Giáo án hình học Lớp 8

doc13 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 2008

Tiết 29:
diện tích tam giác
 	
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS cần nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
 HS biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó.
 Hs vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
- Kĩ năng : HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
- Thái độ : Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác.

B. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán.
- HS : Thước thẳng, ê ke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán.

C. Tiến trình dạy học: 
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
1.Kiểm tra bài cũ
 Hoạt động của GV
GV kiểm tra HS:
HS1:
+Phát biểu định lí và viết công thức tính diện tích tam giác vuông, diện tích hình chữ nhật.




+ áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông hãy tính diện tích tam giác ABC trong hình sau:
 A 


3	

B C
 4 

HS2: + Phát biểu ba tính chất diện tích đa giác.
 + áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông hãy tính diện tích tam giác ABC trong hình sau:
 A


	3

 
 B 1 H 3 C

- Còn có cách tính nào khác không?
- GV đặt vấn đề vào bài.
 HĐ của học sinh

HS1: 
S hình chữ nhật = a. b
S tam giác vuông = ab





SABC = AB . BC = = (6 cm2)







HS2: 
- Phát biểu ba tính chất diện tích đa giác.
- S ABC = S AHB + S AHC (tính chất 2 diện tích đa giác)
 = 
 = = 6 (cm2)

- HS nhận xét bài của bạn.
- C2: 
S ABC = = 6 (cm2)

2. Bài mới chứng minh định lí về diện tích tam giác (15 ph)
Hoạt động của thầy và trò
- Phát biểu định lí về diện tích tam giác.
- GV vẽ hình yêu cầu SH nêu GT, KL.
- HS nêu định lí SGK tr20.


- GV đưa hình vẽ ba tam giác lên bảng phụ yêu cầu HS vẽ ba đường cao A
 A




 BH C B H C

 A




 H	B C

- HS vẽ đường cao của ba tam giác và nhận xét.
- Yêu cầu HS chứng minh định lí ở trường hợp B = 900
- Nếu góc B nhọn thì sao?
HS chứng minh.

- Nếu góc A tù thì sao?


- GV kết luận: Trong mọi trường hợp diện tích tam giác luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó. S = 
Ghi bảng
 GT D ABC
 AH ^ BC
 KL S ABC = BC. AH

chứng minh:
a) Nếu B = 900 thì AH AB
S ABC = = 





b) Nếu góc B nhọn thì H nằm giữa B và C
S ABC = S AHB + S AHC 
 = 
 = 







c) Nếu B tù thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC.
S ABC = S AHC - S AHB
S ABC = 
 = 


Tìm hiểu các cách chứng minh khác về diện tích tam giác (13 ph)
- GV đưa ? SGK lên bảng phụ, hỏi:
Có nhận xét gì về tam giác và hình chữ nhật trên hình.
- Diện tích hai hình đó như thế nào?
- Yêu cầu HS làm ? theo nhóm.





- Giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật?


S tam giác = S hình chữ nhật = 

- HS hoạt động theo nhóm?.



 h 

	 a a
 
S tam giác = S hình chữ nhật ( = S1 + S2 + S3)
S hình chữ nhật = a. 
ị S tam giác = 

Hoạt động IV
Luyện tập (5 ph)
- Yêu cầu HS làm bài 17 SGK.




- Cho biết cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là gì?
Bài 17 
S AOB = 
ị AB.OM = OA .OB
- Cơ sở để chứng minh công thức diện tích tam giác là:
+ Các tính chất của diện tích đa giác.
+ Công thức tính diện tích tam giác vuông hoặc hình chữ nhật.

Hoạt động V
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Làm bài tập 18, 19 , 21 SGK; 26 , 27 tr 129 SBT.







Tiết 30:
Luyện tập
 	
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác.
- Kĩ năng : HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
- Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày chứng minh.

B. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, ê ke.
C. Tiến trình dạy học: 
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
1.Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng.
HS1: Nêu công thức tính diện tích tam giác. Chữa bài 19 SGK.







HS2: Chữa bài 27 (a,c) trang 129 SBT.





HĐ của HS

HS1: Bài 19
a) S1 = 4 (ô vuông) ; S2 = 3 (ô vuông)
 S3 = 4 (ô vuông) ; S4 = 5 ô vuông)
 S 5 = 4,5 (ô vuông); S6 = 4 (ô vuông)
 S7 = 3,5 (ô vuông) ; S8 = 3 (ô vuông)
ị S1 = S3 = S6 = 4 (ô vuông)
 và S2 = S8 = 3 (ô vuông)
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau.
HS2:
a) Điền vào ô trống:
AH(cm)
1
2
3
4
5
10
S D ABC
2
4
6
8
10
20
c) Diện tích tam giác ABC có tỉ lệ thuận với chiều cao AH vì
S = 
Gọi độ dài AH là x (cm) và S D ABC là 
 y (cm2) ta có:
y = ị y = 2x
ị Diện tích tam giác ABC tỉ lệ thuận với chiều cao AH
2. Bài mới Luyện tập
Hoạt động của GVvà HS
- Bài 21 SGK
- Tính diện tích hình chữ nhật theo x.
- Tính S D ADE.
- Lập hệ thức.



Bài 24 SGK.

- Yêu cầu HS đọc đầu bài, vẽ hình. Một HS lên bảng vẽ hình.
- Nêu cách tính AH.















- Nếu a = b hay D ABC là đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào?


Bài 26 tr 29 SBT
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình.

- Tại sao D ABC luôn có diện tích không đổi?





Ghi bảng
Bài 21
S ABCD = 5x (cm2)
S ADE = = 5 (cm2)
S ABCD = 3 S ADE
5x = 3,5
x = 3 (cm)
Bài 24	


 
 A


 b

 B H C
 a

Xét tam giác vuông AHC có
AH2 = AC2 - HC2 (định lí Pitago)
AH2 = b2 - 
AH2 = 
AH = 
SABC = 
 = 
Nếu a = b thì
AH = = 
S ABC = 
Bài 26 SBT

 d A A’




 B H C H' 

Có AH = A'H' (khoảng cách giữa hai đường thẳng song songd và BC), có đáy BC chung.
ị S ABC = A A'BC
Hay S ABC luôn không đổi.

Hướng dẫn về nhà 

- Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình thang, các tính chất của diện tích tam giác.
- Làm bài tập 23 SGK, 28, 29 SBT.




Ngày tháng năm 2008
Tiết 31:
ôn tập học kì I
 
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học. Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác.
- Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu các điều kiện của hình.
- Thái độ : Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, ê ke, com pa.
C. Tiến trình dạy học: 
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới


Hoạt động I
 kiểm tra và ôn tập lí thuyết 

 Hoạt động của GV và HS

Định nghĩa hình vuông. Vẽ một hình vuông có cạnhdài 4 cm
- Nêu các tính chất đường chéo hình vuông.
- Nói hình là một hình thoi đặc biệt có đúng không? Giải thích?
- Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
- GV đưa bài tập sau lên bảng phụ:
Xét xem các câu sau đúng hay sai?
1) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
3) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song.
4) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
5) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
6) Tam giác đều là một đa giác đều.
7) Hình thoi là một đa giác đều.
8) Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi, vừa là hình vuông.
9) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
Ghi bảng








Bài tập

1) Đúng.

2) Sai.

3) Đúng.

4) Đúng.

5) Sai.

6) Đúng.
7) Sai.
8) Đúng.

9) Sai.




Hoạt động II
Luyện tập 

- Bài 161 tr 77 SBT.
- GV vẽ hình lên bảng.

 A


 E D
	 G

 H K
 B C

- Có nhận xét gì về tứ giác DEHK?
- Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành?




- D ABC cần có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật?
- GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ.


- Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?

Bài 41 tr 132 SGK.
- GV đưa đầu bài và hình vẽ sẵn lên bảng phụ.
 A B


 H
 I

 D E K C











a) Tứ giác DEHK có:
EG = GK = CG
DG = GH = BG
ị Tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật Û HD = EK
Û BD = CE
Û D ABC cân tại A
c) Nếu BD ^ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Bài 41 SGK.

S DBE = (cm2)

S EHIK = S EHC - S KCI 

 = 
 = 
 = 10, 2 - 2,55 = 7,65 (cm2)
 

Hướng dẫn về nhà (2 ph)

- Ôn tập lí thuyết chương I và II theo hướng dẫn ôn tập, làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình)
- Chuẩn bị kiểm tra toán 2 tiết cả hình và đại.

Tiết 32:
trả bài kiểm tra học kì I
 
Soạn: 
Giảng:

A. mục tiêu:
- HS nắm được kết quả chung của cả lớp về phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân.
- Nắm được những ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau.
- Qua bài kiểm tra HS được củng cố lại các kiến thức đã làm.
- Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Bảng phụ viết lại đề kiểm tra.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.

 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS.

Hoạt động I 
GV nhận xét bài kiểm tra 

- GV nhận xét bài kiểm tra về các mặt:
+ Ưu điểm.
+ Nhược điểm.
+ Cách trình bày.
- GV thông báo kết quả chung: Số bài đạt điểm giỏi, khá, trung bình và không đạt.

- HS nghe GV trình bày
Hoạt động II:
Chữa bài kiểm tra
- GV yêu cầu HS khá lên chữa từng bài.
- GV nhận xét từng bài, chốt lại cách giải, cách trình bày từng bài.
- HS khá lên chữa bài kiểm tra, mỗi HS một bài.
- Các HS khác theo dõi, nhận xét và chữa vào vở sau mỗi bài.

Hoạt động III
Trả bài kiểm tra
- GV trả bài kiểm tra cho HS
- HS đối chiếu bài kiểm tra của mình với bài chữa trên bảng.
- Chữa bài kiểm tra vào vở bài tập.

Hướng dẫn về nhà
- Xem trước bài mới.


File đính kèm:

  • doctiet29 den 33 hinh8.doc
Đề thi liên quan