Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn năm học 2008-2009 môn thi: Sinh học

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn năm học 2008-2009 môn thi: Sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
Đề chính thức
KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: Sinh học
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 16/6/2008
Câu 1: (1,5 điểm).
	P thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản: quả đỏ, dài lai với quả vàng, tròn được F1 đồng tính quả đỏ, tròn. Lai phân tích F1, đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình như thế nào? Trong công tác chọn giống người ta thường sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
Câu 2: (1,5 điểm).
	a/ Mức phản ứng là gì, mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình trong quá trình hình thành nên tính trạng?.
	b/ Khi lai các cây củ cải đường 2n với nhau thu được cây tứ bội 4n. Hãy giải thích cơ chế hình thành cây tứ bội nói trên.
Câu 3: (1,0 điểm).
	Trong gia đình, bố mẹ đều bình thường sinh đôi được người con trai bình thường và người con gái có biểu hiện hội chứng Đao. Cặp vợ chồng băn khoăn không hiểu lí do vì sao, bằng kiến thức đã học em hãy giải thích giúp họ.
Câu 4: ( (1,5 điểm).
	Mối quan hệ giữa nhiễm sắc thể và gen trong điều kiện bình thường và không bình thường?
Câu 5: (1,0 điểm).
	Người ta đã tiến hành nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng qua các bước cơ bản nào? Ý nghĩa của phương pháp này trong việc nhân giống cây trồng.
Câu 6: (1,0 điểm).
	Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Quan sát một số tế bào ruồi giấm đang thực hiện quá trình phân bào nguyên phân lần đầu tiên, người ta đếm được 128 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Các tế bào trên đang ở thời kì nào của quá trình phân bào và có bao nhiêu tế bào tham gia vào quá trình phân bào?
Câu 7: (1,0 điểm).
	Một quần xã có các sinh vật sau: thực vật, thỏ, chuột, sâu, gà, ếch, rắn, đại bàng. Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn hoàn chỉnh có thể có trong quần xã.
Câu 8: (1,5 điểm).
	Tiến hành lai hai thứ lúa thuần chủng: thân cao, hạt tròn với thân thấp, hạt dài người ta thu được F1 đồng loạt thân cao, hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình thân thấp, hạt tròn chiếm tỉ lệ .
	Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Trong các kiểu hình ở F2 kiểu hình nào là do biến dị tổ hợp?
----HẾT----
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
 THANH HOÁ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
 NĂM HỌC 2009 - 2010
Đề thi chính thức	 Môn thi: Sinh học
 Ngày thi: 19 tháng 6 năm 2009
Câu
Nội dung
Điểm
1
1.5
a) Néi dung c¬ b¶n cña ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai cña Men®en:
- Lai c¸c cÆp bè mÑ kh¸c nhau vÒ mét hoÆc mét sè cÆp tÝnh tr¹ng thuÇn chñng t­¬ng ph¶n, råi theo dâi sù di truyÒn riªng rÏ cña tõng cÆp tÝnh tr¹ng...
- Dïng thèng kª to¸n häc ®Ó ph©n tÝch c¸c sè liÖu thu ®­îc tõ ®ã rót ra quy luËt di truyÒn c¸c tÝnh tr¹ng. 
0.75
b) Mục đích nhằm kiểm tra KG của cơ thể mang tính trội...
Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì... 
Còn nếu kết quả của phép lai là phân tính thì...
Ví dụ: HS tự lấy ví dụ.
0.75
2
1.0
- Nguyên nhân làm cho bộ NST giữ nguyên trong nguyên phân: Có sự tự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể về hai cực của tế bào.
0.25
- Nguyên nhân làm cho bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa trong giảm phân:
+ Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng sự tự nhân đôi của NST chỉ xảy ra có 1 lần.
+ Có sự phân li của hai nhiễm sắc thể trong cặp NST tương đồng.
0.25
- Ý nghĩa
+ Nguyên phân là cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bµo và qua các thế hệ cơ thể trong sinh sản vô tính.
+ Giảm phân làm cho giao tử chỉ chứa bộ NST đơn bội, khi giao tử đực và cái kết hợp với nhau trong thụ tinh đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng của loài.
+ Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy tr× æn ®Þnh bé NST l­ìng béi ®Æc tr­ng cña loµi qua c¸c thÕ hÖ trong sinh sản hữu tính.
0.5
3
1.5
* Các bước tiÕn hµnh:
- Bước 1: Cho hai dạng lúa có kiểu gen Aabb và aaBb tự thụ phấn:
+ Từ dạng Aabb khi tự thụ phấn sẽ tạo ra thế hệ lai gồm 3 loại kiểu gen là AAbb, Aabb, aabb.
+ Từ dạng aaBb khi tự thụ phấn sẽ tạo ra thế hệ lai gồm 3 loại kiểu gen là aaBB, aaBb, aabb.
0.50
- Bước 2: Tiếp tục cho thế hệ lai tự thụ phấn kết hợp với chọn lọc để thu được hai dòng thuần là AAbb và aaBB.
0.25
- Bước 3: Lai hai dòng thuần AAbb và aaBB với nhau để tạo ra con lai khác dòng AaBb
0.50
* Trong thực tế sản xuất, người ta sử dụng các bước nói trên để tạo ra ưu thế lai ở thực vật.
0.25
4
1.5
a) X¸c ®Þnh...
- N = x 2 = 3000 (Nu)
- 
 A = T = 900 (Nu)
 G = X = 600 (Nu)
0.75
b) Xét về mặt cấu tạo, các gen phân biệt nhau ở số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtít.
0.25
c) 
- NÕu trong qu¸ tr×nh...sÏ dÉn tíi hËu qu¶ ®ét biÕn gen, th­êng cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt, v× chóng...
- VÝ dô: HS tù lÊy vÝ dô.
0.50
5
1.0
 Đã có thể xảy ra loại đột biến:
+ Mất đoạn nhiễm sắc thể.
+ Dị bội.
0.50
 Cơ chế:
+ Mất đoạn: Do tác dụng của các tác nhân gây đột biến vật lí, hoá học cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi một đoạn mang gen D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen d) tạo nên cơ thể có kiểu gen 0d.
+ Thể dị bội: Cặp NST t­¬ng ®ång (mang cặp gen t­¬ng øng Dd) không phân li trong giảm ph©n, t¹o nên giao tử 0. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội 0d.
0.50
6
1.0
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
0.25
- Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
+ Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
+ Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
+ Các chất phóng xạ.
+ Các chất thải rắn.
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
0.50
- Vai trò của rừng trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường:
+ Hấp thụ một số loại khí thải công nghiệp và sinh hoạt như CO2.
+ Giảm lượng bụi trong không khí.
+ Phân giải các chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
+ Ngăn chặn tác hại của các tia phóng xạ...
0.25
7
1.0
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Trong tự nhiên, một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà đồng thời còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn. 
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
0.75
Thành lập chuỗi thức ăn:
Cỏ ® châu chấu ® ếch ( nhái ) ® rắn vi sinh vật
0.25
8
1.5
- Kiểu gen của P: AAbb x aaBB 
- F1 có: 
 + KG: aaBb 
 + KH: quả trũn,đỏ
 + G F: AB : Ab : aB : ab 
0.75
- Số kiểu hình và tỷ lệ kiểu hình ở F2: Có 4 kiểu hình theo tỷ lệ:
 9 tròn, đỏ: 3 tròn, vàng: 3 bầu dục, đỏ: 1 bầu dục, vàng.
- Số kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen ở F2: Có 9 kiểu gen theo tỷ lệ: 
1AABB : 2AABb : 1AAbb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : 1aaBB : 2 aaBb: 1aabb
0.75
Lưu ý khi chấm: Học sinh có thể tr×nh bµy bài làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docDe thi hoc sinh gioi chuyen Lam Son.doc
Đề thi liên quan