Giáo án Công nghệ 8 - Năm học 2010 - 2011 - Trường THCS Hòa An

doc117 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Năm học 2010 - 2011 - Trường THCS Hòa An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ I
Tiết 01
Ngày day:
- 8A..
- 8B..
Phần I: VẼ KỸ THUẬT
Chương I. 
BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
Bài 1. 
VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT 
TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 
I. MỤC TIÊU:
- HS biết dược vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống .
- HS có nhận thức đúng đối với việc học môn vẽ kỹ thuật .
- Tạo cho HS niềm say mê học tập bộ môn .
II. CHUẨN BỊ:
	1. HS chuẩn bị: 
	Chuẩn bị đồ dùng học tập và các dụng cụ cần thiết.
	2. GV chuẩn bị:
- Tranh vẽ hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 sgk. 
- Các mô hình sản phẩn cơ khí. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
	- 8A..
	- 8B..
2. Bài mới:
GTB: Xung quanh ta có rất nhiều sản phẩm, từ chiếc đinh ,đến ngôi nhà  Vậy,
những sản phẩm đó được làm ra như thế nào ? Đó là nội dung của bài học hôm nay . 
HĐ 1 :Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- GV cho HS quan sát hình 1.1, đặt câu hỏi:
+ Trong giao tiếp hằng ngày con người dùng những phương tiện gì ? 
- Kết luận:: Hình vẽ là một phương tiện quan trong dùng trong giao tiếp.
+ Để chế tạo hoặc thi công 1 sản phẩm đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì ? 
+ Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm thì căn cứ vào cái gì ?
+ Thảo luận về tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất?
- YC đại diện HS trả lời g gọi HS khác nxbs.
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
- Quan sát hình vẽ.
+ Giao tiếp bằng: tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ.
- Nghe và ghi bài.
+ Bằng bản vẽ kĩ thuật.
+ Căn cứ theo bản vẽ kĩ thuật.
+ Bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của sản phẩm hoặc công trình.
- Đại diện trả lời g theo dõi nxbs.
Kết luận: 	
- Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
- Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật.
HĐ 2: Tìm hiểu bản vẽ đôi với đời sống.
- GV cho HS quan sát hình 1.3a sgk, tranh ảnh các đồ dùng điện, điện tử, các loại máy và thiết bị dùng trong sinh hoạt và đời sống cùng với các bản hướng dẫn, sơ đồ bản vẽ của chúng. YC HS trả lời: 
+ Muốn sứ dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì ?
- YC đại diện HS trả lời g goïi HS khaùc nxbs.
- GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän.
- Quan sát hình vẽ, tranh ảnh theo yêu cầu của GV.
+ Theo chỉ dẫn bằng lời hoặc bằng hình vẽ.
- Đại diện trả lời g theo dõi nxbs.
Kết luận: 
- Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu đi kèm với sản phẩm dung trong trao đổi, sử dụng.
HĐ 3: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 SGK:
+ Bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực nào ? Hãy nêu 1 số lĩnh vực mà em biết ? 
+ Các lĩnh vực kỹ thuật đó cần trang thiết bị gì ? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không ? 
- Cho HS thảo luận trả lời g gọi HS khác nxbs.
- GV nhận xét và hoàn thiện.
- Quan sát hình 1.4 SGK.
+ Thảo luận trả lời.
+ Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kĩ thuật:
 Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng...
 Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển...
 Giao thông: Phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống...
 Nông nghiệp: máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến...
Kết luận: 
- Các lĩnh vực kỹ thuật đều gắn liền với bản vẽ kỹ thuật và mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình .
4. Tổng kết bài học: 
+ Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật ?
+ Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ?
+ Vì sao chung ta cần phải học môn vẽ kỹ thuật ?
	5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, liên hệ thực tế. Vâït mẫu: bao diêm, vỏ hộp .
- Chuẩn bị trước bài mới (bài 2).
*******************************************
Tiết 02
Ngày day:
- 8A..
- 8B..
Bài 2. HÌNH CHIẾU
I . MỤC TIÊU:
- HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
- HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
1. HS chuẩn bị: 
	- Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.
2. GV chuẩn bị:
	- Tranh giáo khoa bài 2. 
- Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng hình chiếu, đèn pin. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp:
	- 8A..
	- 8B..
2. Kiểm tra :
	- HS 1: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò ntn đối với sản xuất và đời sống ? Lấy ví dụ minh họa ?
3. Bài mới:
GTB: Hình chiếu là hình biểu hiện 1 mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài này.
	HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, tạo bóng trên tường, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể.
- YCHS quan sát hình 2.1 SGK.
- GV giới thiệu: con người đã mô phỏng hiện tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng của vật bằng phép chiếu. + Cách vẽ hình chiếu một điểm của 1 vật thể như thế nào ? Và cách vẽ hình chiếu của vật thể?
- Nghe và ghi nhớ kiến thức.
- Quan sát hình vẽ SGK.
- Nghe GV giới thiệu ghi nhớ kiến thức.
Kết luận:
- Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể .
- Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu .
- Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu. 
HĐ 2: Tìm hiểu các phép chiếu
- YCHS quan sát hình 2.2 sgk.
+ Nêu đặc điểm của các tia chiếu trong hình 2.2a; 2.2b; 2.2c ?
- Cho HS thảo luận trả lời và đưa ra kết luận.
- GV hoàn thiện: Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau (3 phép chiếu).
+ Lấy ví dụ các phép chiếu do trong tự nhiên ?
(Tia sáng của Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất là hình ảnh của phép chiếu vuông góc)
- GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän.
- Quan saùt hình veõ SGK.
- Thaûo luaän traû lôøi caâu hoûi. 
+ Laáy ví duï: tia chieáu caùc tia saùng cuûa moät ngoïn ñeøn, ngoïn neán.
+ Tia saùng cuûa maët trôøi ôû xa voâ taän.
- Theo doõi vaø hoaøn thieän kieán thöùc.
Kết luận: 
	- Phép chiếu xuyên tâm. - Phép chiếu song song. 
	- Phép chiếu vuông góc.
HĐ 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
- GV cho HS quan sát các mặt phẳng chiếu và mô hình 3 mặt phẳng chiếu và YCHS nêu rõ vị trí, tên gọi của chúng và tên gọi các hình chiếu tương ướng. 
+ Hãy nêu vị trí của của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể ?
- GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt phẳng chiếu và cách mở các mặt chiếu để có hình vị trí các hình chiếu. 
+ Vậy, các hình chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát ? 
+ Vật thể được dặt như thế nào đối với mặt phẳng chiếu ?
+ Tại sao ta phải mở các mặt phẳng chiếu ? Vậy vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh sau khi mở như thế nào ?
+ Vì sao ta phải dùng hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng 1 hình chiếu có được không ?
- YCHS thảo luận trả lời và rút ra kết luận ?
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
- Quan sát các mặt phẳng chiếu, gọi tên các mặt phẳng chiếu và hình chiếu.
+ Mặt phẳng bằng ở dới vật thể.
+ Mặt phẳng đứng ở sau vật thể.
+ Mặt phẳng cạnh ở bên phải vật thể.
- HS quan sát
+ MP chiếu đứng: có hướng từ trước tới
+ MP chiếu bằng: có hướng từ trên xuống.
+ MP chiếu cạnh: có hướng chiếu từ trái sang.
+ Vật thể được đặt trên MP chiếu bằng.
+ Vật thể được đặt trước MP chiếu đứng.
+ Vật thể được đặt bên trái MP chiếu cạnh.
+ Vì hình chiếu phải được vẽ trên cùng một bản vẽ...
+ Mỗi hình chiếu là hình 2 chiều, vì vây phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng của 1 vật thể.
- Thảo luận trả lời các câu hỏi.
Kết luận: 	
1. Các mặt phẳng chiếu:	
	- Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. 
	- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng.
	- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu:	
	- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
	- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
	- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
3. Vị trí các hình chiếu: 
	- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng .
IV. Tổng kết bài học:
 	- GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài.
- Tổ chức HS trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là hình chiếu của 1 vật thể ?
+ Có những phép chiếu nào ? mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ?
+ Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? 
V. Dặn dò: 
- Về nhà học bài, liên hệ thực tế.
- Đọc mục “Có thể em chưa biết?”.
- Chẩn bị và đọc trước bài mới (bài 4).
**************************************
Tiết 03
Ngày day:
- 8A..
- 8B..
Bài 4. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận dạng được các khối đa diện thường găïp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
- HS đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đẹp, chính xác các khối đa diện và hình chiếu của no.ù 
II. CHUẨN BỊ:
	1. HS chuẩn bị:
	- Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.
	2. GV chuẩn bị:
- Tranh sách giáo khoa bài 4. 
- Vâït mẫu: các khối đa diện nêu trên.
- Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
	- 8A..
	- 8B..
	2. Kiểm tra bài cũ:
	HS 1: Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?
	3. Bài mới:
GTB: khối đa diện được bao bọc bởi các đa giác phẳng , vậy để nhận diện và đọc được bản vẽ của nó ta đi nghiên cứu bài này ?
HĐ 1: Tìm hiểu khối đa diện. 
- GV cho HS quan sát mô hình các khối đa diện.
+ Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì ?
- Cho HS trả lời g GV rút ra kết luận ? 
+ Kể tên 1 số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết?
- Quan sát hình vẽ các khối đa diện.
+ Bao bọc bởi hình tam giác, hình CN
- Đại diện trả g lời theo dõi nxbs.
+ Bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch...
Kết luận: 
	- Khối đa diện được bao bởi các đa giác phẳng.
HĐ 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.
- GV cho HS q.sát tranh và mô hình hình hộp chữ nhật.
+ Hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì ? 
+ Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên 3 mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp? Kích thước của hình hình chiếu phản ảnh kích thước nào của hình hộp ?
- GV đặt hình hộp lên 3 mặt phẳng chiếu và mô phỏng cho HS quan sát.
+ Tương tự như trên làm với hình chiếu bằng và chiếu cạnh ?
- Từ đó y/c hs rút ra kết luận, hoàn thiện bảng 4 sgk.
- Quan sát tranh và mô hình về hình hộp chữ nhật.
+ Được bao bởi 6 hình chữ nhật.
+ Hình chiếu đứng là hình hộp chữ nhật (HHCN), hình chiếu đó phản ánh mặt trước của HHCN với kích thước: Chiều dài, chiều cao của HHCN.
- Quan sát mô hình.
Kết luận:
- Hình hộp chữ nhật là hình được bao bởi 6 hình chữ nhật.
 h
 a
 b 
- Hình chiếu của hình hộp chữ nhật:
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Đứng
Chữ nhật
a.h
2
Bằng
Chữ nhật
a.b
3
cạnh
Chữ nhật
h.b
1
2
3
HĐ 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hìmh chóp đều. 
- GV cho HS quan sát tranh và mô hình lăng trụ đều.
+ Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ? 
- YCHS quan sát hình 4.5 sgk trả lời câu hỏi sau:
+ Các hình 1,2 ,3 là hình chiếu gì ? Chúng có hình dạng thể nào ? Chúng thể hiện kích thước nào của lăng trụ đều ?
- YCHS hoàn thiện bảng 4.2/SGK.
- GVYC HS quan sát tranh và mô hình hình chóp đều.
+ Hãy cho biết hình này được bao bởi các hình gì ?
- YCHS quan sát hình 4.6 sgk trả lời câu hỏi:
+ Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì ? Chúng có hình dạng như thế nào? Chúng thể hiện kích thước nào của hình chóp ? 
- YCHS hoành thiện bảng 4.3 sgk.
- Quan sát tranh và mô hình của hình lăng trụ đều:
+ 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều phẳng bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
- Đại diện trả lời câu hỏi g theo dõi bs
H1: hình chiếu đứng; dạng hình chữ nhật, kích thước a, h.
H2: hình chiếu bằng; hình dạng tam giác, kích thước a, b.
H3: hình chiếu cạnh; hình dạng hình chữ nhật, kích thước b, h.
- Hoàn thiện bảng 4.2.
- Quan sát hình chóp đều.
+ Đáy là 1 đa giác đều, xung quanh là các hình tam giác đều có chung đỉnh.
- Đại diện trả lời và hoàn thiện.
Keát luaän: Hình laêng truï ñeàu
Hình
Hình chieáu
Hình daïng
Kích thöôùc
1
Ñöùng
Chöõ nhaät
a.h
2
Baèng
Tam giaùc caân
a.b
3
caïnh
Chöõ nhaät
h.b
Hình chóp đều 
- Thế nào là hìmh chóp đều (Sgk).
- Hình chiếu của hình chóp đều. 
	4: Tổng kết bài học: 
- YCHS đọc phần ghi nhớ SGK. 
- Hoàn thiện bảng 4.3/SGK. 
5. Dặn dò: 
- Bài tập về nhà ở sgk/trang 19. 
- Đọc trước bài 3,5, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
*********************************************
Tiết 04
Ngày day:
- 8A..
- 8B..
THỰC HÀNH:
Bài 3: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
- Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
- HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể.Từ đó có ý thức giác, say mê trong học tập bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
	1. HS chuẩn bị:
- Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.
2. GV chuẩn bị:
- Khung tên: để hướng dẫn cho học sinh kẻ vào bài tập báo cáo thực hành.
TÊN BÀI TẬP THỰC HÀNH
Vật liệu
Tỉ lệ
Bài số
Ghi tên vật liệu
Ghi tỉ lệ
Số hiệu TH
Người vẽ
Tên người vẽ
Ngày vẽ
Tröôøng THCS Siu Bleãh
Lôùp 8
 Kieåm tra
 32mm
	140 mm	- Duïng cuï: thöôùc, eke, compa ..
	- Moâ hình caùc vaät theå A, B, C, D, sgk. 
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
	1. OÅn ñònh lôùp:
	- 8A..
	- 8B..
	2. Kieåm tra baøi cuõ:
HS 1: Khoái ña dieän laø gì ? laøm baøi taäp caâu a sgk ?
3. Baøi môùi:
GTB: Treân baûn veõ kó thuaät, caùc hình chieáu dieãn taû hình daïng caùc maët cuûa vaät theå theo caùc höôùng chieáu khaùc nhau. Chuùng ñöôïc boá trí ôû caùc vò trí nhaát ñònh treân baûn veõ. Ñeå ñoïc ñöïc thaønh thaïo baûn veõ ñôn giaûn vaø ñoïc baûn veõ hình chieáu caùc vaät theå coù daïng khoái ña dieän ta cuøng tieán haønh laøm baøi taäp thöïc haønh soá 3 vaø soá 5.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Nội dung bài thực hành.
HĐ1. GV giới thiệu bài thực hành.
GV: Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của học sinh.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ.
GV: Nêu mục tiêu cần đạt được của bài thực hành.
HĐ2. Tìm hiểu cách trình bày bài làm.
GV: Cho học sinh đọc phần nội dung của bài học.
HĐ3. Tổ chức thực hành.
GV: Trình bày bài làm trên khổ giấy A4.
GV: Cho học sinh nghiên cứu hình3.1 và điền dấu ( x) vào bảng 3.1 để tỏ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu, hướng chiếu.
GV: Hướng dẫn vẽ;
- Kẻ khung cách mép giấy 10mm
- Tuỳ vào vật thể mà ta bố trí sao cho cân đối với tờ giấy.
- Vẽ khung tên góc dưới phía bên phải bản vẽ.
Bài 3
I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ, thước kẻ eke, compa..
- Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, tảy
II. Nội dung
III. Các bước tiến hành.
Bước1: Đọc nội dung.
Bước2: Nêu cách trình bày.
Bước3: Vẽ lại hình chiếu 1,2 và 3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ.
- Ta đặt hệ trục toạ độ vuông góc.
4. Tổng kết đánh giá bài thực hành.
	- GV: Nhận xét giờ làm bài thực hành.
	- Sự chuẩn bị của học sinh.
	- Thực hiện quy trình, thái độ học tập
	- Về nhà đọc và xem trước Bài 4 ( SGK).
******************************************************
Tiết 04
Ngày day:
- 8A..
- 8B..
Bài 5:
Thực hành: ĐỌC BẢN VẼ KHỐI ĐA DIỆN
I. MỤC TIÊU:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, phát huy được trí tưởng tượng không gian của học sinh. 
	- Kỹ năng: Học sinh đọc bản vẽ các khối đa diện
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK Bài 5
	- Tham khảo tài liệu hình chiếu trục đo xiên góc cân
	- Chuẩn bị mô hình vật thể A,B,C,D ( Hình 5.2 SGK).
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK.
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. OÅn ñònh lôùp:
	- 8A..
	- 8B..
2. Kieåm tra baøi cuõ:
	- Thế nào là hình chiếu vật thể?
	- Có mấy phếp chiếu,mấy hình chiếu ,mấy mặt phẳng chiếu?
3. Baøi môùi: 
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1. GV:giới thiệu bài học;
- Nêu mục tiêu của bài học trình bày nội dung và trình tự tiến hành.
GV: Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của học sinh.
GV: Chia nhóm
HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bài làm ( Báo cáo thực hành ).
GV: Cho học sinh đọc phần nội dung SGK bài học.
HĐ3. Tổ chức thực hành
GV: Nêu cách trình bày bài trên khổ giấy A4. Vẽ sơ đồ phần hình và phần chữ, khung tên lên bảng.
GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 5.1 và 5.2 rồi điền ( x ) vào bảng 5.1 để tỏ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và các vật thể.
GV: Hướng dẫn vẽ
- Kẻ khung cách mép giấy 10mm.
- Tuỳ vào vật thể mà bố trí sao cho cân đối với tờ giấy.
- Vẽ khung tên góc dưới phía bên phải bản vẽ.
4.Tổng kết đánh giá giờ thực hành:
- GV: Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, cách thực hiện quy trình, thái độ làm việc.
- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học
Bài 5
I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Thước, êke, compa
- Vật liệu: Giấy khổ A4, bút chì tẩy, giấy nháp.
- SGK, vở bài tập.
II. Nội dung:
- SGK
III. Các bước tiến hành.
- Bước1: Đọc nội dung
- Bước 2: Nêu cách trình bày
- Bước 3: Vẽ lại hình chiếu 1,2,3,4
Và vật thể A,B,C,D sao cho đúng vị trí của chúng trên bản vẽ.
IV. Tổng kết đánh giá:
4 Hướng dẫn về nhà 
	- Về nhà học bài và làm bài tập SGK tập quan sát các khối hình học
	- Đọc và xem trước bài Bài 6 SGK Bản vẽ các khối tròn xoay.
***********************************************
Tiết 04
Ngày day:
- 8A..
- 8B..
Bài 6. BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY 
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận dạng được những khối tròn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu.
- HS đọc được các bản vẽ vật thể có dạng trên. 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ vật thể và các hình chiếu của hình tru, hình nón, hình cầu. 
II. CHUẨN BỊ:
	1. HS chuẩn bị:
	- Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.
	2. GV chuẩn bị:
- Dụng cụ: thước, eke, compa ..
- Mô hình các vật thể a, b, c sgk và các vật mẫu. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. OÅn ñònh lôùp:
	- 8A..
	- 8B..
2. Kieåm tra baøi cuõ:
	- GV trả bài thực hành, nhận xét bài làm của học sinh
3. Bài mới:
GTB: Khối tròn xoay là khối hình học được tạo thành khi quay 1 hình học phẳng quanh 1 đường cố định. Vậy để nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp ta nghiên cứu bài hôm nay.
HĐ 1: Tìm hiểu khối tròn xoay.
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
- YCHS quan sát các khối tròn xoay hình 6.2 sgk: 
+ Các khối tròn xoay đó có tên gọi là gì ? Chúng được tạo thành như thế nào ? 
g YCHS điền từ vào chỗ trống. GV nhận xét và hoàn thiện.
+ Em hãy kể tên 1 số vật thể thường thấy có dạng khối tròn tròn xoay?
- Quan sát các khối tròn xoay hình 6.2.
+ Trả lời câu hỏi.
+ Điền từ vào chỗ trống hoàn thành khái niệm.
+ Cái nón, quả bóng...
Kết luận: 
- Khi quay hình chữ nhật 1 vòng quanh 1 cạnh cố định ta được hình trụ.
- Khi quay hình tam giác 1 vòng quanh 1 cạnh cố định ta đc hình nón.
- Khi quay nửa hình tròn quanh đường kính cố định ta được hình cầu.
HĐ 3: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu.
- YCHS quan sát tranh và mô hình hình trụ: 
+ Cho biết tên gọi các hình chiếu của hình trụ? Hình chiếu có dạng hình gì ? Nó thể hiện kích thước nào của khối hình trụ ?
- Cho HS hoàn thiện bảng 6.1.
- GV nhận xét và hoàn thiện.
- YCHS quan sát tranh và mô hình hình nón: 
+ Hãy gọi tên các hình chiếu của hình nón ? Hình chiếu có dạng gì? Nó thể hiện kích thuớc nào của khối hình nón ?
- Cho HS hoàn thiện bảng 6.2.
- GV nhận xét và hoàn thiện.
- YCHS quan sát tranh và mô hình hình cầu.
+ Cho tên và hình dạng của các hình chiếu ? 
- Cho HS hoàn thiện bảng 6.3.
+ Để biểu diễn khối tròn xoay cần mấy hình chiếu ? Gồm những hình chiếu nào ? Để xác định khối tròn xoay cần những kích thước nào?
Chú ý: thöôøng duønh 2 hình chieáu ñeå bieåu dieãn khoái troøn xoay, moät hình theå hieän chieàu cao vaø maët beân, moät hình theå hieän hình daïng vaø ñöôøng kính maët ñaùy. 
- Quan saùt tranh, moâ hình cuûa hình truï.
+ Traû lôøi caâu hoûi.
- Hoaøn thieän baûng 6.1
- Quan saùt tranh, moâ hình cuûa hình noùn.
+ Traû lôøi caâu hoûi.
- Hoaøn thieän baûng 6.2
- Quan saùt tranh, moâ hình cuûa hình caàu.
+ Traû lôøi caâu hoûi.
- Hoaøn thieän baûng 6.3.
Keát luaän:
1. Hình truï. 	2. Hình noùn. 
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
Chữ nhật
d.h
Bằng
Tròn
d
cạnh
Chữ nhật
d.h
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
Tam giác
d.h
Bằng
Tròn
d
cạnh
Tam giác
d.h
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
Tròn
d
Bằng
Tròn
d
cạnh
Tròn
d
3 . Hình caàu 
4. Toång keát baøi hoïc.
- YCHS ñoïc phaàn ghi nhôù.
- Caùc khoái troøn xoay ñöôïc hình thaønh nhö theá naøo ? Chuùng goàm nhöõng kích thöôùc naøo?
5. Daën doø:
- Veõ caùc hình chieáu cuûa caùc hình treân vaøo vô.û 
- Traû lôø caâu hoûi SGK. 
- Chuaån bò duïnh cuï, baùo caùo thöïc haønh, ñoïc tröôùc baøi 7. 
********************************************
Tiết: 06.
Ngày day:
- 8A..
- 8B..
Bài 7. BÀI TẬP THỰC HÀNH:
 ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật trhể đơn giản.
- Phát huy trí tưởng tượng không gian của học sinh. 
II. CHUẨN BỊ:
	1. HS chuẩn bị:
	- Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.
	2. GV chuẩn bị:
- Dụng cụ: thước, êke, compa ..
- Mô hình các vật thể hình 7.2 SGK và các vật mẫu. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp:
	- 8A..
	- 8B..
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Các khối tròn xoay được hình thành như thế nào ? Chúng gồm những kích thước nào? Vẽ hình chiếu của hình trụ ?
3. Thực hành:
GTB: để rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể có dạng khối tròn xoay ta tiiến hành như thế nào ?
HĐ 1: Giới thiệu nội dung bài tập thực hành.
- YCHS đọc mục II sgk và hoàn thiện bảng 7.1.
- YCHS nhìn vào hình dạng vật thể phân tích xem vật thể đó được cấu tạo như thế nào? Hoàn thiện bảng 7.2 
HĐ 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (báo cáo thực hành )
Bảng 7.1 	 Bảng 7.2 
Vât thể
Bản vẽ
A
B
C
D
Vật thể
Khối hình học 
A
B
C
D
1
x
Hình trụ
x
x
2
x
Hình nón cụt
x
x
3
x
Hình hộp 
x
x
x
x
4
x
Hình chỏm cầu
x
HĐ 3: Tổ chức thực hành. 
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV. Hướng dẫn HS chú ý mẫu báo cáo thực hành.
4. Tổng kết bài học. 
- GV nhận xét giờ làm bài thực hành: Sự chuẩn bị của HS, cách thực hiện, thái độ học tập.
- GV thu bài tập thực hành. 
5. Dặn dò:
- Đọc và xem trước bài 8.
- Về nhà vẽ lại vật thể.
*************************************************
Tiết: 07 
- 8A..
- 8B..
Chương II
BẢN VẼ KỸ THUẬT
Bài 8. 
KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT - HÌNH CẮT
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được 1 số khái niệm vềø bản vẽ kĩ thuật, nội dung và phân loại bản vẽ kĩ thuật.
- Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu được hình cắt được vẽ như thế nào và hình cắt dùng để làm gì ? Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
- HS biết được nội dung của bản vẽ chi tiết.
- Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ kĩ thuậât nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Học sinh:
	- Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.
	2. Giáo viên:
- Tranh giáo khoa bài 8 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
	- 8A..
	- 8B..
	2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Các khối tròn xoay được hình thành như thế nào ? Chúng gồm những khối hình học nào mà em biết ?
	3. Bài mới:
GTB: Ta đã biết vai trò của bản vẽ kĩ thuật. Vậy, để hiểu được 1 số khái niêïm và công dụng của bản vẽ kĩ thuật chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm chung.
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
+ Em hãy nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật?
- Thông báo: Các sản phẩm từ nhỏ đến lớn đều do con người sáng tạo và làm ra đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật. 
+ Vậy, nội dung của bản vẽ phải thể hiện được những gì ?
+ Mỗi lĩnh vực có 1 bản vẽ riêng cho ngành mình. Em Hãy kể tên 1 số lĩnh vực mà em biết ?
+ Bản vẽ kĩ thuật được chia thành những loại nào?
+ Trả lời câu hỏi.
+ Điền từ vào chỗ trống hoàn thành khái niệm.
+ Cái nón, quả bóng...
Kết luận:
- Bản vẽ kĩ thuật (bản vẽ) trình bày các t.tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạnh hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
- Gồm 2 loại lớn: Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng .
HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm về hình cắt.
- YCHS trả lời câu hỏi:
+ Khi muốn quan sát các bộ phận bên trong của quả cam ta làm như thế nào?
- Nhấn mạnh: Để diễn tả kết cấu bên trong bị che khuất của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật cần phải dùng phương pháp cắt.
+ Hình caét ñöôïc veõ nhö theá naøo vaø duøng ñeå laøm gì ? 
- GV trình baøy phöông phaùp caét caùi oáng loùt cho hs quan saùt hình 8.2
II . Khaùi nieäm veà hình caét 
+ Phaûi caét ñoâi quaû cam ñeå quan saùt.
- Nghe vaø ghi nhôù kieán thöùc.
+ Traû lôøi caâu hoûi.
Keát luaän: 
- Hình caét laø hình bieåu dieãn phaàn vaät theå ôû sau maët phaúng caét.
- Hình caét duøng ñeå bieåu dieãn roõ hôn hình daïng beân trong cuûa vaät theå, phaàn bò maët phaúng caét caét qua ñöôïc keû gaïch gaïch.
	3. Tổng kết bài học. 
- YCHS đọc phần ghi nhớ sgk.
- Trả lời câu hỏi SGK. 
4. Dặn dò: Học bài và đọc trước bài 9 sgk.
******************************************
Tiết 8
- 8A..
- 8B..
BÀI 9
BẢN VẼ CHI TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được nội dung của bản vẽ chi tiết.
- Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Học sinh:
	- Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.
	2. Giáo viên:
- 

File đính kèm:

  • doccong nghe 8 du 20102011.doc
Đề thi liên quan