Đề thi trạng nguyên nhỏ tuổi Các môn Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Quảng Minh A

doc11 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trạng nguyên nhỏ tuổi Các môn Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Quảng Minh A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Quảng Minh A
Họ và tờn: .. BÀI THI TRẠNG NGUYấN NHỎ TUỔI
Lớp: ... MễN THI: TOÁN – TIẾNG VIỆT - KHOA HỌC
Số bỏo danh:  LỊCH SỬ VÀ ĐỊA Lí – GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 
 LỚP 4
 Năm học: 2013-2014
 Thời gian làm bài: 60 phỳt. Điểm Chữ ký giỏo viờn coi thi Chữ ký giỏo viờn chấm thi
Bằng số: . 1, . 1, .
Bằng chữ: . 2, . 2, ....
A/ Mụn Toỏn
Phần 1: Trắc nghiệm ( 7 điểm).
Khoanh trũn vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng.
Bài 1: Tỡm x; sao cho ( 35 x x + 15 x x ) x 2 = 200 vậy x bằng: 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 2: Tớnh giỏ trị biểu thức: 
 1
 M = Giỏ trị đỳng của M là:
 1 3 1 2
 1- A. M = 2 B. M = C.M = D. M = 
 4-2 4 2 3
Bài 3: Cú thể lập bao nhiờu số cú 4 chữ số khỏc nhau từ 4 chữ số 0,1,2,4 
 A. 4 số B. 18 số C. 16 số D. 24 số
Bài 4: Biết số trung bỡnh cộng của 4 số là 200. Hỏi nếu tớnh thờm số thứ 5 là 2005 thỡ trung bỡnh cộng của năm số là bao nhiờu?
 A. 2000 B. 2001 C. 2002 D. 2005
Bài 5: Người ta lỏt gạch hỡnh vuụng cú cạnh 25 cm trờn một nền nhà hỡnh chữ nhật cú chiều dài 25m và chiều rộng 5m. Hỏi người ta phải lỏt trờn nền nhà đú tất cả bao nhiờu viờn gạch? ( mónh vữa khụng đỏng kể).
Đỏp số đỳng là:
 A. 20 viờn B. 200 viờn C. 2000 viờn D. 20000 viờn
Bài 6: Số thớch hợp điền vào chỗ chấm của 5843 +  = 10000 – 325 là:
 A. 3832 B. 9675 C. 3838 D. 15518 1
Bài 7: Một thửa ruộng hỡnh chữ nhật cú nữa chu vi là 90m, chiều rộng bằng chiều dài.
 3
Diện tớch thửa ruộng đú là:
 A. 2700 m B. 2700 C. 2700 m2 D. 2700 dam2
Phần II: Tự luận ( 3điểm).
Bài 1: Tớnh nhanh (1 điểm).
7048 + 3863 + 2952 + 137
Bài 2: Một mónh vườn hỡnh chữ nhật cú chu vi 118m. Nếu tăng chiều rộng 7m và giảm chiều dài 7m thỡ được một hỡnh chữ nhật cú diện tớch bằng diện tớch hỡnh chữ nhật đó cho. 
Tớnh diện tớch mónh vườn.
Bài giải:
B/Mụn Tiếng Việt
Phần I: Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào cỏc chữ cái đứng trước mỗi cõu trả lời đúng nhất.
Tỡm từ lỏy trong hai cõu thơ sau:
Nhớ nước đau lũng con cuốc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cỏi gia gia.
 A. Một từ lỏy B. Hai từ lỏy C. Ba từ lỏy D. Khụng cú từ lỏy
Bài 2. Trong cõu: Mắt na hộ mở nhỡn trời trong veo
 “ Trần Đăng Khoa”
Từ mắt na là nghĩa đen.
 Từ mắt na là nghĩa búng.
Bài 3. Cõu: “ Ngoài trời lỳc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột”.
Tỏc giả đó dựng biện phỏp nghệ thuật gỡ?
 A. Nhõn húa B. So sỏnh C. Vừa so sỏnh vừa nhõn húa
Bài 4: Từ đồng nghĩa với thõm “ thõm tớm” trong cõu: “ Mặt anh xanh xỏm, ngún tay, mũi và tai thõm tớm vỡ giỏ rột” là:
 A. Tớm tỏi B. Tim tớm C. Thõm quầng
Bài 5: Cõu: “ Tụi là Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam” thuộc loại mẫu cõu nào mà em đó học ?
 A. Ai làm gỡ ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gỡ ?
Bài 6: Trong cõu “Anh chiến sĩ trẻ bắn rất giỏi ”. Từ ngữ được gạch chõn giữ chức vụ ngữ phỏp gỡ ?
 A. Bổ ngữ B. Trạng ngữ C. Định ngữ
Bài 7: Dấu phẩy trong cõu: “Cụ giỏo khen cả nhúm làm bài tốt, cho mỗi bạn một điểm mười” cú tỏc dụng gỡ ?
Ngăn cỏch trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cỏch cỏc bộ phận cựng giữu chức vụ trong cõu.
 C. Ngăn cỏch cỏc vế cõu ghộp.
Phần II: Tự luận
Bài 1: Xỏc định cỏc danh từ, tớnh từ trong 2 cõu thơ sau của Bỏc Hồ:
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hút chim kờu suốt cả ngày.
Bài 2: Em hóy viết đoạn văn ngắn ( khoảng từ 5 đến 7 cõu) núi về cảm xỳc của em khi mựa xuõn tươi đẹp và ấm ỏp đó về.
Gợi ý: Bài viết cú thể theo kiểu bài tả, kể hoặc kết hợp tả và kể nhưng quan trọng là phải thể hiện được niềm vui; niềm hy vọng của em khi mựa xuõn tươi đẹp và ấm ỏp đó về.
C/Khoa học:
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm)
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. (0,5 điểm)Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
 A.Để có nhiều thức ăn trong bữa cơm
 B.Để thích ăn thứ gì thì ăn thứ ấy
 C. Mỗi loại thức ăn không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể.
Câu 2. (0,5 điểm) Để phòng tránh bệnh do thiếu dinh dưỡng ta cần.
ăn đủ lượng và đủ chất
ăn thật nhiều cá, thịt
ăn nhiều mỡ
Câu 3. (0,5 điểm) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá là.
Bệnh béo phì, bệnh suy dinh dưỡng.
Tiêu chẩy, bệnh tả, bệnh lị
Bệnh biếu cổ, bệnh đau mắt
Câu 4. (0,5 điểm) Chất nào có vai trò cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể ?
A. Chất bột đường
B. Chất đạm
C. Chất béo
Câu 5. (0,5 điểm) Để phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa cần:
A. Giữ vệ sinh ăn uống
B. Giữ vệ sinh cá nhân
C. Giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các ý trên
Câu 6. (0,5 điểm) Khi thấy cơ thể có biểu hiện bị bệnh cần:
A. Báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
B. Lấy thuốc uống ngay
C. Không nói cho ai biết.
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1.( 2 điểm). Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên.
Câu 2.(2 điểm). Nêu một số tính chất của nước?
Câu 3.(2 điểm). Nêu các thành phần chính của không khí.
Thành phần nào là quan trọng nhất với con người?
Câu 4.(1 điểm). Cần làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta.
Mụn Lịch sử và Địa lý – Giỏo dục địa phương.
Phần 1(5đ): Lịch sử:
Câu 1(0,5đ): Hãy đánh dấu x vào Ê trước ý đúng nhất .
 Những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là:
 Ê Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên.
 Ê Xây dựng thành Cổ Loa .
Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa.
Câu 2(1đ): Hãy nối tên các sự kiện lịch sử (cột A) sao cho đúng với tên các nhân vật lịch sử ở (cột B).
 A B
A. Chiến thắng Bạch Đằng (938) 3. Lý Thái Tổ
B. Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước 4. Lý Thường Kiệt
C. Dời đô ra Thăng Long 5. Ngô Quyền
D. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt 6. Đinh Bộ Lĩnh
Câu 3(1đ): Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho thích hợp để chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần.
 A B
 Bô Lão Thích vào tay hai chữ “Sát Thát” 
 Trần Hưng Đạo Viết Hịch tướng sĩ 
 Binh sĩ Họp ở điện Diên Hồng
Câu 3(1,5đ): Nhà Lý dời đô ra Đại La vào năm nào? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ?
Câu 4(1đ) : Nhà Trần đã quan tâm đến việc đắp đê phòng lũ lụt như thế nào ?
Phần II: Địa lí:
Câu1.(1,5đ). Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất.
 a) Đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn là :
 Ê Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta.
 Ê Đây là dãy núi có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
 Ê Đây là dãy núi cao , đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
b) Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ?
 Ê Trồng trọt, khai thác khoáng sản.
 Ê Trồng trọt, nghề thủ công, khai thác khoáng sản.
 Ê Trồng trọt, nghề thủ công, khai thác hải sản.
c) Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là :
 Ê Các dân tộc Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, ...
 Ê Các dân tộc Mông, Tày, Nùng.
 Ê Dân tộc Kinh, Mông, Gia-rai.
Câu 2.(1đ) Chọn các từ: chè, phủ xanh, cây ăn quả, trồng rừng, để điền vào chỗ chấm cho thích hợp.
 Thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ là trồng ................ và cây công nghiệp, đặc biệt là trồng ................. Đất trống, đồi trọc đang được ................... bằng việc .................... ,
trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả.
Câu 4. (1,5đ). Nhờ đâu mà đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
Câu 5.(1đ): Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta?
Phần III/ Giỏo dục địa phương.
Quảng Bỡnh được thành lập từ năm nào ?
Năm 1603
Năm 1604
Năm 1605
Năm 1989
 • Quảng Bỡnh cú diện tớch tự nhiờn là :
 A. 80376,6 km
 B. 8037,6 hm2
 C. 8037,7 km2
 D. 8037,6 km2

File đính kèm:

  • docDe thi TNNT lop 4.doc