Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010

doc35 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ
Tiết
Bài dạy
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
131
132
133
134
135
- Luyện tập
- Quãng đường
- Luyện tập
- Thời gian
- Luyện tập
Ngày soạn : 14/3/2010
Ngày dạy : 15/3/2010
Bài 131
Luyện tập
Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ
- HS : SGK, vở, vở nháp, thẻ
Các hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ : - Ổn định
 - Kiểm tra :
- Nêu quy tắc tính vận tốc.
- Viết công thức tính vận tốc.
* Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương.
 - Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập đạt mục tiêu bài học.
CTH :
Bài 1 : Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở nháp 
- Nhận xét, sửa bài 
Bài 2 : Yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, vận dụng công thức tính vận tốc thực hiện vở nháp.
- Nhận xét, sửa bài.
- Gọi HS nêu lại quy tắc tính
Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán yêu cầu tính gì ?
- Làm thế nào để tính được vận tốc của ô tô ?
- Em tính quãng đường đi của ô tô bằng cách nào ?
- Chốt lại, yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
 HĐNT : Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Xem và làm lại các bài toán.
- 6 HS 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
- 1 HS thực hiện bảng lớp
Tóm tắt : 
 s : 5250 m
 t : 5 phút
 v : m/phút ?
Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu :
 5250 : 5 = 1050 ( m/phút )
 Đáp số : 1050 m/phút.
- 1 HS làm bài bảng phụ
s
147km
210m
1014m
t
3 giờ
6 giây
13phút
v
49km/giờ
35m/giây
78m/phút
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
- Tính vận tốc của ô tô
- ta lấy quãng đường ô tô đi được chia cho thời gian đi của ô tô.
- lấy độ dài quãng đường AB trừ cho quãng đường người đó đã đi bộ.
- 1 HS làm bài bảng phụ
Bài giải
nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường đi của ô tô là :
25 – 5 = 20 ( km )
 Vận tốc của ô tô :
 20 : 0,5 = 40 ( km/giờ )
 Đáp số : 40 km/giờ .
Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn : 14/3/2010
Ngày dạy : 16/3/2010
Bài 132
Quãng đường
Mục tiêu :
Giúp HS :
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- GD tình cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ
- HS : SGK, vở, vở nháp, thẻ
Các hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ : - Ổn định
 - Kiểm tra :
- Viết công thức tính vận tốc.
- Nêu quy tắc tính vận tốc.
* Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương.
 - Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 : Hình thành cách tính quãng đường. 
MT : HS có khái niệm ban đầu về quãng đường, đơn vị đo quãng đường.
CTH :
* Bài toán 1: Đính bảng phụ, gọi HS đọc nội dung.
- Muốn tính quãng đường ô tô đi được ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vở nháp
- Cùng HS nhận xét, sửa bài. 
- Dựa vào cách tính trên, em hãy nêu cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t. Hãy viết công thức tính quãng đường.
- Nhận xét-Tuyên dương.
* Bài toán 2 : Đính bảng phụ, gọi HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS tóm tắt và nêu cách giải.
- Em có nhận xét gì về thời gian đã cho trong bài toán ?
- Nêu cách đổi ra đơn vị giờ.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vở nháp
- Nhận xét-Tuyên dương
- Gọi HS nêu quy tắc tính quãng đường.
HĐ2 : Luyện tập-Thực hành
MT : HS biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
CTH :
Bài 1 : Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện vở nháp
- Nhận xét, sửa bài
Bài 2 : Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt và nêu cách tính
- Em có nhận xét gì về đơn vị đo của vận tốc và thời gian trong bài ?
- Vậy ta đổi đơn vị nào cho phù hợp ?
- Chốt lại, yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
- HĐ3 : Củng cố
MT : Kiểm tra kiến thức
CTH :
- Nêu quy tắc tính quãng đường.
- Viết công thức tính quãng đường.
- Một người đi xe đạp từ nhà ra Vĩnh Kim với vận tốc 25m/phút. Vậy quãng đường người đó đi trong mười phút là: 
a. 250 m b. 200 km c. 200 m.
* Nhận xét-Tuyên dương-LHGD.
HĐNT : Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Thuộc quy tắc và công thức tính s; v.
- 6 HS
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý
- lấy vận tốc nhân với thời gian
- 1 HS thực hiện bảng lớp
Bài giải
Quãng đường đi của ô tô là :
42,5 x 4 = 170 ( km )
Đáp số : 170 km.
- Nối tiếp nhau nêu
S = v x t
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý 
- 1 HS tóm tắt bảng lớp
- thời gian gồm 2 tên đơn vị đo là 
2 giờ 30 phút
- HS nêu và thực hiện vở nháp
- 1 HS thực hiện bảng lớp
Bài giải
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường đi của người đi xe đạp :
12 x 2,5 = 30 ( km )
Đáp số : 30 km.
- 3;4 HS
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
- 1 HS thực hiện bảng lớp
Tóm tắt :
 v= 15,2 km/giờ 
 t = 3 giờ
 s = km ?
Bài giải
Quãng đường ca nô đi được :
15,2 x 3 = 45,6 ( km )
Đáp số : 45,6 km.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
- 1 HS thực hiện bảng lớp, nối tiếp nhau nêu
- v tính theo km/giờ, t tính theo phút
- Nối tiếp nhau nêu
- 1 HS làm bài bảng phụ
Bài giải
15 phút = 0,25 giớ
Quãng đường xe đạp đã đi :
12,6 x 0,25 = 3,15 ( km )
Đáp số : 3,15 km.
- HS suy nghĩ, chọn câu ứng với ý đúng.
Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn: 14/3/2010
Ngày dạy: 17/3/2010
Bài 133
Luyện tập
Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học : 
- GV : Bảng phụ
- HS : SGK, vở nháp, vở, thẻ đỏ-xanh
Các hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ : - Ổn định
 - Kiểm tra :
- Nêu quy tắc tính quãng đường.
- Viết công thức tính quãng đường.
- 45 phút = . . . giờ
* Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương
 - Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập đạt mục tiêu bài học.
CTH :
* Nêu các bài tập cần thực hiện
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Đính bảng phụ gọi HS nêu đơn vị đo của từng cột.
- Em có nhận xét gì về đơn vị đo cột 2-3 ?
- Yêu cầu HS tính vở nháp rồi điền kết quả vào bảng.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2 : Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt vở nháp.
- Yêu cầu HS trao đổi tìm cách giải bài toán.
- Yêu cầu HS thực hiện vở.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS trao đổi tìm cách giải bài toán.
- Chia 3 tổ thi đua giải toán.
HĐNT: Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Xem lại các bài tập, học thuộc các quy tắc công thức tính v; s; t.
- 6 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý
- Nối tiếp nhau nêu
- Cột 2 tính rồi đổi đơn vị đo m ra km , cột 3 đổi đơn vị đo phút ra giờ rồi tính.
- 1 HS làm bảng phụ
v
32,5 km/giờ
210 m/phút
36 km/giờ
t
4 giờ
7 phút
40 phút
s
130km
1,47km
24km
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
- 1 HS tóm tắt bảng lớp
Tóm tắt :
 t A = 7 giờ 30 phút
 t B = 12 giờ 15 phút
 t đ = . . . giờ ?
 v = 46 km/giờ
 s = . . . km ?
- Thảo luận theo cặp, trình bày-nhận xét, thống nhất.
- 1 HS làm bài bảng phụ
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B:
12giờ 15 phút – 7giờ 30 phút =
4giờ 45 phút
4giờ 45 phút = 4,75giờ
Quãng đường AB dài:
46 x 4,75 = 218,5 ( km )
Đáp số: 218,5 km.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
- Thảo luận theo cặp, trình bày-nhận xét, thống nhất.
- Mỗi đội cử 2 bạn
Bài giải
15 phút = 0,25giờ
Quãng đường bay được của ong mật:
8 x 0,25 = 2 ( km )
Đáp số: 2 km.
Phát triển HS KG
Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn : 14/3/2010
Ngày dạy: 18/3/2010
Bài 134
Thời gian
Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về thời gian, đơn vị đo thời gian.
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở, vở nháp, thẻ
Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ: -Ổn định
 -Kiểm tra:
- Nêu công thức và viết công thức tính quãng đường.
- giờ = . . . phút
 - Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hình thành cách tính thời gian.
MT: HS có khái niệm ban đầu về thời gian, đơn vị đo thời gian.
CTH:
* Bài toán 1: Đính bảng phụ gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt vở nháp
- Em hiểu 42,5km/giờ là như thế nào ?
- Ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
- Biết quãng đường và vận tốc đi của ô tô, ta tính được thời gian đi của ô tô không ?
- Yêu cầu HS thực hiện vở nháp
- Nhận xét, sửa bài
- Để tính thời gian đi của ô tô ta làm như thế nào?
- Chốt lại, yêu cầu HS viết công thức tính thời gian.
- Nhận xét-Tuyên dương.
* Bài toán 2: Đính bảng phụ, gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS thực hiện:
 Thời gian đi của ca nô:
42 : 36 = ( giờ )
 ( giờ ) = 70 phút = 1 giờ 10 phút
Đáp số: 1 giờ 10 phút.
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc quy tắc tính thời gian.
HĐ2: Luyện tập-Thực hành
MT: HS biết tính thời gian của một chuyển động đều.
CTH:
* Nêu bài tập cần làm
Bài 1: Yêu cầu HS tính thời gian cột ( 1 ) và cột ( 2 ).
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2a: Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở nháp
Bài 2b: Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt và nêu cách giải.
- Chấm, chữa bài.
HĐ3: Củng cố
MT: Kiểm tra kiến thức
CTH:
- Nêu quy tắc và viết công thức tính thời gian của một chuyển động đều.
- Nhận xét-Tuyên dương-LHGD.
HĐNT: Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thuộc quy tắc và công thức tính thời gian.
- 6 HS
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- 1 HS tóm tắt bảng lớp
- Mỗi giờ ô tô đi được 42,5km
- 170km.
- lấy quãng đường chia cho vận tốc
- 1 HS thực hiện bảng lớp
 Thời gian ô tô đi:
170 : 42,5 = 4 ( giờ )
- Lấy quãng đường chi cho thời gian
 t =s : v
- 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Thực hiện, thi đua đọc thuộc
- HS tính vở nháp, 1 HS làm bảng phụ
s ( km )
35
10,35
v (km/giờ)
14
4,6
t ( giờ )
2,5 giờ
2,25 giờ
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 HS tóm tắt và làm bảng lớp 
Tóm tắt:
 s = 23,1km
 v = 13,2km/giờ
 t = giờ?
Bài giải
Thời gian người đi xe đạp đã đi:
23,1 : 13,2 = 1,75 ( giờ )
1,75 giờ = 1 giờ 45 phút
Đáp số: 1giờ 45 phút.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- 1 HS tóm tắt và giải vào bảng phụ
Tóm tắt:
s =2,5km
v = 10km/giờ
t = phút?
Bài giải
Thời gian chạy của người đó:
2,5 : 10 = 0,25 ( giờ )
0,25 giờ = 15 phút
Đáp số: 15 phút.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 14/3/2010
Ngày dạy: 19/3/2010
Bài 135
Luyện tập
Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Tính thời gian của một chuyển động đều.
- Quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở nháp, vở, thẻ
Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ: - Ổn định
 - Kiểm tra:
- Nêu quy tắc và viết công thức tính:
+ Quãng đường
+ Vận tốc
+ Thời gian.
- Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương.
 - Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: HS làm đúng các bài tập đạt mục tiêu bài học.
CTH:
* Nêu bài tập cần thực hiện: 1-2-3
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu thực hiện
- Yêu cầu HS vận dụng quy tắc tính thời gian thực hiện vào vở nháp.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán yêu cầu gì?
- Quãng đường ốc sên bò bao nhiêu km?
- Vận tốc bò của ốc sên là bao nhiêu?
- Để tính được thời gian bò của ốc sên, ta phải làm gì?
- Chốt lại: Trước hết ta phải đổi đơn vị đo quãng đường ra cm rồi mới vận dụng quy tắc tính thời gian để tính.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
- Chấn, chữa bài.
HĐNT: Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thuộc các quy tắc, công thức tính s; v; t.
- 6 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý
- 1 HS thực hiện bảng phụ
s
(km)
261
78
165
96
v
(km/giờ)
60
39
27,5
40
t ( giờ)
4,35
giờ
2
giờ
6
giờ
2,4
giờ
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
- Nối tiếp nhau nêu
- 1,08 km
- 12cm/phút
- Trao đổi theo cặp tìm cách giải bài toán, trình bày, nhận xét, thống nhất.
- Lắng nghe, thực hiện vở nháp, 1 HS làm vào bảng phụ
Bài giải
 1,08 m = 108 cm
Thời gian ốc sên bò hết quãng đường trên:
 108 : 12 = 9 ( phút )
 Đáp số: 9 phút.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
- 1 HS thực hiện bảng phụ
Tóm tắt:
 s = 72 km
 v = 96 km/giờ
 t = giờ?
Bài giải
Thời gian để con đại bàng bay hết quãng đường đó:
 72 : 96 = 0,75 ( giờ )
 0,75 giờ = 45 phút
 Đáp số: 45 phút.
 Rút kinh nghiệm:
..
Duyệt của BGH
P.HT
TUẦN 28
Thứ
Tiết
Bài dạy
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
136
137
138
139
140
- Luyện tập chung
- Luyện tập chung
- Luyện tập chung
- Ôn tập về số tự nhiên
- Ôn tập về phân số
Ngày dạy: 21/3/2010
Ngày dạy: 22/3/2010
Bài 136
Luyện tập chung
Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở, vở nháp, thẻ
Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ: - Ổn định
 - Kiểm tra:
- Nêu quy tắc và viết công thức tính:
+ Quãng đường
+ Vận tốc
+ Thời gian
* Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương.
 - Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: Giúp HS làm đúng các bài tập đạt mục tiêu bài học.
CTH:
* Nêu yêu cầu bài tập cần làm
Bài 1: Gọi HS đọc bài toán
- Quãng đường dài bao nhiêu km?
- Ô tô đi hết quãng đường đó trong bao lâu?
- Xe máy đi hết quãng đường đó trong bao lâu?
- Bài toán yêu cầu em tính gì?
- Muốn biết mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km, ta phải biết được những gì?
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán
- Chốt lại, yêu cầu HS làm bài vở nháp
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
- Để tính vận tốc của xe máy, ta làm như thế nào?
- Bài toán yêu cầu em tính vận tốc của xe máy theo đơn vị nào?
- Hãy đổi đơn vị đo cho phù hợp rồi tính vận tốc của xe máy vào vở.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- Để tính vận tốc của xe ngựa với đơn vị đo là m/phút, ta làm như thế nào?
- Chia lớp thành 2 đội, thi đua.
- Tổng kết-Tuyên dương.
HĐNT: Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thuộc các quy tắc, công thức tính s,v,t.
- 6 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
- 135 km
- 3 giờ
- 4 giờ 30 phút
- tính xem mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km?
- biết vận tốc của ô tô và vận tốc của xe máy.
- 1-2 HS nêu
- 1 HS làm bài bảng lớp
Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là :
 135 : 3 = 45 (km /giờ )
 Vận tốc của xe máy là :
 135 : 4,5 = 30 ( km/giờ )
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:
 45 – 30 = 15 ( km/giờ )
Đáp số: 15 km/giờ.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
- lấy quãng đường chia cho thời gian.
- km/giờ
- 1 HS làm bài bảng phụ
Bài giải
1250m = km
2 phút = giờ
Vận tốc của xe máy là:
 : = 37,5 ( km/giờ )
Đáp số: 37,5 km/giờ.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
- đổi 15,75km ra đơn vị đo là m, 1giờ 45 phút ra đơn vị đo là phút.
- Mỗi đội cử 3 HS thi đua giải toán tiếp sức.
Bài giải
15,75km = 15750m
1giờ 45phút = 105phút
 Vận tốc của xe ngựa là:
 15750 : 105 = 150 ( m/phút )
Đáp số: 150m/phút.
Phát triển HS KG
Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 21/3/2010
Ngày dạy: 23/3/2010
Bài 137
Luyện tập chung
Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng
- HS: SGK, vở, vở nháp, thẻ
Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ: - Ổn định
 - Kiểm tra:
- Nêu quy tắc và viết công thức tính:
+ Quãng đường
+ Vận tốc
+ Thời gian
*Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương
 - Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn giải bài toán về hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
MT: HS hiểu cách giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
CTH:
Bài 1a: Nêu bài toán và tóm tắt
 54km/giờ 36km/giờ
Ôtô xe máy
A B 
 180km 
- Quãng đướng AB dài bao nhiêu km?
- Ô tô đi từ đâu đến đâu?
- Xe máy đi từ đâu đến đâu?
- Như vậy theo bài toán, trên cùng quãng đường AB có mấy xe đang đi và đi theo chiều như thế nào?
- Em hãy nêu vận tốc của hai xe.
- Khi nào thì ô tô và xe máy gặp nhau?
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường dài bao nhiêu km?
- Muốn biết sau mấy giờ ô tô gặp xe máy, ta làm như thế nào?
- Em hãy nêu lại các bước tính thời gian để ô tô gặp xe máy.
- Chốt lại: Quãng đường hai xe đi được sau mỗi giờ chính là tổng vận tốc của hai xe. Muốn tính thời gian để hai xe gặp nhau ta lấy quãng đường chi cho tổng hai vận tốc.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
MT: HS biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian; biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
CTH:
Bài 1b: Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán.
- Chốt lại, yêu cầu HS làm bài vở nháp
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS quy tắc vận dụng và giải bài toán vào vở. 
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS quy tắc vận dụng để giải bài toán.
- Chia lớp thành 2 đội, thi đua.
- Tổng kết-Tuyên dương.
HĐNT: Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thuộc các quy tắc tính s; v; t; t gặp nhau.
- 6 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát.
- 108km
- từ A đến B
- từ Bđến A
- .trên quãng đường AB có 2 xe đang đi ngược chiều nhau.
- Ô tô đi với vận tốc 54km/giờ; xe máy đi với vận tốc 36km/giờ.
- Khi hai xe đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau.
- Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được:
 54 + 36 = 90 ( km )
- Thời gian ô tô gặp xe máy là:
 180 : 90 = 2 ( giờ )
- HS nêu: Tính quãng đường ô tô đi được sau mỗi giờ; tính thời gian để hai xe gặp nhau.
- Lắng nghe, 2 HS nêu lại
t gặp nhau = s : ( vA + vB )
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu.
- Trao đổi theo cặp, nêu cách giải
- 1 HS làm bảng lớp
Bài giải
Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau:
 276 : ( 42 + 50 ) = 3 ( giờ )
 Đáp số: 3 giờ.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu.
- 1 HS làm bài bảng phụ
Bài giải
Thời gian ca nô đi hết quãng đường AB là:
11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút
3giờ 45phút = 3,75giờ
 Quãng đường AB dài:
12 x 3,75 = 45 ( km )
Đáp số: 45 km.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu.
- Nối tiếp nhau nêu
- Mỗi đội cử 2 bạn thi đua tiếp sức
Bài giải
15km = 15000m
Vận tốc chạy của con ngựa là:
15000 : 20 = 750 ( m )
Đáp số: 750m.
Phát triển HS KG
Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 21/3/2010
Ngày dạy: 24/3/2010
Bài 138
Luyện tập chung
Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở, vở nháp, thẻ
Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ: - Ổn định
 - Kiểm tra:
- Nêu quy tắc và viết công thức tính:
+ Quãng đường.
+ Vận tốc.
+ Thời gian.
- Muốn tính thời gian gặp nhau, ta làm như thế nào?
- Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương.
 - Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn giải bài toán về chuyển động cùng chiều
MT: HS hiểu cách giải bài toán về chuyển động cùng chiều
CTH:
Bài 1a: Nêu bài toán và tóm tắt
 36km/giờ 12km/giờ
Xe máy Xe đạp
 . . .
 A 48km B C
- Người đi xe đạp bắt đầu đi từ đâu đến đâu với vận tốc là bao nhiêu?
- Người đi xe máy bắt đầu đi từ đâu đến đâu với vận tốc là bao nhiêu?
- Như vậy theo bài toán, vào cùng thời gian đó trên quãng đường từ A đến C có mấy xe cùng chuyển động?
- Khoảng cách ban đầu giữa hai xe là bao nhiêu km?
- Khi xe máy đuổi kịp xe đạp thì khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ xe máy gần hơn xe đạp được bao nhiêu km?
- Lúc đầu xe máy cách xe đạp 48km, biết sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp 24km. Hãy tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp.
* Chốt lại: Để tính được thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp, ta lấy quãng đường chia cho hiệu của hai vận tốc.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
MT: HS biết giải bài toán chuyển động cùng chiều, biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
CTH:
Bài 1b: Gọi HS đọc bài toán
- Xe đạp đi trước như thế nào?
- Xe máy đi như thế nào?
- Bài toán hỏi gì?
- Lúc xe máy bắt đầu đi thì xe đạp đã cách A bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km?
- Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp.
- Yêu cầu HS giải vào vở nháp.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc bài
- Yêu cầu HS tóm tắt và nêu quy tắc vận dụng giải vào vở.
- Chấm, chữa bài.
HĐNT: Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Thuộc các quy tắc tính s; v; t; 
t gặp nhau; tđk.
- 8 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát.
-  đi từ B đến C với vận tốc 12km/giờ.
- đi từ A đến C với vận tốc 36km/giờ.
- có hai xe chuyển động cùng chiều.
- 48km
- 0 km
- Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
 36 – 12 = 24 ( km/giờ )
- Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
48 : 24 = 2 ( giờ )
- Lắng nghe, nêu lại
tđk = s : ( v A – v B )
 Điều kiện v A > v B 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
- xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 12km/giờ.
- xe máy khởi hành sau xe đạp 3 giờ và cũng đi từ A đến B với vận tốc 36km/giờ.
- Kể từ lúc bắt đầu đi, sau bao lâu thì xe máy đuổi kịp xe đạp?
- Lúc xe máy bắt đầu đi thì xe đạp đã cách A:
 12 x 3 = 36 ( km )
- Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp:
 36 – 12 = 24 ( km )
- Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
 36 : 24 = 1,5 ( giờ )
 1,5 giờ = 1giờ 30 phút.
 - 1 HS làm bảng lớp 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu.
- 1 HS làm bảng phụ
Tóm tắt:
v = 120km/giờ
t = giờ
s = km?
Bài giải
Quãng đường báo gấm chạy được là:
 120 x = 4,8 ( km )
Đáp số: 4,8 km.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 21/3/2010
Ngày dạy: 25/3/2010
Bài 139
Ôn tập về số tự nhiên
Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên.
- Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở nháp, vở
Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ: - Ổn định
 - Kiểm tra:
- Nêu cách so sánh các số tự nhiên.
- Hai số chẵn ( hoặc số lẻ ) liên tiếp hơn ( kém ) nhau bao nhiêu đơn vị?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương.
 - Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
MT: HS biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
CTH:
Bài 1: “ Vui để học”
- Nêu cách thực hiện
- Yêu cầu HS lần lượt chọn quả mình thích, GV xoay.
- Nhận xét-Tuyên dương.
Bài 2: Yêu cầu HS dùng bút chì điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét-Tuyên dương.
Bài 3: Yêu cầu HS dùng bút chì điền dấu >; <; = vào chỗ chấm SGK.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 5: Yêu cầu HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 làm bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
HĐ2: Củng cố
MT: Kiểm tra kiến thức
CTH:
- Đúng giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh:
53 796 > 53 800
- Yêu cầu HS giải thích sau khi chọn kết quả.
- Đọc số: 791 350 và nêu giá trị của chữ số 1.
- Nhận xét-Tuyên dương-LHGD.
HĐNT: Tổng kết-Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thuộc các quy tắc chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- 6 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc số và nêu giá trị của chữ số 5 có ở mặt sau của quả: 70 815; 
975 806; 5 723 600; 472 036 953.
- Thực hiện
- Nối tiếp nhau nêu, nhận xét.
a. 998; 999; 1 000
 7 999; 8 000; 8 001
 66 665; 66 666; 66 667
b. 98; 100; 102
 996; 998; 1 000
 2 998; 3 000; 3 002
c. 77; 79; 81 299; 301; 303
 1 999; 2 001; 2 003.
- 1 HS thực hiện bảng phụ
1 000 >997 
6 987 < 10 087
7 500 : 10 = 750
- Nhận xét.
- 1 HS bảng phụ
a. HS có thể viết vào ô trống số 2; 5; 8.
b.HS có thể viết vào ô trống số 0; 9
c.HS viết vào ô trống số 0.
d.HS viết vào ô trống số 5.
- Suy nghĩ, chọn thẻ theo yêu cầu bài.
Phát triển từ bài 3
Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 21/3/2010
Ngày dạy: 26/3/2010
Bài 140
Ôn tập về phân số
Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Xác định phân số bằng trực giác.
- Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh cácphân số không cùng mẫu số.
- GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở nháp, vở
Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ: - Ổn định
 - Kiểm tra:
- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số khác mẫu số, ta làm như thế nào?
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.
- Nêu cách so sánh hai phân số:
+ Cùng mẫu số.
+ Cùng tử số.
+ Khác mẫu số.
- Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương.
 - Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
MT: Giúp HS làm đúng các bài tập đạt mục tiêu bài học.
CTH:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK-Trao đổi trong nhóm đôi các phân số tương ứng với từng hình.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét-Tuyên dương.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hiện vở nháp.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hiện vở nháp bài a-b 
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 4: Yêu cầu HS vận dụng quy tắc so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, cùng tử số thực hiện vào vở.
- Chấm, chữa bài.
HĐ2: Củng cố
MT: Kiểm tra kiến thức
CTH:
- Tổ chức HS nêu các quy tắc vừa ôn bằng hình thức “Tiếp sức”.
- Nhận xét-Tuyên dương-LHGD.
HĐNT: Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thuộc các quy tắc.
- 6 HS
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Thực hiện
- Trình bày, nhận xét, bồ sung ( nếu có )
- 1 HS đọc
- 2 HS thực hiện trên thẻ từ.
 = ; = ; = 
 = ; = 
- 1 HS đọc
- 1 HS thực hiện bảng nhóm
 và 
- = = = = 
 và 
 = = ; giữ nguyên 
- 1 HS thự

File đính kèm:

  • docTUẦN 27-T.doc