Đề thi và đáp án học sinh giỏi lớp 8 và 9 - Trường THCS thị trấn Quán Lào

doc12 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi và đáp án học sinh giỏi lớp 8 và 9 - Trường THCS thị trấn Quán Lào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phòng giáo dục yên định đáp án môn hoá 9
trường thcs thị trấn quán lào 
Câu I (3đ)
	Đáp án đúng: C
Câu II (3đ)
	Đáp án đúng: D
Câu III (4đ)
a. Tạo kết tủa cho đến khi lượng kết tủa nhiều nhất, sau đó kết tủa tan ra do lượng NaOH dư
	PTPƯ: 3NaOH(dd) + AlCl3(dd) à 3 NaCl(dd) + Al(OH)3 (r)
 NaOH(dd) + Al(OH)3 à NaAlO2(dd) + 2H2O (l)
b. Tạo kết tủa cho đến khi lượng kết tủa nhiều nhất, sau đó lượng kết tủa vẫn không tan nếu dư NH3
	PTHH: 3NH3(k) + 3H2O(l) + AlCl3(dd) à NH4Cl(dd) + Al(OH)3(r)
c. Tạo kết tủa , đến khi cho lượng kết rủa nhiều nhất sau đó lượng kết tủa lại tan ra do lượng HCl dư
	PTHH: HCl(dd) + H2O(l) + NaAlO2(dd) Al(OH)3(r) + NaCl(dd)
 Al(OH)3(r) + 3 HCl(dd dư) à AlCl3(dd) + 3H2O(l)
d. Tạo kết tủa trắng xanh, sau đó két tủa hoá nâu khi để lâu ngoài không khí
	PTHH: KOH(dd) + FeCl2(dd) à Fe(OH)2(r) + 2KCl(dd)
 4Fe(OH)2(dd) + 2H2O(l) + O2(k) à 4Fe(OH)3(r)
Câu IV (4,5đ)
	HS viết đúng mỗi PTHH ghi đủ điều kiện PƯ cho 0,18đ
Câu V (5,5đ)
	Gọi a(g) là khối lượng oleum H2SO4.SO3
	Ta có: = ; 
	mdd40% = 100 x 1,31 = 131g
	Trong đó = 
	 = 131 - 52,4 = 78,6 g
	Vì oleum mới có hàm lượng SO3 là 10% nghĩa là SO3 còn dư, còn một phần SO3 đã phản ứng với nước
	PTHH: SO3 (k) + H2O(l) à H2SO4(dd)
	Tỷ lệ 80g 18g 98g
 xg 78,3g yg
	Giải ra x= 348g; y = 426,3g; 
	Sau khi pha, trong oleum mới có 
 còn dư 
	 Vì SO3 chiếm 10% 0leum à H2SO4 chiếm 90%
	Ta có:
	Giải ra được a 594g
 Vậy oleum H2SO4. SO3 có khối lượng là 594g
 (HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 
 phòng giáo dục yên định đề thi học sinh giỏi môn lý 8
trường thcs thị trấn quán lào (Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1 (2,5đ)
	Hai vật chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng. nếu đi ngược chiều để gặp nhau, thì sau 10 giây khoảng cách gã hai vật giảm đi 12m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây khoảng cách giữa 2 vật giảm đi 5m. Tìm vận tốc của mỗi vật
Câu 2 (2,5đ)
	Bình A hình trụ có tiết diện 6cm2, chứa nước đến độ cao 20 cm. Bình B hình trụ có tiết diện 12cm2, chứa nước đến độ cao 60 cm. Người ta nối chúng thông ở đáy bằng một ống dẫn nhỏ, tìm độ cao cột nước ở mỗi bình. Coi đáy của 2 bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là không đáng kể.
Câu 3 (2,5đ)
	Cho hệ như hình vẽ
 O
 PA P PB
	Thanh AB có khối lượng không đáng kể, ở hai đầu có treo hai quả cầu bằng nhôm có trọng lượng PA và PB. thanh được treo nằm ngang bằng một sợi dây tại điểm O hơi lệch về phía A. Nếu nhúng hai quả cầu này vào nước thì thanh còn cân bằng không? Tại sao ?
Câu 4(2,5đ).
	Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng tới góc x. Quay gương một góc quanh một trục nằm trong mặt gương đi qua điểm tới .Hỏi tia phản xạ xẽ quay với góc bao nhiêu.
 phòng giáo dục yên định đáp án môn lý 8
trường thcs thị trấn quán lào 
Câu 1 (2,5đ)
	Khi đi ngược chiều độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đường hai vật đã đi: S1 + S2 = 12m .0,5đ
	S1 + S2 = ( v1 + v2).t à v1 + v2 = (1) .0,5đ
	Khi đi cùng chiều, độ giảm khoảng cách giữa hai vật bằng hiệu quãng đường hai vật đi được: S1 - S2 = (v1 -v2).t à v1 -v2 = (2) ..1đ
	Lấy (1) + (2) à 2v1 = 1,7 à v1 = 0,85 m/s
	Vận tốc của vật thứ hai: v2 = 1,2 - 0,85 =0,35 m/s ..0,5đ
Câu 2 (2,5đ)
	Khi nối thông nhau ở đáy bình 1 
ống dẫn, hệ thống trở thành một 
bình thông nhau, nước trong bình B	
 sẽ chảy sang bình A cho đến khi 
mực nước 2 bình ngang nhau h1` h h2
(Hình vẽ)0,5đ
 Gọi h1 và h2 là chiều cao cột nước ban đầu của bình A và B
S1, S2 là diện tích đáy của bình A và B
h là độ cao cột nước của 2 bình sau khi nối thông .0,25đ
thể tích nước chảy từ B sang A là
	VB = (h2 - h).S2
	Thể tích nước bình A nhận của bình B là
	VA = (h - h1).s1
	Ta có VA = VB (h - h1).S1 = (h2 - h)S2
	 Biến đổi ta có h = 46,7 (cm)
Câu 3 (2,5đ) 
	Vì O lệch về phía a nên PA > PB 0,25đ
	Đặt OA = lA, OB = lB
	Khi nhúng vào nước thanh cân bằng ta có:
 với P = V.d thì (1) 0,5đ
	Khi nhúng cả 2 quả cầu ngập vào nước, các quả cầu chịu lực Acximet là:
 FA = dn.VA
 FB = dn.VB 0,5đ
	Lực kéo ở mỗi thanh AB giờ là:
	ở đầu A: P’A = PA - FA = d.VA - FA = dn.VA = VA(d - dn)
	ở đầu B : P’B = PB - FB = d.VB - FB = dn.VB = VB(d - dn) 0,5đ
	Lập tỷ số ta có P’A/P’B = VA(d - dn)/VB(d - dn) = VA/VB (2)
	Từ (1) và (2) P’A/P’B = VA/VB = lA/lB = PA/PB suy ra thanh vẫn cân bằng
Bài 4
Khi gương quay 1 góc an pa,pháp tuyến cũng quay 1 gócan pa0,5đ
Đến vị trí IN’, lúc đó ta có góc SIN’ = góc SIN = góc N’IR’
Góc SIR’ = góc SIN’ + N’I R; = 2(I + ) =2i + 2 (1) 0,5đ
Khi chưa quay gương góc tới bằng I ta có
Góc SIN = góc NI R = I à góc SI R = 2i (2) 0,5đ
Từ (1) và (2) ta có: góc SI R’ – góc SI R = (2i + 2) – 2i = 2 0,5đ
Vậy tia phản xạ quay theo chiều quay của gương đI góc 2 nếu gương quay góc 
(Vẽ hình đúng cho 0,5đ)
 phòng giáo dục yên định đề thi học sinh giỏi môn lý 9
trường thcs thị trấn quán lào (Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1
	Cho một người đi dọc theo đường tầu điện, cứa 7 phút thấy có một chiếc tầu vượt qua anh ta. Nếu đi ngược trở lại thì cứ 5 phút lại có một tầu đi ngược qua anh ta. Hỏi cứ mấy phút thì có một tàu chạy
Câu 2
	Trên 2 đầu của một thanh cứng nhẹ có treo 2 vật có khối lượng lần lượt là m1 = 6kg, m2 =9kg. Người ta dùng lực kế đẻ móc vào điểm O trên thanh. Hãy xác định vị trí của điểm O để đến khi hệ thống cân bằng thì thanh nằm ngang. Tìm số chỉ của lực kế khi đó, biết chiều dài thanh là 50cm, coi khối lượng thanh không đáng kể
 Câu 3
 Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá t0c 
đựng trong ca nhôm theo nhiệt lượng cung 
 Cấp được cho trên đồ thị (hình vẽ). Tìm khối 2...
lượng nước đá và khối lượng ca nhôm.
 Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm là	 Q (kj) 	 C1= 4200 J/kg.k, C2 = 880J/kg.k, nhiệt nóng 	O 170 175
 của nước đá = 3,4 . 105j/kg
Câu 4	
	Cho mạch điện như hìnhvẽ
UAB =6v R5
R1 = 3	R1	 R4	 
R2 = R3 = 4	R3	 
R4 = 6	R2	 
R5 = 12	 A	 
	Ra = 0	 	Tính chỉ số ampe kế.
 phòng giáo dục yên định đề thi học sinh giỏi môn toán 6
trường thcs thị trấn quán lào (Thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1(2đ)
a. Tính tổng
 S = 
b. So sánh
A = B = 
Bài 2 (2đ)
a. CMR: C = 2 + 22 + 2 + 3 + + 299 + 2100 chia hét cho 31
b. Tính tổng C. Tìm x để 22x -1 - 2 = C
Bài 3 (2đ)
	Một số chia hết cho 4 dư 3, chia cho 17 dư 9, chia cho 19 dư 13. Hỏi số đó chia cho1292 dư bao nhiêu
Bài 4 (2đ)
Trong đợt thi đua, lớp 6A có 42 bạn được từ 1 điểm 10 trở lên, 39 bạn được 2 điểm 10 trở lên, 14 bạn được từ 3 điểm 10 trở lên, 5 bạn được 4 điểm 10, không có ai được trên 4 điểm 10. Tính xem trong đợt thi đua lớp 6A được bao nhiêu điểm 10
Câu 5 (2đ)
Cho 25 điểm trong đó không có 3 điểm thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng?
Nếu thay 25 điểm bằng n điểm thì số đường thẳng là bao nhiêu
 phòng giáo dục yên định đề thi học sinh giỏi toán 7
trường thcs thị trấn quán lào (Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1 (2đ)
Tìm x, y, z Z, biết
	a. /x/ + /-x/ = 3 - x
	b.
	c. 2x = 3y; 5x = 7z và 3x - 7y + 5z = 30
Câu 2 (2đ)
	a. Cho A =
	Hãy so sánh A với 
	b. Cho B = Tìm x Z để B có giá trị là một số nguyên dương
Câu 3 (2đ)
	Một người đi từ A đến B với vận tốc 4km/h và dự định đến B lúc 11 giờ 45 phút. Sau khi đi được quãng đường thì người đó đi với vận tốc 3km/h nên đến B lúc 12 giờ trưa
	Tính quãng đườngAB và người đó khởi hành lúc mấy giờ?
Câu 4 (3đ)
	Cho có > 900. Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID. Nối c với D.
	a. Chứng minh 
	b. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của CD. CMR I là trung điểm của MN
c. Chứng minh AIB < BIC
d. Tìm điều kiện của để AC CD
Câu 5 (1đ)
	Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
	 P = 
	Khi đó x nhận giá trị nguyên nào.
 phòng giáo dục yên định đề thi học sinh giỏi toán 8
trường thcs thị trấn quán lào (Thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1 (2,5đ)
Cho biểu thức
A = 
a. tìm tập xác định A: Rút gọn A?
b. Tìm giá trị của x khi A = 2
c.Với giá trị của x thì A < 0
d. timg giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
bài 2 (2,5đ)
a. Cho P = 
Rút gọn P và chứng tỏ P không âm với mọi giá trị của x
b. Giải phương trình
Bài 3 (1đ)
 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
 A =
Bài 4 (3đ)
 Cho vuông tại A và điểm H di chuyển trên BC. Gọi E, F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB và AC
a. CMR: E, A, H thẳng hàng
b. CMR: BEFC là hình thang, có thể tìm vị trí của H để BEFC trở thành một hình thang vuông, hình bình hành, hình chữ nhật được không.
c. xác định vị trí của H để tam giác EHF có diện tích lớn nhất?
Bài 5 (1đ)
Cho các số dương a, b, c có tích bằng 1
CMR: (a + 1) (b + 1)(c + 1) 

File đính kèm:

  • docDe thi va dap an HSG Hoa Hoc lop 9.doc