Đề thi vào lớp 10 đại trà môn toán Thời gian làm bài 120 phút

doc34 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi vào lớp 10 đại trà môn toán Thời gian làm bài 120 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ1
đề thi vào lớp 10 đại trà
Môn toán
Thời gian làm bài 120 phút
Bài 1. (2,5 điểm)
Cho biểu thức:
T = 
a, Rút gọn biểu thức T.
b, Tính giá trị của T khi a = 3 + 2.
c, Tìm các giá trị của a sao cho T < 0.
Bài 2. (2,5 điểm)
Giải bài toán bằng cách lập phương trình (hệ phương trình):
Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kỹ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21%. Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi tổ được giao làm bao nhiêu sản phẩm ?.
Bài 3. (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại C, có BC = AB. Trên cạnh BC lấy điểm E (E B, C), từ B kẻ đường thẳng d vuông góc với AE, gọi giao điểm của d với AE, AC kéo dài lần lượt là I, K.
a, Tính độ lớn góc CIK.
b, Chứng minh KA.KC = KB.KI.
c, Gọi H là giao điểm của đường tròn đường kính AK với cạnh AB, chứng minh rằng H, E, K thẳng hàng.
d, Tìm quỹ tích điểm I khi E chạy trên BC.
Bài 4. (2 điểm)
Người ta rót đầy nước vào một chiếc ly hình nón thì được 8 cm2. Sau đó lại rót từ ly ra để chiều cao mực nước chỉ còn một nửa. Hãy tính thể tích lượng nước còn lại trong ly.
-----------------------***-----------------------













H1
đáp án đề thi vào lớp 10 đại trà
Môn toán
Bài 1. (3,0 điểm)
a, (1,25 điểm)
Điều kiện a > 0 và a 1 (0,25 đ)
T = 
= 
= 
= . (1,0 đ)
b, (1,0 đ) a = 3 + 2 = 2 suy ra a = .
T = .
c, (0,75 đ)
T < 0 < 0 0 < a < 1.
Bài 2 (2,5 điểm)
* Gọi x, y là số sản phẩm của tổ I và tổ II theo kế hoạch
(điều kiện x, y N* )
* Theo giả thiết ta có phương trình x + y = 600.
* Số sản phẩm tăng của tổ I là: x (sp).
* Số sản phẩm tăng của tổ I là: y (sp).
* Từ đó ta có phương trình thứ hai: x + y = 120.
* Do đó x và y thoả mãn hệ phương trình:

* Giải được x = 200, y = 400.
* So sánh điều kiện và kết luận

(0, 5 đ)
(0,25 đ)

(0,25 đ)

(0,25 đ)

(0,25 đ)


(0,25 đ)

(0,5 đ)
(0,25 đ)
Bài 3 (2,5 điểm)
a, Tứ giác ABIC nội tiếp đường tròn nên CIK = BAC.
Vì BAC = 300 nên CIK = 300.
b, Hai tam giác vuông AIK và BCK đồng dạng nên suy ra: 
hay KA.KC = KB.KI


(0,5 đ)



Trang 1
(0,75 đ)
c, Ta thấy E là trực tâm của ABK, suy ra KE AB.
Vì AHK = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên KH đi qua E (qua k chỉ có duy nhất một đường thẳng vuông góc với AB) 
Hay H, E, K thẳng hàng. (0,75 đ)
d, Ta thấy AIB = 900 và AB cố định nên khi E chạy trên BC thì I chạy trên cung BC của đường tròn đường kính AB. (0,5 đ)

Bài 4. (2 điểm)
Phần nước còn lại tạo thành hình nón có chiều cao bằng nửa chiều cao hình nón do 8 cm2 nước tạo thành. Do đó phần nước còn lại có thể tích bằng 3 = thể tích ban đầu. Vậy trong ly còn lại 1 cm2 nước.


-------------------**--------------------
























Trang 2


Đề kiểm tra học kỳ II
Đ1
Môn Toán 9
Thời gian làm bài 45 phút
I. Phần trắc nghiệm. (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Biểu thức có giá trị là:
A. 3 - 
B. 3 + 
C. 
D. 8 - 2
2. Nghiệm của hệ phương trình: là:
A. (1; -1)
B. (1; 1)
C. ()
D. (2; 1)
3. Điểm M (3; 0) thuộc đồ thị hàm số:
A. y = x2
B. y = x2
C. y = 5x2
D. Không thuộc đồ thị cả ba hàm số trên
4. Trong các hình sau đây, hình nào có diện tích lớn nhất?
A. Hình tròn có bán kính 2 cm.
C. Tam giác với độ dài các cạnh là 3, 4, 5 cm.
B. Hình vuông có độ dài cạnh là 3,5 cm.
D. Nửa mặt cầu bán kính 4 cm.
II. Phần tự luận. (8 điểm)
Bài 1. Cho biểu thức:
P = .
a) Rút gọn P.
b) Tính giá trị của P khi a = 3 + 2.
Bài 2. Một xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng thêm 14 km/h thì đến sớm 2 giờ, nếu giảm vận tốc đi 4 km/h thì đến muộn 1 giờ.
Tính vận tốc và thời gian dự định.
Câu 3. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn này kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt hai tiếp tuyến Ax, By lần lượt tại E và F.
a, Chứng minh AEMO là tứ giác nội tiếp.
b, AM cắt OE tại P, BM cắt OF tại Q. Tứ giác MPOQ là hình gì ? Tại sao.
c, Kẻ MH vuông góc với AB (H AB). Gọi K là giao điểm của MH và EB. So sánh MK với KH.
Bài 4. Biết rằng a, b là các số thoả mãn a > b > 0 và a.b = 1.
Chứng minh: .
-----------------***-----------------



	
H1
Đáp án, thang điểm
I. Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
1. A
2. B
3. D
4. D
II. Tự luận (8 điểm)
Bài 1 (2 điểm).
Điều kiện a > 0 và a 1 (0,5 đ)
a, (1 điểm) T = 
= 
= 
= . 
(0,5 đ)




(0,5 đ)
b, (0,5 đ) a = 3 + 2 = 2 suy ra a = .
T = .
Bài 2. (2 điểm)
Gọi thời gian dự định là x, vận tốc dự định là y (x > 0, y > 0) (0,5 đ)
Quãng đường AB là: x.y
Sử dụng điều kiện thứ nhất, có: (x + y).(y – 4) = x.y - 4x + y = 4
Sử dụng điều kiện thứ hai, có: (x – 2).(y + 4) =x.y 14x – 2y = 28 (0,5 đ)
Suy ra hệ phương trình: 
Tìm được x = 6, y = 28 (0,5 đ)
Bài 3. (3 điểm)
a, Tứ giác AEMO có: AEO = 900 
EMO = 900 (0,5 đ)
 EAO + EMO = 1800
 AEMO là tứ giác nội tiếp. (0,5 đ)
b, AMB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
AM OE (EM và EA là hai tiếp tuyến)
Suy ra MPO = 900 (0,5 đ )
Tương tự MQO = 900 
Do đó tứ giác MPOQ là hình chữ nhật (0,5 đ )


c, Chỉ ra EMK ~ EFB (g.g) 
có MF = FB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) (0,5 đ)
Trang 1
Có EAB ~ KHB (g.g) 
Mà (Talet) , Vì EM = EK nên MK = KH (0,5 đ)
Bài 4. (1 điểm)
Chỉ ra a.b = 1 (0,5 đ)
Do a > b, áp dụng BĐT Cosi cho hai số dương ta có:
(a – b) + (Đpcm) (0,5 đ)
Trang 2
---------------***--------------

















	
Đề kiểm tra học kỳ II
Đ1
Môn Toán 8
Thời gian làm bài 90 phút

I. Trắc nghiệm. (4 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng:
1. Điều kiện xác định của phương trình là: 

A. x 3
C. x 3 và x -3
B. x -3,5
D. x 3, x -3 và x -3,5
2. Phương trình x2 – 4x + 4 = 9.(x – 2)2 có tập nghiệm S là:
A. 
C. 
B. 
D. Khác ba trường hợp trên
3. x = 3 là một nghiệm của bất phương trình:
A. 2x + 1 > 5
C. 2 – x < 2 + 2x
B. –2x > 4x + 1
D. 7 – 2x > 10 - x
4. Hình vẽ:

biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
A. 2x – 4 < 0
C. 2x – 4 0
B. 2x – 4 > 0
D. 2x – 4 0
Câu 2. (2 điểm) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng,khẳng định nào sai ?.
1. Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng với nhau:
A. 4cm, 5cm, 6cm và 8cm, 10cm, 12cm
C. 0,3cm, 1cm, 1cm và 3cm, 2cm, 2cm
B. 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, 18cm
D. 2cm, 3cm, 5cm và 4cm, 6cm, 10cm
2. Nếu cắt một hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy thì ta được:
A. Một hình chóp cụt đều
C. Một hình chóp đều
B. Một hình chóp cụt đều và một hình chóp đều
D. Không còn hình nào.
II. Phần tự luận. (6 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
- 
Bài 2. (2 điểm) Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày được 40 ha. Khi thực hiện, mỗi ngày cày được 52 ha, vì vậy đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa. tính diện tích mà đội phải cày theo dự định.
Bài 3. (2 điểm) Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB. Trên CD lấy điểm E sao cho , gọi M là giao điểm của AE và BD, n là giao điểm của BE và AC. Chứng minh rằng:
a, ME.AB = MA.EC và ME.NB = NE.MA.
Trang 1
b, MN // CD.

Bài 4. (1 điểm) Giải phương trình:
.

	-------------**-------------
Trang 2
Đáp án, thang điểm
H1

I. Trắc nghiệm.
Câu 1. Mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm.
1. D
2. A
3. B
4. B
Câu 2. Mỗi ý cho 0,25 điểm.
1. A. Đúng
B. Sai
C. Sai
D. Đúng
2. A. Sai
B. Đúng
C. Sai
D. Sai
II. Tự luận.
Bài 1. Giải BPT đúng cho 0,5 điểm, biểu diễn nghiệm đúng cho 0,5 điểm.
- 
 -12x + 1 < 36x + 4 – 24x – 3
 -12x – 36x + 24x < 4 –3 –1
 - 48x < 0
 x > 0
Vậy BPT có tập nghiệm là: S = .
Biểu diễn tập nghiệm: 

Bài 2. (2 điểm)
Gọi diện tích phải cày theo kế hoạch là x (ha) x >0
Số ngày dự định: , số ngày thực tế: .
Có phương trình: - = 2.
Giải tìm được: x = 360 (T/m điều kiện)
Trả lời: 

(0,25 đ)
(0,25 đ)

(0,25 đ)

(0,25 đ)
(0,25 đ)
Bài 3. (2 điểm)
a, (1,25 đ)
* Do AB // DE nên 
mà ED = EC nên (1)
 ME.AB = MA.EC
* Do AB // EC nên (2)
Từ (1) và (2) suy ra (3)


 ME.NB = MA.NE
b, (0,75 đ)
Từ (3), theo ĐL Talet đảo ta có: MN //AB , tức là MN // CD .
Trang 1


H1
Bài 4. (1 điểm)
Ta có 
= 
= 
= .
Phương trình đã cho tương đương với:
 
 
Trang 2
 x = 0
Đề kiểm tra học kỳ II
Đ1
Môn Toán 7
Thời gian làm bài 45 phút
I. Trắc nghiệm.
Điền dấu (x) vào chỗ trống thích hợp:
Stt
Nội dung
Đúng
Sai
1
Góc ngoài của tam giác lớn hơn hai góc trong của tam giác đó


2
Trong một tam giác vuông cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông


3
Đa thức x – 1 có nghiệm x = 1


4
x3 + x2 là đa thức bậc 5


II. Tự luận.
Bài 1. Cho hai đa thức:
A = 2x3 + 2x2 + x – 5.
B = 1 + x2 – 2x.
a, Tính A + B.
b, Tính A – B.
Bài 2. Điểm trong 20 lần bắn của một vận động viên được ghi lại như sau:
7
8
9
9
10
7
9
7
8
10
7
8
8
9
9
8
9
8
9
10
a, Lập bảng “Tần số” và tính số trung bình cộng.
b Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D AC). Kẻ DE BC
 ( E BC), gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng:
a, BD là đường trung trực của AE.
b, DF = DC.
c, AD < DC.
Câu 4. Tìm x, y biết:
(2x – 5)2000 + (3y + 4)2002 0.

--------------------***--------------------




H1
Đáp án, thang điểm

I. Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
1. Sai
3. Đúng
2. Đúng 
4. Sai
II. Tự luận (8 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 1 điểm
a, A + B = 3x3 + 2x2 – x – 4.
b, A – B = x3 + 2x2 + 3x – 6.
Bài 2. (2điểm) 
a, Lập bảng tần số đúng: (1 điểm).
Tính:

= 8,45
(0,5 đ)
b, M0 = 9 	0,5đ
Bài 3. (3 điểm)
Vẽ hình, ghi GT-KL đúng 
a, Chứng minh được ABD = EBD
(cạnh huyền- góc nhọn).
 BE = BA, DA = DE.
Do đó BD là đường trung trực của AE.
b, DAF = DEC (g.c.g) DF = DC.
c, DEC vuông tại E; DE < DC
lại có DA = DE (câu a) DA < DC.
(0,5đ)


(1 đ)
(0,5đ)
(0,5đ)

(0,5đ)

 Bài 4. 
Vì (2x – 5)2000 0 x; (3y + 4)2002 0 y .
do đó (2x – 5)2000 + (3y + 4)2002 0 x, y (0,5điểm).
Theo đề bài (2x – 5)2000 + (3y + 4)2002 0.
Suy ra: (2x – 5)2000 + (3y + 4)2002 = 0 
hay: 2x – 5 x = 
3y + 4 y = . (0,5 điểm).
=============**= ===========


Đề kiểm tra học kỳ II
Đ1
Môn vật lý 6
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
1. Trên vỏ hộp bánh ghi: 300g, số đó chỉ:
A. Sức nặng của hộp bánh.
B. Thể tích của hộp bánh.
C. Khối lượng của hộp bánh.
D. Sức nặng và khối lượng của hộp bánh.
2. Dùng chân đá vào quả bóng, lực của chân đã:
A. Làm bóng biến dạng.
B. Làm bóng thay đồi chuyển động.
C. Làm bóng đứng yên.
D. Làm bóng biến dạng và thay đổi chuyển động.
3. Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực:
A. Lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
B. Lớn hơn trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
4. Một vật có khối lượng 4,2 kg và có thể tích là 700 dm3 . Khối lượng riêng của vật đó là:
A. 4 kg/m3
B. 5 kg/m3
C. 6 kg/m3
D. 7 kg/m3
5. Khi nung nóng một vật rắn thì:
A. Khối lượng của vật tăng.
C. Thể tích của vật giảm.
B. Khối lượng của vật giảm.
D. Thể tích của vật tăng.
6. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một chất lỏng.
A Khối lượng riêng của khối chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của khối chất lỏng giảm.
C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng tăng.
D. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng giảm.
7. Khi chất khí trong bình nóng lên thì :
A. Khối lượng của chất khí đó tăng.
B. Thể tích của chất khí đó tăng.
C. Trọng lượng của chất khí đó tăng. 
8. Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều.
B. Nước trong cốc càng nóng.
C. Nước trong cốc càng lạnh.
Câu II. Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ (.....) trong các câu sau:
1/. Hai lực cân bằng là hai lực ......................... (1) có cùng ..............................(2) nhưng ...................................(3) chiều.
2/. Ròng rọc động giúp lực ..............................(4) nhỏ hơn ..............................(5) của vật.
Trang 1
3./ Dùng mặt phẳmg nghiêng có thể kéo một vật lên với một lực ......................(6) trọng lượng của vật.
Câu 3. Cho biết mỗi hòn gạch (loại 2 lỗ) có khối lượng là 1,6 kg. Thể tích của hòn gạch là 1200 cm3, mỗi lỗ có thể tích 100 cm3 .
a, Tính khối lượng riêng của hòn gạch.
b, Tính trọng lượng riêng của hòn gạch.
Câu 4. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan dần?.
Trang 2
Đáp án, thang điểm
H1

Câu 1. (4 điểm) Mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm.
1. D
4. C
7. B
2. D
5. C
8. B
3. A
6. D

Câu 2. (1,5điểm) Mỗi ý điền đúng cho 0,5 điểm.
1. bằng nhau
4. tác dụng
2. phương
5. trọng lượng
3. ngược
6. nhỏ hơn
Câu 3. (3,5 điểm)
Thể tích của hòn gạch là:
V = 1200 cm3 – 2.100 cm3 = 1000 cm3 = 0,001 m3.
Khối lượng riêng:
 kg/m3.
Trọng lượng riêng:
d = 10.D = 10. 1600 = 16000 (N/m3).
Đáp số: D = 1600 kg/m3.
d = 16000 N/m3.

(1,0 đ)

(1,0 đ)


(1,0 đ)

(0,5 đ)
Câu 4. (1 điểm)
* Sương mù thường có vào mùa lạnh. (0,5 đ)
* Khi mặt trời mọc thì nhiệt độ không khí tăng lên, làm cho tốc độ bay hơi của nước tăng nhanh nhanh, vì thế làm cho sương mù tan dần. (0,5 đ).

=============**==============



Đề kiểm tra học kỳ II
Đ1
Môn vật lý 9
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
1. Đặt một vật trước một thấu kính phân kỳ ta sẽ thu được:
A. Một ảnh ảo lớn hơn vật.
B. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Một ảnh thật lớn hơn vật.
D. Một ảnh thật nhỏ hơn vật.
2. Nhìn một mảnh giấy xanh dưới ánh sáng đỏ, ta sẽ thấym mảnh giấy coa màu;
A. Trắng
B. Đỏ
C. Xanh
D. Đen
3. Một bạn vẽ đường truyền của ánh sáng phát ra từ một đèn pin vào một bể nước. Đường truyền nào có thể đúng?

A. Đường truyền 1
B. Đường truyền 2
C. Đường truyền 3
D. Đường truyền 4

4. Có thể kết luận như câu nào dưới đây:
A. ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật.
B. ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
Câu 2. điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
1. Hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt nước khi truyền từ không khí vào nước gọi là ....................
2. Tia sáng qua quang tâm của một thấu kính thì sẽ .......................
3. Tác dụng của ánh sáng lên pin mặt trời làm cho nó có thể phát điện được gọi là ..............................
4. Máy ảnh là dụng cụ dùng để ......................... Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là ....................................
Câu 3. Đặt một vật AB có edạng một mũi tên dài 0,5 cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6 cm,. thấu kính có tiêu cự 4 cm. Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ xích.
Câu 4. Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 15 đến 50 cm.
a, Mắt người ấy bị mắc tật gì ?.
b, Người ấy phải đeo thấu kính loại gì ?.Khi đeo kính phù hợp thì người ấy sẽ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt là bao nhiêu ?.
Câu 5. Người ta chụp ảnh một chậu cây cao 1m, và đặt cách máy ảnh 2m, phim cách vật kính của máy ảnh là 6 cm. Tính chiều cao của ảnh trên phim ?.
===================***===================
H1
Đáp án, thang điểm

Câu 1. (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm. 
1. A
2. D
3. C
4. C
Câu 2. (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
2. Truyền thẳng.
3. Tác dụng quang điện.
4. Tạo ra ảnh thật của một vật mà ta muốn ghi lại trên phim ảnh, ảnh này nhỏ hơn vật. Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
Câu 3. (1 điểm).

- Vẽ đúng kích thước (0,25 đ).
- Vẽ tia sáng qua quang tâm đúng (0,25 đ).
- Vẽ tia sáng song song với trục chính và tia phản xạ qua tiêu điểm F đúng 
(0, 25đ)
- Hình vẽ đẹp, đúng (0,25 đ).
Câu 4. (2 điểm). Mỗi ý đúng cho 1 điểm.
a, Người ấy mắc tật cận thị. (1đ)
b, Phải đeo kính phân kỳ. (0,5đ)
Khi đeo kính phù hợp sẽ nhìn được vật ở rất xa (ở vô cực) (0,5đ)
Câu 5. (3 điểm).
* Hình vẽ: (0,5đ)



Gọi AB là chiều cao của vật AB = 1m = 100 cm.
A’B’ là chiều cao của ảnh trên phim (0,75đ).
Trang 1
OA là khoảng cách từ vật đến vật kính OA = 2m = 200 cm.
OA’ là khoảng cách từ vật kính đến phim OA’ = 6 cm. (0,75đ)
Ta có: ( 0,5đ)
Suy ra A’B’ = .AB = 100. = 3 (cm) (0,25đ)
Vậy ảnh cao 3 cm. (0,25đ)

===================***===================
Trang 2
Đề kiểm tra học kỳ II
Đ1
Môn toán 6
Thời gian làm bài 45 phút
I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm)
Khanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:
1. Cho 


, số thích hợp điền vào ô vuông là:
A. 6
B. -5
C. 9
D. -6
2. Kết quả thu gọn phân số lđến phân số tối giản là:
A. 
B. 
C. 
D. 
3. Viết hỗn số ra phân số ta được:
A. 
B. 
C. 
D. 
4. của 18 bằng:
A. 16
B. 12
C. 6
D. 24
5. Có bao nhiêu số tự nhiên là ước của số 40 ?.
A. 7.
B. 6.
C. 9
D. 8
6. Số nào trong các số sau đây chia hết cho cả 2 và 3 ?
A. 2274
B. 3152
C. 2348
D. 5344
II. Phần tự luận. (7 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
.
Bài 2. (2 điểm) Ba khối học sinh dự thi học sinh giỏi có tổng số 200 bạn. Số học sinh của khối 7 chiếm 40% tổng số học sinh, số học sinh khối 8 bằng 81,25% số học sinh khối 7. Tính số học sinh khối lớp 9 ?.
Bài 3. (2,5 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho
= 250, = 500.
a, Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao.
b, So sánh và ?.
c, Tia Ot có phải là tia phân giác của không? Vì sao.
Bài 4. (1 điểm) Tìm x Z, biết:
.

====================***====================
Đáp án, thang điểm
H1

I. Trắc nghiệm. Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
1. D
2. C
3. A
4. B
5. D
6. A
II. Tự luận.
Bài 1. 
.
= .
= .
= .
(0,5 đ)


(0,5 đ)

(0,5 đ)

(0,5 đ)
Bài 2.
Số học sinh khối 7: = 80 (học sinh).
Số học sinh khối 8: = 65 (học sinh).
Số học sinh khối 9: 200 – (80 + 65) = 55 (học sinh).
Đáp số: 55 học sinh.
(0,5 đ)

(0,5 đ)


(0,5 đ)
Bài 3. Vẽ hình đúng
(0,5 đ)
a, Tia Ot nằm giữa Ox và Oy vì < .
b, Tính: = - = 500 – 250 = 250
Suy ra = .
c, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy
và = .
Do đó Ot là tia phân giác của .
(0,5 đ)

(0,5 đ)
(0,5 đ)



(0,5 đ)

Bài 4.
Ta có: x.(x+1) = 4.18 = 72 = 8.9 = (-9).(-8).
(0,5 đ)
Vì x và x+1 là hai số nguyên liên tiếp nên ta có x = 8 và x +1 = 9,
hoặc x = - 9 và x+1 = -8.
Vậy x = 8 hoặc x = -9.
(0,5 đ)

==================***==================
Đề kiểm tra học kỳ II
Đ1
Môn vật lý 7
Thời gian làm bài 45 phút
Câu I. Trắc nghiệm. (2 điểm)
Khanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:
1. Cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.
B. áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
2. Sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện ?.





A.
B.
C.
D.
3. Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưối đây khi chúng hoạt động bình thường?.
A. Đèn điôt phát quang.
C. Đồng hồ treo tường dùng pin.
B. Máy bơm nước.
D. Bàn ủi (bàn là).
4. Dòng điện gây ra tác dụng phát sáng trong các dụng cụ nào dưối đây :
A. Quạt điện.
C. Đèn led.
B. Máy tính bỏ túi.
D. Bóng đèn ống (đèn huỳnh quang).
Câu II. Hai vật A, B đều bị nhiễm điện. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay -) cho vật chưa ghi dấu.




a,
b,
c,
d,
Câu III. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Dòng điện trong kim loại là dòng ..................................(1) dịch chuyển có hướng.
2. Chiều dòng điện là chiều từ ..................(2) qua dây dẫn và các thiết bị điện tới ......... .................(3) của nguồn.
3. đo cường độ dòng điện bằng ..........................................(4). Đôn vị cường độ dòng điện là ...............................................(5).
4. Đo hiệu điện thế bằng ...............................(6). Đơn vị hiệu điện thế là ............ ......................(7).
Câu IV. Có năm nguồn điện loại 1,5V; 3V; 6V; 9V; 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. 
Trang1
1. Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào vào một trong 5 nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất? Vì sao.
2. Cần mắc song song hai bóng đèn này vào một trong 5 nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất? Vì sao.
Câu V. Cho sơ đồ mạch điện:

Biết số chỉ Ampe kế

là: 0,35 (A)

của Ampe kế 

là: 0,12 (A)

Số chỉ của Ampe kế

là bao nhiêu?.


Câu VI. Cho sơ đồ mạch điện:

Biết số chỉ Vôn kế

là: 6V

số chỉ Vôn kế

là: 2V

Hỏi số chỉ Vôn kế

là bao nhiêu?.


Trang 2
================== *** =================Đáp án, thang điểm
H1

Câu I. (2 điểm) Mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm.
1. D
2. C
3. D
4. C và D

Câu II. (1 điểm) Mỗi ý điền đúng cho 0,25 điểm.




a,
b,
c,
d,
Câu III. (2 điểm) 
1. (1) các electron tự do
 
(0,5 đ)
2. (2) cực dương
(3) cực âm
Mỗi ý còn lại 0,25 điểm
3. (4) ampe kế
(5) ampe (A)

4. (6) vôn kế
(7) vôn (V)

Câu IV. (2 điểm)
1, Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn 6V là phù hợp nhất. Vì khi mác nối tiếp hai bóng đèn đó thì hiệu điện thế tổng cộng là 6V, khi đó đèn sáng bình thường.
2, Mắc song song hai bóng đèn đó vào nguồn 3V là phù hợp nhất. Vì khi mắc song song 2 bóng đèn thì hiệu điện thế ở hai đèn bằng nhau và bằng 3v, khi đó đèn sáng bình thường.
ý 1. Nêu được cách mắc váo nguồn 6V:
giải thích:
ý 2. Nêu được cách mắc váo nguồn 3V:
giải thích:
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Câu V. 
I = I1 + I2 I2 = I – I1 
 I = 0,35 – 0,12 = 0,23 (A)
(1 điểm)
(0,5 điểm)
Câu VI.
V = V1 + V2 V2 = V – V1
 V2 = 6 – 2 = 4 (V)
(1 điểm)
(0,5 điểm)

 =================***================Đề kiểm tra học kỳ II
Đ1
Môn công nghệ 8
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1. Khanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:
1. Trong các đồ dùng điện sau, đồ dùng nào không biến đổi điện năng thành quang năng?.
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn huỳnh quang
C. Bếp điện
D. Quạt điện
2. để bảo vệ an toàn cho mạch điện, các thiết bị và đồ dùng điện trong nhà người ta dùng thiết bị nào dưới đây?.
A. Cầu chì
B. Aptomat
C. ổ điện
D. Công tắc
3. Trong cấu tạo của nồi cơm điện, dây đốt nóng được làm bằng:
A. Dây Vonfram.
B. Hợp kim Niken- Crôm.
C. Dây đồng.
4. Cơ năng là năng lượng đầu vào hay đầu ra của quạt điện?.
A. Đầu vào.
B. Đầu ra.
C. Cả hai ý trên.
Câu 2. chọn hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
(Nối tiếp, sau, trước, song song, dây chảy, dây pha).
1. Công tắc thường được lắp trên dây pha, .......... với phụ tải, .......... cầu chì .
2. Trong cầu chì, bộ phận quan trọng nhất là ............ Dây chảy được mắc .......... với mạch điện cần bảo vệ.
3. Trong mạch điện, cầu chì được mắc vào ................., ................ công tắc và ổ lấy điện.
Câu 3. Tại sao dây chảy lại là bộ phận quan trọng nhất của cầu chì?. Tại sao khi dây chì bị “nổ” ta không được phép thay một dây chảy mới bằng đồng có cùng đường kính?.
Câu 4. Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của một mạch điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ điện, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập hai bóng đèn mắc song song.
Câu 5. Em hãy thiết kế một mạch điện chiếu sáng theo nhu cầu của mình.

===================***==================
Đáp án, thang điểm
H1
Câu 1. (2 điểm) Mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm.
1. C; D
2. A; B
3. B
4. B
Câu 2. (1,5 điểm) Mỗi ý điền đúng cho 0,25 điểm.
1. Nối tiếp, sau.
2. Dây chảy, nối tiếp.
3. Dây pha, trước.
Câu 3. (2 điểm) Mỗi ý giải thích đúng cho 1 điểm.
Giải thích:
* Khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải (0,5đ), dây chảy của cầu chì bị nổ mạch điện được bảo vệ. (0,5 đ).
* Nhiệt độ nóng chảy của dây chì thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của dây đồng (0,5 đ), do đó khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, dây đồng không bảo vệ được mạch nếu ta thay dây chảy bằng dây đồng có cùng đường kính. (0,5 đ)
Câu 4 (3 điểm). 
*Sơ đồ nguyên lý:

* Sơ đồ lắp đặt:


Câu 5. (1,5 điểm)
Nêu được trình tự các bước tiến hành thiết kế mạch điện gồm 4 bước:
Bước 1. Xác định mạch điện dùng để làm gì?
Bước 2. Đưa ra phương án thiết kế (vẽ sơ đồ nguyên lý) và lựa chọn phương án thích hợp trong đó phải nghiên cứu những đặc điểm của sơ đồ điện đã đưa ra.
Đặc điểm 1:
Trang 1
Đặc điểm 2:
Đặc điểm 3:
H1
Bước 3. Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện.
VD: - Bóng đèn; số lượng; số hiệu định mức; ....
- Thiết bị điện;
Bước 4. Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích thiết kế không. /.

==================***=================
Trang 2
Đề kiểm tra học kỳ II
Đ1
Môn hoá học 9
Thời gian làm bài 45 phút
I. Trắc nghiệm. (3điểm)
Khanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu chọn đúng:
Câu 1. (1,5 điểm)
1. ở điều kiện thích hợp, Clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau:
A. Fe; KOH; H2O; H2.
B. H2; Ca; Fe2O3; Na2O.
C. H; Ca; CuO; Fe2O3.
D. HCl; Na2O; CuO; Al2O3.
2. ở điều kiện thích hợp, Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau:
A. H2; Ca; CuO; Na2O.
B. H2; Ca; Fe2O3; Na2O.
C. H2; Ca; CuO; F

File đính kèm:

  • docDe thi hoc ky 2 cac mon.doc