Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Tiết 38: Kiểm tra

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Tiết 38: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38. KIỂM TRA
1. Mục tiêu
a) Đối với học sinh: 
- Củng cố kiến thức về rịng rọc. Củng cố các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong thực tế thơng qua các bài tập
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các tình huống trong các bài tập 1 cách thành thạo.
- Giúp học sinh tự đánh giá, kiểm tra được năng lực và hiệu quả học tập của bản thân để cĩ kế hoạch học tập tốt hơn. Yêu thích mơn học, cĩ ý thức vận dụng KT vào thức tế cuộc sống.
b) Đối với giáo viên: Căn cứ vào kết quả của học sinh, giáo viên đánh giá được chất lượng và hiệu quả giảng dạy của bản thân. Từ đĩ điều chỉnh nội dung, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.
2. Hình thức kiểm tra
	- Hình thức: TNKQ + TL
	- HS làm bài trên lớp
3. Ma trận
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra .
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(cấp độ 1,2)
VD
(cấp độ 3,4)
LT
(cấp độ 1,2)
VD
(cấp độ 3,4)
1. Rịng rọc
2
1
0,7
1,3
8,8
16,2
2. Sự nở vì nhiệt của các chất
4
4
2,8
1,2
35
15
3. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ
2
1
0,7
1,3
8,8
16,2
Tổng
8
6
4,2
3,8
52,6
47,4
2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở mỗi cấp độ 
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T. số
TN
TL
1. Rịng rọc
8,8
1
1
0,5
2. Sự nở vì nhiệt của các chất
35
5
5
2,5
3. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ
8,8
1
1
0,5
1. Rịng rọc
16,2
3
2
1
2
2. Sự nở vì nhiệt của các chất
15
2
1
1
2,5
3. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ
16,2
3
2
1
2
Tổng
100
15
12
3
10
C) Bảng ma trận 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Rịng rọc
1. Nêu được tác dụng của rịng rọc trong các VD thực tế
2. Nêu được tác dụng của rịng rọc cố định và rịng rọc động
3. sử dụng rịng rọc phù hợp trong những trường hợp cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nĩ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3 (C1.1, C2,3. 2)
1,5đ
15%
1(C13.3)
1đ
10%
4
2,5đ
25%
2. Sự nở vì nhiệt
4. nhận biết được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
5. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
6. Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất
7. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
8. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn để giải thích hiện tượng
Số câu hỏi
1
C10..4,5
2
C4,5.6
1
C6.7
1
(C14.8)
7
Số điểm
Tỉ lệ %
1,5
15%
1,0
10%
0,5
5%
2
20%
5đ
50%)
3. Nhiệt độ, nhiệt kế, thang chia độ
9. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phịng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.
10. Mơ ta được nuyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng
11. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
Số câu hỏi
2
C7.9
1
C8,9.10
1(C15.11)
4
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10%
0,5
5%
1
10%
2,5đ (25%)
TS câu hỏi
4
7
4
15
TS điểm
Tỉ lệ %
2
20%
3,5
35%
4,5
45%
10,0 (100%)
D. Đề bài
Phần TNKH (6đ). Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1(0,5đ): Trong xây dựng các cơng trình nhỏ, thay vì đứng ở trên cao để kéo vật lên thì người cơng nhân thường đứng dưới đất và dùng máy cơ đơn giản nào để đưa các vật liệu lên cao.
Mặt phẳng nghiêng 
Địn bẩy
Rịng rọc cố định
Tất cả các máy cơ đơn giản trên
Câu 2(0,5đ): Khi dùng rịng rọc cố định người ta cĩ thể
	A. Đổi hướng tác dụng của lực.	
B. Nâng được vật cĩ trọng lượng bằng lực kéo.
C. Nâng được vật cĩ trọng lượng gấp đơi lực kéo.
D. Đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật cĩ trọng lượng bằng lực kéo.
Câu 3(0,5đ): Dùng rịng rọc động cĩ thể
Thay đổi hướng của lực 
Kéo vật lên với lực cĩ độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Kéo vật lên với lực cĩ độ lớn lớn hơn trọng lượng của vật.
Cả A và B 
Câu 4(0,5đ): Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nĩng một vật rắn?
	A. Khối lượng của vật tăng.
	B. Khối lượng của vật giảm.
	C. Khối lượng riêng của vật tăng.
	D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 5(0,5đ): Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sơng, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên bay lên tạo thàng mây. Cụm tự nào sau đây điền vào chỗ trống là đúng nhất: 
	A. nở ra, nĩng lên, nhẹ đi
	B. nĩng lên, nở ra, nhẹ đi.
	C. nở ra, nhẹ đi, nĩng lên.
	D. nhẹ đi, nĩng lên, nở ra
Câu 6(0,5đ): Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra người ta thường dùng những biện pháp sau:
	A. Đổ nước nĩng vào ly trong cùng.
	B. Hơ nĩng ly ngồi cùng.
	C. Bỏ cả chồng ly vào nước lạnh.
	D. Bỏ cả chồng ly vào nước nĩng.
Câu 7(0,5đ): Nhiệt kế y tế cĩ : 
‏ 	A. Giới hạn đo từ 35oC đến 42oC.
‏ 	B. Độ chia nhỏ nhất là 0,1oC.
‏ 	C. Dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
	D. Các phương án trên đều đúng 
Câu 8(0,5đ): Nhiệt giai Xenxiut cĩ đơn vị là
Độ C (oC). 
Độ K (0k)
Độ F (0F)
Các phương án trên đều đúng
Câu 9(0,5đ): Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng, cấu tạo gồm: 
Bầu đựng chất lỏng, thang chia độ.
Bầu đựng chất lỏng, ống quản .
Bầu đựng chất lỏng, ống quản và thang chia độ.
ống quản và thang chia độ.
Câu 10(1,5đ). Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống : 
1/ Hầu hết các chất .........................khi nóng lên..........................khi lạnh đi . Chất rắn ............................ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt  .
2/ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt.................................
3/ Rượu nở vì nhiệt ...............hơn Thủy ngân.
Phần II. Tự luận (4đ)
Câu 13(1đ): Ở đầu mĩc các cần cẩu hay xe ơtơ cần cẩu đều được lắp một hệ thống các rịng rọc động và rịng rọc cố định. Ta sao người ta làm như vậy? 
Câu 14(2đ): Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngồi trời trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?(2đ)
Câu 15(1đ): 
Cho biết GHD và ĐCNN của nhiệt kế ở hình bên. Nhiệt kế này cĩ cơng dụng gì?
E. Đáp án
Phần I: TNKQ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
C
D
D
D
B
B
D
A
C
Câu 10:
1/ Nở ra, co lại, nở ra vì nhiệt, ít hơn chất khí
2/ Giống nhau
3/ Nhiều
PhầnII: Tự luận
Câu 13: nhờ đĩ mà người ta cĩ thể di chuyển một cách dễ dàng các vật rất nặng lên cao với một lực nhỏ hơn trọng lượng của chúng.
Câu 14: Mùa hè mặt đường luơn nĩng, lượng khí trong bánh xe cũng nĩng nên và nở ra. (1 điểm) . Nếu ta bơm quá căng, bánh xe sẽ dễ bị nổ. (1 điểm)
Câu 15: - GHĐ 500C 0,25đ
	 - ĐCNN: 20C 0,25đ
	 - Cơng dụng đo nhiệt độ khí quyển 0,5đ

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet(1).doc
Đề thi liên quan