Giáo án Ngữ văn 6 Trường THCS Nguyễn Tri Phương

doc63 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Trường THCS Nguyễn Tri Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2009 
Ngày dạy : 24/08/2009
Lớp dạy: 6A1, 6A2 ( Từ ngày 24/08 đến ngày 25/08/2009)
 Tuần 1:
 Tiết 1: 
 Văn bản: 	 CON RỒNG CHÁU TIÊN
	 (Truyền thuyết)

A. Mục tiêu cần đạt: GV giúp học sinh
1.Kiến thức: 
 - Nắm được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết con Rồng, cháu Tiên chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng kể chuyện.
3.Tích hợp: Với phần văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”, phần Tập làm Văn “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”, phần Tiếng Việt “Từ và cấu tạo từ trong Tiếng Việt”.
4.Giáo dục tư tưởng: Giáo dục cho HS tinh thần tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị:
1.Thầy: SGK, STK-soạn giáo án, chuẩn bị tranh ảnh về Đền Hùng.
 Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 con chia nhau lên rừng, xuống biển.
2.Trị: Soạn câu hỏi ở nhà. 
C. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp, tham gia học tập và hát tập thể.
	II. Bài cũ: Nhắc nhở cách soạn bài ở nhà cho HS.
	III. Bài mới: 
- GV giới thiệu chương trình Ngữ văn 6. Phương pháp học tập bộ mơn. 
Giới thiệu bài: Chúng ta đều biết :Lịch sử của một dân tộc đều bắt nguồn từ những truyền thuyết về thời dựng nước. Ở nước ta, lịch sử bắt đầu ghi lại những dấu ấn về thời kỳ đầu tiên đĩ bằng truyền thuyết thời vua hùng và ''Con Rồng, cháu Tiên ''là truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời kỳ này. Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết này như thế nào? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo gì? Vì sao nhân dân ta qua bao đời đều rất yêu thích câu chuyện này? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những điều đĩ. 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn Đọc, tiếp xúc văn bản.
- Cho HS đọc thầm, tìm hiểu khái niệm truyền thuyết và thể loại: Thế nào là truyền thuyết?
- GV yêu cầu HS đọc văn bản “ Con Rồng, Cháu Tiên” và chú thích SGK.
? Căn cứ vào chú thích, em hãy xác định truyện truyền thuyết là gì? 



? Truyện này thuộc truyền thuyết thời nào?
- Đây là truyện truyền thuyết thời đại Hùng Vương. Thời đại mở đầu lịch sự Việt Nam.
- GV chuyển tiếp Giới thiệu truyện “ Con Rồng, Cháu Tiên”.
- Truyện “Con Rồng, Cháu Tiên” là một truyện truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyện truyền thuyết thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nĩi chung.
GV hướng dẫn đọc- GV đọc mẫu
- GV cho HS đọc lại từng đoạn của truyện, nhận xét ngắn gọn và gĩp ý cách đọc của bạn. 
Cho HS tĩm tắt truyện → GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS tìm những từ khác những chú thích chưa rõ.
- Bạch Hạc ( Phú Thọ)
- Phong Châu: tên gọi một vùng đất cổ thuộc Việt Trì.
? Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?
?Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
- HS trả lời → GV kết luận.





Hoạt động 2 : Hướng dẫn phân tích.
? Em hãy tìm những chi tiết giới thiệu về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ?
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét- GV bổ sung


? Em cĩ nhận xét gì về nguồn gốc, hình dáng của hai nhân vật này? 
- Nguồn gốc cao quý, hình dạng kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ.
? Bên cạnh sự cao quý, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dáng nhân Lạc Long Quân cịn cĩ những việc làm nào đáng quý?
? Những việc làm đĩ bộc lộ phẩm chất gì của nhân vật?
? Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ cĩ gì kì lạ?
- Rồng ở biển cả, tiên ở núi cao gặp nhau → Sự kết hợp của hai nịi giống xinh đẹp, tài giỏi, phi thường.
? Việc Âu Cơ sinh nở cĩ gì lạ ?
- Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con hồng hào đẹp đẽ.
? “Cùng một bọc”gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Cùng một bào thai→ ta cĩ từ “Đồng bào”(Từ Hán Việt).
? Vậy từ cách gọi của người Việt Nam, em cĩ nhận xét gì về con người Việt Nam?
- Dân tộc Việt Nam là con một cha mẹ sinh ra.
? Bức tranh trong SGK minh họa hình ảnh gì?
- Cuộc chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
 ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào?
? Vì sao cha mẹ lại chia con làm hai hướng lên rừng, xuống biển?
- Rừng là quê mẹ, biển là quê cha, các con ở hai bên nội, ngoại cân bằng, đặc điểm địa lý của nước cũng rất rộng lớn, nhiều đồi núi, biển.
? Việc chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ cĩ ý nghĩa như thế nào?
- Phản ánh nhu cầu phát triển của dân tộc ta trong việc cai quản đất đai rộng lớn, cách thức phân chia những dịng người đi khai phá, xây dựng các miền đất nước.
? Chi tiết “Khi cĩ việc thì giúp đỡ lẫn nhau” thể hiện ý nguyện gì của nhân dân ta?
- Ý nguyện đồn kết thống nhất giữa các dân tộc trong cùng một đất nước.
? Vậy theo truyền thuyết này thì người Việt Nam ta là con cháu của ai?
- Con cháu vua hùng.
GV: Chuyện cịn kể rằng các con Lạc Long Quân và Âu Cơ nối nhau làm vua ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang lấu hiệu là Hùng Vương.
? Sự việc đĩ gợi cho em suy nghĩ gì về truyền thống của dân tộc mình? 
- Dân tộc ta cĩ từ lâu đời, Phong châu là đất tổ, dân tộc ta cĩ truyền thống đồn kết, thống nhất và bền vững.
? Trong truyện cĩ những chi tiết nào mang tính chất tưởng tượng, kỳ ảo?
-Hiện tượng các vị thần, chi tiết sinh ra bọc trăm trứng.
?Vậy em hiểu ntn chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
-Đĩ là những chi tiết khơng cĩ thật, được tác giả dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định, nĩ gắn liền với quan niệm của người xưa về thế giới trần gian, trời.
?Những chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện cĩ vai trị gì?
-Nhằm tơ đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện, thần kỳ hĩa, thiêng liêng hĩa nguồn gốc giống nịi, thể hiện niềm tự hào tơn kính tổ tiên, dân tộc và tăng sức hấp dẩn của truyện
?Truyện “con rồng cháu tiên” cĩ ý nghĩa gì?
-Nhằm giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi, thể hiện ý nguyện đồn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
?Ơng cha ta xưa sáng tạo truyện này nhằm giải thích điều gì và ca ngợi ai?
?Chi tiết nào trong truyện làm cho em thích nhất?
GV chia nhĩm cho HS thảo luận.
GV hướng dẫn HS thảo luận










Giáo viên yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ.
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập. 
- Gv hỏi: Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cững giải thích nguồn gốc dân tộc giống như truyện này? Sự giống nhau đĩ khẳng định điều gì?
- Yêu cầu HS kể lại truyện.
I. Đọc, tiếp xúc văn bản:
1. Khái niệm truyền thuyết:




- Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường cĩ yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo, truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử 
 được kể.










2. Đọc và kể tĩm tắt:




3. Tìm hiểu từ khĩ:




4. Phương thức biểu đạt: Tự sự

5. Bố cục: Gồm 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu ................“… Long Trang”.
 → Giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Đoạn 2: Tiếp theo……… “…lên đường”.
 → Cuộc tình duyên kì lạ của hai người.
Đoạn 3: Cịn lại.
 → Sự cai quản các vùng miền của các con Âu Cơ và Lạc Long Quân.
II. Phân tích:
1.Giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ:
a.Nguồn gốc, hình dạng:
- Lạc Long Quân là Thần nịi giống ở dưới nước, con Thần Long Nữ cớ sức khỏe vơ địch, cĩ nhiều phép lạ.
- Âu Cơ dịng họ Thần Nồng, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên cây cỏ.
→ Nguồn gốc cao quý, hình dạng kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ.

b. Sự nghiệp mở nước:
- Diệt trừ yêu quái. 
- Dạy dân cách trồng trọt chăn nuơi và cách ăn ở. 
→ Phẩm chất cao quý của bậc anh hùng.
2. Cuộc tình duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
- Là sự kết hợp của hai nòi giống xinh đẹp, tài giỏi, phi thường.



- Âu Cơ sinh con :bọc trăm trứng => nở thành trăm người con .

=> Giải thích nguồn gốc các dân tộc Việt Nam đều là anh em.





-Chia con:



- Năm mươi con lên núi, năm mươi con xuống biển Cai quản các phương .







- Con người đi khai phá, xây dựng các miền đất nước.

- Khi cĩ việc cần thì giúp đỡ lẫn nhau.

=> Ý nguyện đồn kết thống nhất giữa các dân tộc trong cùng một đất nước.



























3. Ý nghĩa của truyện:
-Nhằm giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi, thể hiện ý nguyện đồn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.
III. Tổng kết: 
1. Nội dung:
- Giải thích nguồn gốc cao quý thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Từ bao đời nay, người Việt tin vào tính chất xác thực của những điều truyền thuyết về sự tích tổ tiên và tự hào nguồn gốc, dịng Tiên Rồng đẹp, cao quý, linh thiêng.
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đồn kết thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền Tổ quốc, cùng người Việt Nam phải luơn thương yêu nhau, đồn kết.
- Truyện gĩp phần bồi đắp xây dựng sức mạnh dân tộc.
2. Nghệ thuật:
- Truyện cĩ nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhằm giải thích suy tơn giống nịi, thể hiện ý nguyện đồn kết cộng đồng người Việt. 
(Ghi nhớ: SGK tr8)
V. Luyện tập:
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Mường.
=>Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hĩa giữa các dân tộc.


	IV. Củng cố: 
	- GV khái quát lại bài, ý nghĩa truyện.
	- HS kể lại truyện.
	V. Dặn dị:Về nhà học bài, làm bài, soạn bài mới “Bánh chưng, bánh giầy” 

Ngày soạn: 23/08/2009
Ngày dạy: 24/08/2009
Lớp dạy: 6A1, 6A2 ( Từ ngày 24/08/2009 đến ngày 28/08/2009)
 Tiết 2:
 Văn bản:	 
 BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
 ( Truyền thuyết )
A. Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS:
 1. Kiến thức: 
 - Nắm được nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”, giải thích được nguồn gốc của Bánh chưng, Bánh giầy. 
 - Truyện phản ánh được thành tựu văn minh nơng nghiệp ở buổi đầu dựng nước.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích thể loại văn tự sự.
 3. Tích hợp: Tích hợp được cách kể chuyện tự sự, kết hợp từ đơn, từ ghép.
 4. Giáo dục tư tưởng: Giáo dục cho HS tự hào về truyền thống văn hĩa, ngày Tết cổ truyền của dân tộc là gĩi bánh chưng bánh giầy.
B. Chuẩn bị:
1.Thầy: SGK, SGV, STK-Soạn bài và tranh minh họa.
2.Trị: Soạn câu hỏi theo hệ thống SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp tham gia học tập.
II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Em hãy kể diễn cảm truyện “Con Rồng Cháu Tiên” và nêu ý nghĩa của truyện?
III. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Hằng năm cứ mỗi dịp tết đến xuân về, nhân dân ta - con cháu Vua Hùng – từ miền ngược đến miền xuơi, vùng rừng núi cũng như miền biển lại nơ nức chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gĩi bánh chưng, bánh giầy. Quang cảnh ấy làm ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hĩa cổ truyền độc đáo của dân tộc. Vậy tập tục đĩ bắt nguồn từ đâu? Nĩ cĩ ý nghĩa gì trong đời sống. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta giải thích được vấn đề đĩ. 
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tiếp xúc văn bản:
GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý lời nĩi của thần trong giấc mộng của Lang Liêu.
 GV đọc mẫu → gọi 1,2 HS đọc → GV nhận xét.
GV yêu cầu học sinh kể tĩm tắt ngắn gọn nhưng đủ ý mạch lạc.
→ GV nhận xét HS kể.
GV cho HS đọc chú thích SGK/11.
GV nhấn mạnh một số từ khĩ:
- Tổ tiên: Các thế hệ cha ơng, cụ kỵ…
- Phúc ấm: Chỉ giặc phía Bắc xâm lược thời đĩ.
? Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt gì?
? Văn bản chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
- 3 đoạn.




Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích. 
GV cho HS đọc lại đoạn 1 và nêu câu hỏi: 
?Vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh nào?
- Giặc yên, vua già yếu.
?Vua Hùng muốn chọn một người ntn?
- Là người cĩ chí lớn như vua.
? Nhà vua chọn người nối ngơi theo hình thức nào?
- Nhân ngày lễ Tiên Vương, các Lang dâng lễ vật sao cho vừa ý vua cha.
? Em cĩ suy nghĩ gì về điều kiện và hình thức truyền ngơi của vua Hùng?
- Khơng theo lệ truyền ngơi từ trước, chú trọng người tài, cĩ ý chí đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên, trời đất của nhân dân ta. ->Cách truyền ngơi đổi mới và tiến bộ.
 ? Qua đĩ cho ta thấy đây là một ơng vua như thế nào?
- Ơng vua biết chăm lo cho nhân dân.
? Các lang làm vừa ý vua để được nôi ngôi bằng cách nào?
- Đua nhau tìm lễ vật quý hiếm.
? Việc các Lang đua nhau tìm lễ vật quý hiếm chứng tỏ điều gì?
- Khơng hiểu ý vua, suy nghĩ theo kiểu thơng thường, hạn hẹp( của ngon vật lạ sẽ làm vừa ý vua).
? Trong các con của vua thì ai là người chúng ta đáng chú ý?
- Lang Liêu là người mà chúng ta đáng chú ý nhất.Vì chàng tuy là con vua nhưng mồ cơi mẹ, nghèo khổ, thật thà, chăm lo việc đồng áng.
? Vì sao Lang Liêu lại buồn nhất?
- Vì khĩ kiếm được lễ vật như các anh em mình khơng chỉ tự xem mình là kém cõi mà cịn khơng làm trịn chữ “hiếu”.
? Về sau Lang Liêu cĩ tìm được lễ vật khơng?

? Vì sao trong các con của vua mà thần chỉ giúp đỡ Lang Liêu?
- Hồn cảnh của Lang Liêu gần gũi với số phận của các nhân vật cổ tích. Thần hiện ra trong giấc mộng mách bảo cho Lang Liêu là một chi tiết rất cổ tích. Thần chỉ mách chứ khơng làm hộ, nghĩa là thần vẫn dành cho khả năng sáng tạo của Lang Liêu để chàng tự phát huy năng lực của mình.
? Việc Lang Liêu nghĩ ra để làm ra hai thứ bánh chứng tỏ điều gì ở nhân vật này?
- Thơng minh, khéo tay.
GV cho HS đọc đoạn cuối của văn bản:
? Kết quả cuộc thi tài ra sao? Cĩ gì bất ngờ?
- Sơn hào hải vị vua liếc mắt xem qua.
- Chồng bánh của Lang Liêu vua dừng lại rất lâu, vừa ăn vừa ngẫm nghĩ.
? Hai thứ bánh của Lang Liêu cĩ hợp ý vua khơng?
* Hai thứ bánh của Lang Liêu hợp ý vua:
- Vì:Lang Liêu biết đem cái quý nhất trong trời đất, ruộng đồng do chính tay mình làm ra mà đem tiến cúng Tiên Vương, dâng lên cha thì đúng là con người tài năng, thơng minh, hiếu thảo, trân trọng người sinh thành ra mình( Vua nhận ra được tình cảm và nhân cách của đứa con trai nghèo) => Vua đặt tên cho hai loại bánh, giải thích ý nghĩa của các nguyên liệu làm bánh, đồng thời nĩi rõ ý chí của mình, quyết định chọn lễ vật của Lang Liêu đạt giải nhất.
? Em có nhận xét gì về lời phán định của vua?
- Lời phán định sáng suốt, hợp ý dân, ý trời.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. 
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết này?
- Truyện giải thích nguồn gốc của hai thứ bánh chưng, bánh giầy.
- Truyện đề cao lao động, đề cao nghề nơng và người lao động chân lấm tay bùn.
- Truyện ca ngợi người sáng tạo ra hai thứ bánh – anh hùng văn hĩa Lang Liêu.
- Ca ngợi vua Hùng là ơng vua sáng suốt.
GV gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK/12
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 SGK
 GV hướng dẫn HS kể theo ngơi thứ nhất hoặc thứ ba ( Đĩng vai là vua Hùng).
I. Đọc, tiếp xúc văn bản: 

1. Đọc và kể:






2. Tìm hiểu từ khĩ:




3. Phương thức biểu đạt: Tự sự
4. Bố cục: 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu……….“...chứng giám”: 
→Vua Hùng chọn người nối ngơi.
Đoạn 2: Tiếp theo……..“.....hình trịn”
→ Cuộc đua tài dâng lễ vật.
Đoạn 3: Cịn lại.
 → Kết quả của cuộc thi tài.
II. Phân tích:
1.Vua Hùng chọn người nối ngơi:
* Hồn cảnh: Giặc ngồi đã yên, vua đã già muốn truyền ngơi nhưng lại cĩ hai mươi người con. 
* Ý định: Người nối ngơi phải nối được chí vua, khơng nhất thiết phải là con trưởng.
* Hình thức: Nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua, sẽ được truyền ngơi.


=> Cách truyền ngơi đổi mới và tiến bộ 





=> Là ơng vua sáng suốt, biết lo cho dân cho nước. 

2. Cuộc đua tài dâng lễ vật: 
- Các Lang: Đua nhau tìm lễ vật quý hiếm 






- Lang Liêu: Là người thiệt thịi nhất. Tuy là con vua nhưng từ khi lớn lên, chàng “ra ở riêng chỉ chăm lo đồng áng, trồng lúa, trồng khoai”, chàng lại gần gũi với dân thường.







- Lang Liêu được thần giúp đỡ: Chàng đã làm hai thứ bánh rất ngon và độc đáo








=> Lang Liêu rất thơng minh, khéo tay.


3.Kết quả của cuộc thi tài: 

- Sơn hào hải vị vua liếc mắt xem qua.
- Chồng bánh của Lang Liêu vua dừng lại rất lâu, vừa ăn vừa ngẫm nghĩ.














=>Lời phán định của vua là công bằng, sáng suốt, hợp với ý dân, ý trời. Lang Liêu xứng đáng được nối ngôi vua.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk/tr12
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
 






IV. Luyện tập: 
 Em hãy kể lại diễn cảm câu chuyện truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.

 IV. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học.
 ? Vì sao mỗi năm tết đến nhà nào của dân tộc Việt Nam cũng cĩ tục gĩi bánh chưng?
 V. Dặn dị: Về nhà học bài, làm bài, soạn bài mới “ Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”.


Ngày soạn: 24/08/2009 
Ngày dạy : 25/08/2009
Lớp dạy: 6A1, 6A2 ( Từ ngày 25/08 đến ngày 28/08/2009)
 Tiết 3:
 Tiếng việt: 
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT.
A. Mục tiêu cần đạt:GV giúp HS:
 1. Kiến thức: Nắm được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt, khái niệm từ, đơn vị cấu tạo từ ( tiếng ), các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, từ láy.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ.
 3. Tích hợp: Với phần Văn bản “Con rồng, cháu tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy, phần Tập làm văn “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”.
 4. Giáo dục tư tưởng: Giúp HS hứng thú yêu thích mơn Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: SGK, SGV, STK-Soạn bài, bảng phụ.
2. Trị: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bảng nhĩm.
 C. Các hoạt động dạy học:
 I. Ổn định tổ chức:: Kiểm tra sĩ số lớp học.
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Em hãy kể tĩm tắt truyện “Con Rồng Cháu Tiên”, truyện “Bánh chưng, bánh giầy”?
 III. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Trong giao tiếp hàng ngày, chúng ta sử dụng ngơn ngữ để thực hiện mục đích giao tiếp, cụ thể là câu và từ. Vậy cấu tạo của ngơn ngữ như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học này. 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về từ.
GV treo bảng phụ ghi ví dụ: 
Thần /dạy /dân/cách /trồng trọt,/chăn nuơi/ và/cách/ăn ở. 
GV cho HS đọc lại ví dụ SGK và hỏi: 
? Ở ví dụ trên cĩ mấy từ?
? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được điều đĩ?
- Dựa vào các dấu gạch chéo.
? Vậy 9 đơn vị từ ấy kết hợp với nhau tạo nên một đơn vị ngơn ngữ trong văn bản “Con Rồng, Cháu Tiên” đơn vị ấy gọi là gì?
- Gọi là câu.
? Các từ trong câu trên cĩ gì khác nhau?
- Cĩ từ cĩ một tiếng cĩ từ cĩ hai tiếng.
? Cả câu cĩ mấy tiếng?
- 12 tiếng.
? Vậy tiếng là gì?
- Các đơn vị từ kết hợp với nhau tạo nên một đơn vị ngơn ngữ gọi là câu.
? Vậy từ là gì?
? Khi nào một tiếng được coi là một từ?
GV cho HS làm bài tập nhanh:
? Cho các từ sau: Dân tộc, Việt Nam, Con rồng, Cháu tiên, tự hào. Em hãy đặt thành mợt câu với các từ đã cho?
HS: Dân tộc Việt nam ta rất tự hào vì mình là Con rồng, Cháu tiên. 
? Vậy em hãy nêu lại khái niêm về từ?
GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ1 SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu từ đơn, từ phức.
GV treo bảng phụ cĩ ghi ví dụ:
Từ/đấy/nước ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn nuơi/ và/cĩ/tục ngày/ tết/ làm/ bánh chưng/ bánh giầy.
? Các từ trong câu cĩ điểm gì khác nhau 
- Cĩ từ cĩ một tiếng, cĩ từ cĩ 2 tiếng.
? Từ cĩ một tiếng gọi là từ gì?
- Từ cĩ một tiếng gọi là từ đơn.
? Trong ví dụ trên những từ nào là hai tiếng trở lên và nĩ được gọi là từ gì?
- Từ hai tiếng: trồng trọt, chăn nuơi, bánh chưng, bánh giầy.→ Gọi là từ phức.
? Hai từ trồng trọt và chăn nuơi cĩ gì giống và khác nhau về ngữ âm và nghĩa?
- Giống: Đều gồm hai tiếng.
- Khác: 
+ Chăn nuơi → gồm hai tiếng cĩ nghĩa.
+ Trồng trọt → gồm hai tiếng cĩ quan hệ láy âm.
* Như vậy cùng là từ phức nhưng lại cĩ sự khác nhau về mối quan hệ giữa các tiếng trong từ.
* Từ cĩ các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa như từ: Chăn nuơi → được gọi là từ ghép.
* Những từ cĩ các tiếng quan hệ láy âm được gọi là từ láy.
? Như vậy ta nhận thấy cĩ mấy kiểu từ phức?
- Cĩ hai kiểu: từ ghép và từ láy.

GV cho HS kẻ bảng để phân loại từ.
? Em hãy điền các từ một tiếng và hai tiềng vào bảng phân loại.
GV hướng dẫn HS làm.
GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK/14.

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
GV chia nhĩm cho HS thảo luận:
 Nhĩm1: bài1
 Nhĩm 2 : bài 2
 Nhĩm 3: bài 3
 Nhĩm 4: bài 4
GV hướng dẫn HS làm bài tập. 
Các nhĩm cử đại diện trình bày kết quả của nhĩm mình. 
GV cho các nhĩm nhận xét.
GV bổ sung, kết luận.












GV hướng dẫn cho HS về nhà làm bài tập 5.
? Thi tìm nhanh các từ láy?
NỘI DUNG CẦN ĐẠT:
I. Từ là gì?
1. Ví dụ:SGK/13
Thần /dạy /dân /cách /trồng trọt,/chăn nuơi/ và/cách/ăn ở. 
 (Con Rồng, Cháu Tiên)


* Nhận xét:
- Cĩ 9 từ 










-12 tiếng 

- Tiếng dùng để tạo từ.


- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng cĩ thể dùng để tạo câu thì tiếng ấy trở thành từ.









=> Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
2. Ghi nhớ1 (SGK/13)
II, Từ đơn và từ phức:
1. Ví dụ:
Từ/đấy/nước ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn nuơi/ và/cĩ/tục ngày/ tết/ làm/ bánh chưng/ bánh giầy.
 ( Bánh chưng, bánh giầy).






- Từ cĩ một tiếng gọi là từ đơn.


- Từ cĩ hai tiếng trở lên gọi là từ phức.













- Từ ghép: Các tiếng cĩ quan hệ với nhau về nghĩa.

- Từ láy: Các tiếng cĩ quan hệ láy âm.






Cấu tạo từ
Ví dụ:

Từ đơn
Từ, đấy, nước, ta…

Từ phức
Từ ghép + Từ láy

Từ ghép:
Chăn nuơi, bánh chưng

Từ láy:
Trồng trọt

3.Ghi nhớ2:(sgk /tr14).
III. Luyện tập:
1.Bài tập 1:
 a. Các từ: nguồn gốc, con cháu => là từ ghép.
 b. Nguồn gốc đồng nghĩa: Cội nguồn gốc gác, tổ tiên, cha ơng, nịi giống, gốc rể…
 c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu-mợ, cơ-dì, chú-bác…
2. Bài tập 2: Khả năng sắp xếp:
- Theo giới tính(nam, nữ): Ơng bà, cha mẹ, anh chị…
- Theo bậc (trên, dưới): bác cháu, chị em, dì cháu…
3. Bài tập 3:
- Cách chế biến: Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng…
- Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ…
- Tính chất của bánh: Bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng.
- Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh tai voi…
4. Bài tập 4:
- Từ láy “thút thít” là miêu tả tiếng khĩc.
- Các từ láy khác: nức nở, nghẹn ngào, rưng rức, tức tưởi, nỉ non…
5. Bài tập 5: Tìm các từ láy:
- Tả tiếng cười: khanh khách, hơ hố, ha hả….
- Tả tiếng nĩi: khàn khàn, lè nhè, léo nhéo…
- Tả dáng điệu: thoăn thoắt, thướt tha, lả lướt…
 IV. Củng cố: GV cho HS đặt một câu viết về học tập cĩ sử dụng từ đơn, từ ghép, từ láy từ đĩ chốt lại bài học
 V. Dặn dị: Về nhà học bài, làm bài tập và soạn bài mới TLV “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”
 

Ngày soạn: 27/08/2009 
Ngày dạy : 28/08/2009
Lớp dạy: 6A1, 6A2 ( Từ ngày 28/08 đến ngày 29/08/2009)
 Tiết 4:
 Tập Làm Văn:
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT.

A.Mục tiêu cần đạt : GV giúp HS:
1. Kiến thức: 
 - Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết. 
 - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt các loại văn bản, sử dụng từ ngữ phù hợp các loại văn bản đã học.
3. Tích hợp: Với phần Tiếng Việt: “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”, với phần Văn bản đã học.
4. Giáo dục tư tưởng: Giáo dục niềm say mê để tìm tịi các tác phẩm văn chương, yêu thích nền văn học dân gian.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: SGK, SGV, STK –Soạn bài, bảng phụ. 
2. Trị: Soạn hệ thống câu hỏi SGK, bảng nhĩm.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số tham gia học tập.
 II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở soạn của HS.
 Kiểm tra vở bài tập Tiếng Việt của HS.
 III. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Giới thiệu sơ bộ về chương trình Tập Làm Văn ở bậc THCS với các kiểu văn bản sẽ được học và kiểu văn bản tự sự ở lớp 6. Đây là bài mở đầu cho cả chương trình khơng phải chỉ cĩ lý thuyết mà bài dẫn nhập vào phân mơn Tập làm văn . Vì vậy Các em phải biết huy động với sự hiểu biết sẵn cĩ của mình để đưa vào bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt :
GV: Trong đời sống, khi cĩ một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho một người hay cho ai đĩ biết, thì em phải làm thế nào?
- Em sẽ nĩi hay viết cho người ta biết (Cĩ thể nĩi một tiếng, một câu hay nhiều câu).
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt:
1. Văn bản mục đích giao tiếp:
*Ví dụ:a.b:

? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào?
- Em phải nĩi cĩ đầu cĩ đuơi, cĩ lí lẽ, mạch lạc → Tạo lập văn bản.
GV: Vậy ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về văn bản và mục đích giao tiếp của văn bản.
GV cho HS đọc câu ca dao SGK /tr16
 “ Ai ơi giữ chí cho bền
 Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai”
? Câu ca dao này được sáng tạo ra để làm gì?
- Để nêu ra một lời khuyên.
? Nĩ muốn nĩi lên điều gì?
- Chủ đề của văn bản là giữ chí cho bền.
? Xét về hình thức hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào( liên kết luật thơ), Ý của hai câu cĩ liên kết với nhau như thế nào?
- Liên kết luật( về vần), gieo vần “ên”.
- Câu thứ hai nĩi rõ thêm về chủ đề khơng thay đổi, khơng dao động khi người khác thay đổi chí hướng → là yếu tố liên kết mạch lạc là quan hệ giải thích của câu sau đối với câu trước làm rõ ý cho câu trước.
? Như thế câu ca dao đã biểu đạt ý trọn vẹn chưa? 
- Câu ca dao đã diễn đạt một ý trọn vẹn(nội dung), về hình thức cũng đã cĩ sự liên kết →là một văn bản.
? Lời phát biểu của thầy cơ hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học mới cĩ phải là một văn bản khơng?
- Lời phát biểu là một văn bản vì đây là một chuỗi lời nĩi cĩ chủ đề, chủ đề thường là nêu thành tích năm qua, nêu nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi cổ vũ giáo viên, học 

File đính kèm:

  • docNV6 tuan 1.doc