách.
- 1 HS lên bảng
Số bị trừ
75
84
58
72
55
Số trừ
36
24
24
53
37
Hiệu
39
60
34
19
18
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm thế nào ?
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Nhận xét 
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Làm thế nào để tìm được số ô tô đã rời bến ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
* Nhận xét chữa bài
- Có 35 ô tô sau khi rời bến còn lại 10 ô tô.
- Hỏi số ô tô đã rời bến.
Tóm tắt:
Có : 35 ô tô
Còn lại : 10 ô tô
Rời bến :  tô ô ?
Bài giải:
Số ô tô đã rời bến:
35 – 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiếng Việt 
Luyện từ và câu
 Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu: ai làm gì?
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố, hệ thống một số từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Biết sắp xếp các từ ngữ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ; điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ bảng bài tập 2, bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra:
- Làm bài tập 1, bài tập 3 tiết LTVC tuần trước.
- 2 HS làm bài
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài
* Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gạch chân dưới những từ nói về tình cảm 
- Gọi HS đọc các từ trong bài
yêu thương giữa anh chị em.
- Gạch chân dưới các từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em.
- Yêu cầu cả lớp nói nối tiếp các từ vừa tìm được
- Nhiều HS nối tiếp nhau nói kết quả: Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, quý mến, bao dung, an ủi, dỗ dành, 
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Sắp xếp các từ thành câu.
- HS làm bài: Ghi câu văn đã sắp xếp vào vở
- Yêu cầu HS đọc câu đã sắp xếp
- GV nhận xét bài cho HS.
a) Anh chị em phải luôn thương yêu nhau.
b) Những lúc khó khăn, anh chị em phải luôn giúp đỡ nhau.
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu
Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền 
- Cả lớp làm vào vở sau đó đọc bài của 
vào ô trống.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng
 mình.
 Bé Hà nhìn nhanh về phía tay anh Tuấn chỉ . Ngôi sao chổi như một vệt sáng dài trên sân trời mênh mông .
 Bé Hà thắc mắc:
 - Thế trời cũng quét sân hả anh ?
 - Trời bắt chước em đưa vài nhát chổi đấy! - Anh Tuấn trả lời hóm hỉnh.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
- Cho HS làm theo nhóm
- Nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
+ Tính tình của một người: - Tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng.
+ Màu sắc của một vật: - Trắng, trắng muốt, xanh, đỏ, đỏ tươi, vàng, tím, nâu, ghi
+ Hình dáng của người, vật: - Cao, dong dỏng, ngắn, dài, to, bé, gầy nhom, vuông, tròn.
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 3: - Gọi HS đọc câu mẫu
- Mái tóc ông em trả lời cho câu hỏi nào ? 
- Bạc trắng trả lời cho câu hỏi nào?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc câu mẫu
- Ai?
- Thế nào?
- Lưu ý: Viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu. Có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào ?
Ai (cái gì, con gì )
- Mái tóc của bà em
 - Tính tình của mẹ em
 - Bàn tay của chị em
 - Nụ cười của chị em
Thế nào ?
 (vẫn còn) đen nhánh
 (rất) hiền hậu.
 Mũm mĩm.
 Tươi tắn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe và thực hiện
Tuần 2 Thứ hai ngày 11 tháng 7 năm 2011
Toán 
 Luyện tập chung ( 2 tiết)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm nhẩm.
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
- Biết giải bài toán với các số có kèm đơn vị cm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi nội dung các bài tập.
- Sgk,vở, bảng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Tìm x: 32 – x = 18; x – 17 = 25
- Nhận xét, cho điểm
- 1 HS lên bảng. HS cả lớp làm bảng con
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả.
- Yêu cầu HS nêu kết quả nối tiếp
- Chữa bài, nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tính nhẩm
12 – 7 = 5
11 – 8 = 3
11 – 9 = 5
14 – 7 = 7
13 – 8 = 5
15 – 9 = 6
16 – 7 = 9
15 – 8 = 7
17 – 9 = 8
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Gọi 4 em lên bảng.
- Gọi HS nêu cách thực hiện
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
Bài 3: Tính
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Tính từ trái sang phải
- Yêu cầu HS làm bài
42 – 12 – 8 = 22
58 – 24 – 6 = 18
36 + 14 – 28 = 22
72 – 36 – 24 = 56
- Nêu cách thực hiện tính 
- Vài HS nêu
Bài 4: ( HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS làm vào nháp
- Gọi 3 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
x + 14 = 40
 x = 40 – 14
 x = 26
x - 22 = 38
 x = 38 + 22
 x = 60
52 - x = 17
 x = 52 – 17
 x = 35
- HS trình bày
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì ?
- Giấy đỏ: 65 cm. Xanh ngắn hơn đỏ: 17 cm
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi băng giấy xanh dài ? cm
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
65cm
? cm
17 cm
Đỏ :
Xanh:
- HS làm vào vở
Bài giải:
Băng giấy màu xanh dài:
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số: 48 cm
 Nhận xét chữa bài.
Bài 6: Tìm x
- Yêu cầu HS làm bảng con 
32 – x = 18
 x = 32 – 18
 x = 14
20 - x = 2
 x = 20 – 2
 x = 18
- Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ?
- Nhận xét, bổ xung
x - 17 = 25
 x = 25 + 17
 x = 42	
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe và thực hiện
Tiếng Việt
Luyện đọc bài: Bán chó; Bé Hoa
I. Mục đích yêu cầu:
Bài 1:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (chị và bé Giang)
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ : nuôi sao cho suể,..
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bé giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Gi

File đính kèm:

  • docgiao an on he lop 23.doc