Giáo án hình học Lớp 8

doc84 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình học Lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp
tiết
ngày dạy
sĩ số
vắng
8A




8B




8C




8D





PHẦN . HÌNH HỌC.
Chương I. TỨ GIÁC

Tiết 1. TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Qua bài này, hướng dẫn học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tự tìm ra tính chất tổng các góc trong một tam giác.
 2.Kỹ năng:- Học sinh biết vẽ, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
 3. Thái độ- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. GV: Bảng phụ vẽ hình 1, hình 3, hình 5, hình 8 SGK trang 64, 65, 66. Giáo án, thước thẳng.
 2 . HS: SGK, tập ghi chép, thước thẳng.
III. Tiến trình giờ dạy:
 1 .Kiểm tra bài cũ (không)
 2. Bài mới
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chương I. (3phút)
Ở chương trình lớp 7, các em đã học những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8 các em sẽ học về các hình tứ giác, đa giác. Chương I của hình học 8 sẽ cho chúng ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung như : ….. Các kỹ năng như vẽ hình, tính toán đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện - kỹ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng.









( học sinh mở SGK phần mục lục và đọc các nội dung của chương I phần hình học).

Hoạt động 2: Định nghĩa (20phút)
Các em quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi:
* Trong những hình vẽ ở bên, những hình nào thoả mãn tính chất:
a/ Hình tạo bởi bốn đoạn thẳng.
b/ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. 
- Nhận xét sự khác nhau cơ bản giữa hình 1e và các hình còn lại?
* Một hình thoả mãn tính chất a và b đồng thời " khép kín" ta gọi là một hình tứ giác.
? Vậy tứ giác ABCD là hình như thế nào?
gv đưa ra đn như sgk hướng dẫn vẽ hình
Mỗi em hãy vẽ một hình tứ giác vào vở và tự đặt tên.
? Một học sinh lên bảng vẽ hình.

?1 Các em quan sát và trả lời.
? Trong tất cả các tứ giác nêu ở trên, tứ giác nào thoả mãn thêm tính chất: " Nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tam giác"
Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi.
? Vậy tứ giác lồi là tứ giác phải thoả mãn điều kiện gì?
* Vậy tứ giác lồi là tứ giác .…
- Treo bảng phụ cho học sinh quan sát: các em thực hiện ?2 SGK trang 65.

Yêu cầu học sinh hiểu các định nghĩa: Hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau.


Các em thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm thảo luận và một học sinh đại diện trình bày ý kiến nhóm của nhóm mình.
(- H. 1a, 1b,1c.
 - Hình 1e các đoạn thẳng không khép kín).





hs trả lêi


ghi bài và vẽ hình theo yc của gv

- Học sinh quan sát và trả lời: Hình 1a.








- Các nhóm nhỏ cùng quan sát và thực hiện. 
Đại diện nhóm ghi vào bảng phụ ý kiến của nhóm.











- Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau.
- Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau.
- Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau.
- Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau.
1. Định nghĩa: (SGK)
B
A
D
C
H. 1b
A
B
C
D
H. 1a
 
 
 
 
 
°QQ
B
D
A
C
H. 1d
 
A
B
C
D
H. 1c




D
A
B
C
H. 1e

 
 




 
 Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Đọc tên: Tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA, hay tứ giác CDBA, ………
- A, B, C, D là các đỉnh của tứ giác.
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác.

*ĐN tứ giác lồi
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng, có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.

A
B
D
C
· Q
· N

· M
· P
Bài tập ?2 SGK 
 
 
 
 

 
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B,……..
 Hai đỉnh đối nhau: A và C, ……
b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau): AC, ………
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, ………….
 Hai cạnh đối nhau: AB và CD,....
d) Góc: , ……..
 Hai góc đối nhau: và , …..
e) Điểm nằm trong tứ giác: M, ….
 Điểm nằm ngoài tứ giác: N, .…
Hoạt động 3: Tæng c¸c gãc cña mét tø gi¸c (7 phót)
Yeâu caàu hoïc sinh thöïc hieän ?3 SGK trang 65.
? Nhaéc laïi ñònh lyù toång caùc goùc trong cuûa moät tam giaùc?
? Veõ töù giaùc ABCD tuyø yù. Döïa vaøo ñònh lyù veà toång ba goùc cuûa moät tam giaùc, haõy tính toång: 
 
? Vaäy toång caùc goùc trong moät töù giaùc coù baèng 1800 khoâng? Coù theå baèng bao nhieâu ñoä?
( Coù theå höôùng daãn hoïc sinh thöïc hieän).
Ta coù theå chia töù giaùc ABCD thaønh hai tam giaùc naøo?
? Tìm toång caùc goùc trong hai tam giaùc ñoù? 
? Ñeå tìm toång caùc goùc cuûa töù giaùc ABCD thoâng qua hai tam giaùc ta thöïc hieän nhö theá naøo?
? Vaäy toång caùc goùc trong tam giaùc baèng bao nhieâu ñoä?

Caùc nhoùm thöïc hieän, ñaïi dieän nhoùm traû lôøi.
- Veõ töù giaùc ABCD





- Toång caùc goùc trong moät töù giaùc khoâng baèng 1800.

- Moät hoïc sinh veõ ñöôøng cheùo AC.

- Töù giaùc ABCD chia thaønh hai tam giaùc ABC vaø ADC.



- Coäng caùc goùc cuûa hai tam giaùc treân laïi.


- Toång caùc goùc trong cuûa moät töù giaùc baèng 3600.

2. Toång caùc goùc trong cuûa moät töù giaùc. 

A
B
C
D
1
2
1
2


 







 Trong töù giaùc ABCD coù hai tam giaùc:
 coù 
 coù 
Neân töù giaùc ABCD coù:

hay 

Ñònh lyù: Toång caùc goùc trong cuûa moät töù giaùc baèng 3600.
 3. Củng cố – Luyện tập.(13 phút)
 - Định nghĩa tứ giác ABCD.
 - Phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác.
 *Cho học sinh thực hiện bài tập 1
 xem H. 6 SGK trang 66. ( treo bảng phụ cho học sinh quan sát).
 * Cho học sinh thực hiện bài tập 2a SGK trang 66.
 Lưu ý học sinh: góc ngoài là góc kề bù với một góc của tứ giác.
 4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
	- Làm các bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 SGK trang 66, 67.
	

*********************************



lớp
tiết
ngày dạy
sĩ số
vắng
8A




8B




8C




8D






TiÕt 2
HÌNH THANG

I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Nắm chắc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
 2. Kỹ năng :Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau một cách linh hoạt .
 Biết vẽ một hình thang, hình thang vuông, biết vận dụng định lý tổng số đo của các góc trong trường hợp hình thang, hình thang vuông.
 3. Thái độ: Biết vận dụng toán học vào thực tế: kiểm tra một tứ giác là hình thang dựa vào Eâke.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. GV: Bảng phụ, giáo án, thước, SGK.
 2. HS: phiếu học tập, SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
 1 . Kiểm tra bài cũ (8 phút)
 ?. Phát biểu định lý về tổng các góc trong một tứ giác.
 ?. Phát biểu định nghĩa về tứ giác lồi? Vẽ tứ giác lồi ABCD chỉ ra các yếu tố của nó.( Đỉnh, cạnh, góc, đường chéo)
 2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: §Þnh nghÜa (18 phút).
Giới thiệu bài mới: 
Cho học sinh quan sát H14 SGK.
? Một học sinh đọc định nghĩa hình thang SGK trang 69.
GV: Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở.

Học sinh làm bài tập ?1 SGK. 
( GV chuẩn bị sẳn hình 15 SGK trong bảng phụ).
a) Tìm các tứ giác là hình thang.
F
E
G
H
 1050
 750
 b)
b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang? 
A
B
C
D
 600
 600
 a)
 
 
 
 
 
 
 
 I
 N
K
 M
 750
 1200
 1150
 c)







 ( GV chuẩn bị sẳn hình 16, 17 SGK trong bảng phụ).

Học sinh làm bài tập ?2 SGK. 
Hình thang ABCD có đáy AB, CD.
a) Cho biết AD // BC. Chứng minh rằng AD = BC, AB = CD.
b) Cho biết AB = CD. Chứng minh rằng AD // BC, AD = BC.
 
 - Hai học sinh lên ghi GT và KL câu a và b.



- Hai học sinh khác trình bày phần chứng minh của nhóm mình.

 GV ghi trình bày lên bảng phụ.

 Từ kết quả ?2 các em hãy điền tiếp vào (…) để được câu đúng:
- Nếu một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì …..
- Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì …
Một học sinh nhắc lại phần nhận xét SGK trang 70.
Học sinh quan sát hình vẽ.


A
B
C
D
H
 cạnh ủaựy
 cạnh ủaựy
 caïnh
 beân
 caïnh
 beân
hs trả lời
- Vẽ hình vào vở. 


 

- Quan sát hình 15 SGK và các nhóm nhỏ cùng thực hiện.
 Đại diện nhóm học sinh đứng tại chổ trả lời.

- Các nhóm cùng thực hiện.( các nhóm thuộc tổ 1 và nửa tổ 2 thực hiện câu a, các nhóm thuộc tổ 3 và nửa tổ 2 còn lại làm câu b).



Đại diện hai học sinh của hai nhóm lên bảng thực hiện
b) 



hs thực hiện?2

ghi gt,kl 








Học sinh nhắc lại.phần trình bày của gv trên báng phụ








rút ra nx









đọc nx /sgk
1. Định nghĩa: 

 





Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.

Hình thang ABCD (AB//CD)
 - Các đoạn thẳng AB và CD gọi là các cạnh đáy.
- BC, AD là các cạnh bên.
- AH là một đường cao.

?1 Cho hình 15.
a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD (do hai góc ở vị trí sole trong bằng nhau).
- Tứ giác EHGF là hình thang vì có EH // FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Tứ giác I HKM không phải là hình thang vì không có hai cạnh đối nào song song.

A
 B
 D
 C
 1
 2
 2
 1 
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song.


?2 
a) 



 Hình thang ABCD
 GT (AB // CD)
 AD // BC
KL AD = BC
 AB = CD

 


Nối AC. Xét và có:
 (hai góc so le trong do AD // BC (gt))
 (hai góc so le trong do AB // CD (gt)).
Þ = ( c.g.c)
(hai cạnh tương ứng)

Nhận xét:
Nếu một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
- Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau

Hoạt động 3: Hình thang vuông ( 7 phút)

Haõy veõ moät hình thang coù moät goùc vuoâng vaø ñaët teân cho hình thang ñoù.
? Haõy ñoïc phaàn noäi dung ôû muïc 2 vaø cho bieát hình thang baïn vöøa veõ laø hình thang gì?
? Vaäy theá naøo laø hình thang vuoâng?
? Vaäy ñeå chöùng minh moät töù giaùc laø hình thang ta caàn chöùng minh ñieàu gì?

?Ñeå chöùng minh moät töù giaùc laø hình thang vuoâng ta caàn chöùngminh ñieàu gì?
Hoïc sinh veõ vaøo vôû, Moät hoïc sinh leân baûng veõ.


Hình thang vuoâng.



- Ta caàn chöùng minh töù giaùc ñoù coù hai caïnh ñoái song song.
- Ta caàn chöùng minh töù giaùc ñoù coù hai caïnh ñoái song song vaø vaø coù moät goùc baèng 900.
2. Hình thang vuoâng.

A
B
 C
 D

 


Hình thang ABCD coù AB // CD, . Ta goïi ABCD laø hình thang vuoâng.


Ñònh nghóa:
Hình thang vuoâng laø hình thang coù moät goùc vuoâng.

 3: Cuûng coá luyện tập (10 phút)
 Học sinh thực hiện bài tập 6 
 Bài tập 7a SGK trên bảng phụ.
 - Các nhóm học sinh cùng thực hiện.
 4: H ướng dẫn về nhà ( 2 phút)
 - Các em nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, và hai nhận xét SGK trang 70.
- Xem lại định nghĩa và các tính chất của tam giác cân đã học.
- Làm các bài tập về nhà: 9, 10 SGK trang 71.bài tập 11, 12, 19 SBT.



*********************************

lớp
tiết
ngày dạy
sĩ số
vắng
8A




8B




8C




8D






Tiết 3: HÌNH THANG CÂN

I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức : học sinh nắm vững định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
 2. Kỹ năng, hs biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân.
 3. TĐ: yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1.GV: Bảng phụ, SGK, giáo án.
 2.HS: SGK, tập ghi chép.
III/ Tiến trình giờ dạy:
 1 . Kiểm tra bài cũ (8 phút)
 ?. Phát biểu định nghĩa về hình thang, vẽ hình và nêu rõ các cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang.

 2.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: §Þnh nghÜa (12 phút)
Cho học sinh quan sát H.23 SGK.
?. Hình 23 có gì đặc biệt.
?. Hình thang cân là hình như thế nào?
Nhắc lại định nghĩa hình thang cân.
Chú ý ABCD là hình thang cân (đáy BA, CD) thì = và = 

-Cho học sinh thực hiện ?2 .



Các em quan sát hình 24 (SGK) (GV vẽ sẳn trên bảng phụ)
?. Qua bài tập khái quát được vấn đề gì về các góc đối của hình thang cân?

-Vẽ hình thang vào vở học 
-Trả lời.

Nhắc lại định nghĩa.



- Các nhóm cùng thực hiện.
-Xem hình vẽ để trả lời 3 câu hỏi có ở SGK.
- Nêu nhận xét.

1. Định nghĩa.
	
B
C
D
A







 Hình thang cân là thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

ABCD là hình thang cân (đáy BA, CD)



 AB//CD
Û 
 = hoặc = 
Chú ý: ABCD là hình thang cân (đáy BA, CD) thì = và = 
Hoạt động 2: TÝnh chÊt (14 phút)
Hãy vẽ một hình thang cân, có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân? Đo đạc để kiểm tra nhận xét đó? 
-Yêu cầu HS rút ra được kết luận qua kết quả tìm được.
Phát biểu định lý SGK.
?. Yêu cầu học sinh chứng minh nhận xét trên.
GV: Một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là một hình thang cân không?
- Nêu chú ý SGK.
 Các em có nhận xét gì về hai đường chéo của hình thang cân?
Hình thành định lý 2.
- Hướng dẫn học sinh CM định lý 2 
.
HS: Đo đạc để so sánh độ dài hai cạnh bên của hình thang cân.



HS: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
HS: Chứng minh nhận xét trên.
HS: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
- Không?


HS: Hai đường chéo của hình thang cân bằng nhau.

2. Tính chất.



Định lý 1:
Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.

Chứng minh:
 SGK.

Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân.
 Định lý 2: 

Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
 
 CM. 
SGK
Hoạt động 3: DÊu hiệu nhËn biÕt (7phút)
GV: Cho HS laøm treân phieáu hoïc taäp
 Veõ caùc ñieåm A,B thuoäc ñöôøng thaúng m sao cho hình thang ABCD coù hai ñöôøng cheùo AC = BD.
Ño hai goùc A & B töø ñoù ruùt ra keát luaän gì?

-Veõ A, B (baèng compa…)
-AB//CD (baøi cho)
-Ño, nhaän thaáy: goùc A vaø goùc B coù cuøng soá ño.





Keát luaän: /sgk

3. Daáu hieäu nhaän bieát

Ñònh lyù 3:

 



Hình thang coù hai ñöôøng cheùo baèng nhau laø hình thang caân.

Daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân.
SGK trang 74

 3: Cuûng coá- luyeän taäp (3 phuùt)
 -yeâu caàu hs nhắc lại định nghĩa, tính chất hình thang cân.
 4: Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
 xem lại bài và làm bt/sgk












lớp
tiết
ngày dạy
sĩ số
vắng
8A




8B




8C




8D




Tiết 4
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
 1. KT- Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp.
 2. KN- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân, kỹ năng phân tích, chứng minh.
 3.TĐ-giúp hs yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. GV: giáo án.
 2 . HS: Tập ghi chép, SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
 1 .Kiểm tra bài cũ (7 phút) 
 ?. Phát biểu định nghĩa về hình thang cân và các tính chất của hình thang cân.
 ? Muốn chứng minh một hình thang nào đó là hình tang cân thì ta phải chưng minh thêm điều kiện nào?
 2. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2: LuyƯn tËp (33 phút)
Cho HS thực hiện Bài tập 16 SGK.
- Yêu cầu các nhóm cùng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước.








?. Để chứng minh DEDC là hình thang cân ta phải chứng minh gì?








- Trình bày hoàn chỉnh.




















Yêu cầu học sinh thực hiện bài 17 SGK
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có = . Chứng minh ABCD là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.


Yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi để hoàn chỉnh bài 17 SGK.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề và vẽ hình ghi gt, kết luận
Giáo viên gợi ý: Có thể vẽ hình phụ tương tự như bài 17 
Giáo viên quan sát hướng dẫn một số học sinh chưa phát hiện kịp 
Giáo viên chấm một số bài hoạc yêu cầu học sinh đổi chéo để chấm
(Luyện tập vận dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
- Các nhóm cùng thực hiện trên vở nháp. 



Đại diện nhóm lên bảng thực hiện.



- Trả lời.





lên bảng trình bày









nx ,sửa chữa


















- Các nhóm cùng thực hiện trên vở nháp. 
Đại diện nhóm lên bảng thực hiện.



- Các nhóm cùng thực hiện trên vở nháp. 
Đại diện nhóm lên bảng thực hiện.


Hs hoạt động cá nhân 



Học sinh nộp bài cho giáo viên 
Học sinh lớp CLC có thể đổi chéo cho nhau để kiểm tra, sau đó báo cáo kết quả cho giáo viên 


LUYEÄN TAÄP
Baøi taäp 16 SGK.
 A
 
 E D 

 B C
 
 caân taïi A
GT DB laø ñöôøng phaân .
 CE laø ñöôøng phaân g . 
KL BEDC laø hình thang caân 
 EB = ED.
CM.
Tam giaùc ABC caân 
neân = 
Suy ra: = 
Hai tam giaùc ABD vaø ACD coù: = .
 AB = AC.
 chung.
Neân: (c.g.c)
Þ AD = AE.
Þ caân.
 =.
Maët khaùc: 
= 
Vaäy = 
Þ ED // BC
Þ BCDE laø hình thang.
vaø = 
Neân BCDE laø hình thang caân.
Ta laïi coù: = vì ED // BC
 = (BD laø pg)
Vaäy = 
Þ caân taïi E.
Þ EB = ED .

Bµi 17 / 75:
 A B
 1 1
 O

 1 1
 D C










Gt: 1=1 OC = OD(1)
Mµ: 1=1(slt)
 1=1(slt)
1= 1DOAB c©n t¹i O OA = OB(2)
(2)&(1)AC= BD §PCM
 A B


 

 1 1 1
 D C E





Bµi 18:





KÎ BE //AC (E ÎDC)
1 = 1(® vÞ), AC = BE (…)
Mµ AC = BD DB = BE DBDE c©n t¹i B
1=11=1(*) DACD = D BDC (cgc) = ABCD lµ h×nh thang c©n 


 3. Củng cố – Luyện tập (3phút)
 ?Yêu cầu học sinh liệt kê các cách chứng minh hình thang cân và ghi nhớ
 4. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)
 Học thuộc: định nghĩa, tính chất, hình thang, hình thang cân. Làm bài tập: 28, 29/ 63 SBT(hướng dẫn: sử dụng cách vẽ hình phụ như trong bài học)



*********************************

lớp
tiết
ngày dạy
sĩ số
vắng
8A




8B




8C




8D





Tiết 5: 
 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC 

I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa, tính chất, chứng minh được các định lý về đường trung bình của tam giác. 
 2. Kỹ năng: Phát hiện đường trung bình của tam giác và vận dụng tính chất của nó vào giải bài tập. 
 3. Thái độ: Tích cực, tự giác tìm tòi, vận dụng kiến thức.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bài tập trên bảng phụ. 
 2. Học sinh: Ôn tập các tính chất của hình thang có hai đáy song song.
III/ Tiến trình dạy học :
 1 .kiểm tra bài cũ ( 5 p )
 ? Nêu định nghĩa tính chất hình thang cân. 
 ?: Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 
 2 . Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến Thức cần đạt
Hoạt động 1: ĐÞnh nghÜa ®­êng trung cña tam gi¸c (15 phót)
GV nêu tiêu đề bài học và yêu cầu học sinh đọc tình huống sách giáo khoa nêu.

- Định lý 1/76 cũng khẳng định nội dung này, phát biểu định lý 1?
Hãy trình bày lại cách chứng minh định lý.
Giáo viên ghi nội dung lên bảng. 
Đường trung bình của tam giác là gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình dựa vào dòng kẻ.





Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, trả lời. 



Một học sinh đứng tại chỗ trình bày chứng minh định lý 1.


Học sinh nêu định nghĩa. 




 A

 D 1 E

 
 B F 1 C
GT DABC, DA= DB,
 D ÎAB,E ÎAC, DE// BC

KL AE = EC






1. Đường trung của tam giácĐịnh lý 1: (SGK/76)









Chứng minh: 
Qua E kẻ đường thẳng song song với AB, cắt BC tại F. Ta có FE = DB, DE = BF (hình thang có hai cạnh bên song song)…
 DADE = DEFC (CGC)
 AE = EC và DE = FC
… ĐPCM.

Định nghĩa: (SGK/76)

 Hoạt động 2: Chứng minh định lý 2 (10 phút)
?2
Giáo viên yêu cầu học sinh làm
? Đoạn thẳng FE có quan hệ gì trong DABC.
? Qua bài tập này em thấy đường trung bình của tam giác có tính chất gì.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm chứng minh định lý này.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm các cách chứng minh khác.
Học sinh làm
 


Học sinh trả lời.




Học sinh đọc sách giáo khoa.
Học sinh thảo luận nhóm.
Các nhóm báo cáo kết quả.

?2
2. Định lý 2:

Định lý 2: (SGK/77)
 A


 D E F



 B C
GT DABC, AD = DB, 
 AE = EC
KL DE // CB, DE = BC/2 









Chứng minh: (SGK
 
 3: Củng cố (10 phút)
 - yêu cầu học sinh làm ?3
 Qua ĐL2 này em nào có thể tính và giải thích bài tập nêu đầu giờ?
 4 : Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc nội dung định lý 1; 2 và chứng minh lại. 
Làm bài tập: 20; 21; 22; 23/ 79; 80.
Đọc trước phần 2 của bài 



*********************************


lớp
tiết
ngày dạy
sĩ số
vắng
8A




8B




8C




8D





Tiết 6
 . ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG (Tiếp theo)

I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa, tính chất, chứng minh được các định lý về đường trung bình của hình thang. 
 2. Kỹ năng: Phát hiện đường trung bình của hình thang và vận dụng tính chất của nó vào giải bài tập. 
 3.Thái độ: Tích cực, tự giác tìm tòi nhiều lời giải cho một bài tập, vận dụng kiến thức.
II/ Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bài tập bổ sung cho học sinh KG.
 2. Học sinh: Ôn tập các tính chất của đường trung bình tam giác, hình thang. 
III/ Tiến trình dạy học :
 1.Kiểm tra bài cũ ( 7 p )
 ? Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác?
 Làm bài tập 22/80.
 Đánh giá nhận xét
 2. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến Thức cần đạt
Hoạt động 1: Đường trung bình của hình thang (20 phút)
 -Nêuđịnh lý /sgk?
Hãy chứng minh lại định lý 3?
Tương tự trong tam giác thì đoạn thẳng FE gọi là gì?
Giáo viên nhấn mạnh hai cạnh bên hình thang 
?Nêu thành định nghĩa.
? Một hình thang có nhiều 2nhất mấy đường trung bình.
Giáo viên yêu cầu đọc định lý 4/ 78.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm chứng minh định lý 4.
Gv thống nhất các cách chứng minh chính xác
Giáo viên giới thiệu P/a 2:
 A • B E
 
 I • J


 •
 D F C








Qua I kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB, CD tại E, F. 
AD=FE, AE=DF(…) (1)
Có DJEB = DJFC(GCG).
BE = FC, JE = JF =FE (2)
(1), (2) IA = JE hình thang AEJI có hai đáy bằng nhau. JI = AE và
JI // AE hay là JI // AB.
Tương tự thì có JI // CD.
Dễ thấy AE = JI = DF(…).
JI = (AE + DF).
= (AB + BE + CD - DF).
=(AB + CD).








Học sinh đọc định lý. 

Một em trình bày lại chứng minh định lý. 
Học sinh trả lời.




Học sinh đọc định nghĩa.
Học sinh trả lời.
Học sinh phát hiện: Chỉ khi hình thang có hai đáy bằng nhau thì có hai đường trung bình.
Học sinh đọc định lý 4.

Học sinh tìm các phương án chứng minh khác:
áp dụng bài tập bổ sung tiết trước: "Trung điểm hai cạnh bên và trung điểm của đường chéo hình thang là ba điểm thẳng hàng". 

 A B
 
 E I F

 D C

 





Ta có thể dễ dàng suy ra: FE // AB // CD
FE = EI + FI = (AB = CD).

?4
2. Đường trung bình của hình thang.


Định lý 3: (SGK/78) 

 A B
 
 E I F

 D C

 ABCD, AB//CD, 
 EA=ED, FE //AB
 KL BF = CF


GT












Gọi giao của FE với AC là I. Ta có: IE // CD 
 Và EA = ED
 I là trung điểm của AC.
 (ĐL 1)
Tương tự: F là trung điểm của BC. (ĐPCM)
Định nghĩa:
Định lý 4:
 A B

 1
 E F
 1

 D C
 Hình thang ABCD
GT (AB//CD). AE = ED
 FB = FC
 FE // AB, FE // CD
 KL FE = (AB + CD) 












P/a 1: Như sách giáo khoa trang 79.
 M
 I
 N
 4dm 3dm
 ?
 5dm x
 P K Q





 
 3. Củng cố- Luyện tập (15 phút)
 ? yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất đường trung bình.
 -yêu cầu làm bài tập 23/ 80.
 4. Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc: Các định lý 1; 2; 3; 4.
Làm bài tập: 24; 25; 26 / 80.
Chứng minh lại định lý 4 bằng nhiều cách khác nhau.

 A B I


 E F J



 D C

(Hướng dẫn: một số cách kẻ thêm hình phụ)
 A B
 
 •
 E F
 I
 •

 D J C








*********************************

lớp
tiết
ngày dạy
sĩ số
vắng
8A




8B




8C




8D





Tiết 7 
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa, tính chất, các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang. 
 2. Kỹ năng: Vận dụng tính chất đường trung bình vào giải bài tập.
 3. Thái độ: Tích cực, tự giác tìm tòi, vận dụng kiến thức.
II/ Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bài tập bổ sung cho học sinh KG.
 2. Học sinh: Ôn tập các định lý của bài 4 và tính chất của hình thang có hai đáy song song.
III/ Tiến trình dạy học :
 1. kiểm tra bài cũ ( 7 p )
 Làm bài tập 26/ 80
 Vẽ hình ghi GT, KL bài tập 27.
 Đánh giá nhận xét cho điểm.
 2. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến Thức cần đạt
Hoạt động 1: Chữa bài tập 27/80 (15 phút)
Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ đầu giờ.
Giáo viên yêu cầu một em trình bày, hướng dẫn qua hệ thống câu hỏi:
? Nhận xét về EK
? Nhận xét về FK
Trình bày lời giải câu a.
Giáo viên gọi học sinh trình bày lời giải câu b
Hãy Tính tổng EK + FK?

So sánh FE và EK + FK?
Dấu bằng khi nào xảy ra?
Hãy lập hệ thức thứ hai tương tự với hai cạnh còn lại?
Biến đổi tổng hai đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh đối diện?
Từ các nhận xét trên hãy phát biểu một bài tập?
Hãy khai thác tiếp các kết quả bài tập 27?

Học sinh nhắc lại yêu cầu bài tập 27.

Học sinh chú ý vào hình vẽ trên bảng.
Một học sinh trình

File đính kèm:

  • docGA HH8 chuan de in.doc