Đề thi trắc nghiệm đại học môn: Hóa học

doc20 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm đại học môn: Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC NĂM 2008 
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài:90 phút; 
(50 câu trắc nghiệm)
Mă đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)
Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn).
A. 1s22s22p63s23p63d5	B. 1s22s22p63s23p63d64s2
C. 1s22s22p63s23p63d54s1	D. 1s22s22p63s23p63d6
Câu 2. Sự phá hủy thép trong không khí ẩm được gọi là:
A. sự khử	B. sự ăn mòn điện hóa học
C. sự oxi hóa	D. sự ăn mòn hóa học
Câu 3. Có các chất bột sau: K2O, CaO, Al2O3, MgO, chọn một hóa chất dưới đây để phân biệt từng chất ?
A. H2O	B. HCl	C. NaOH	D. H2SO4
Câu 4. Nguyên tử nào sau đây có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản?
A. Ne (Z = 10)	B. Ca (Z = 20)	C. O (Z = 8)	D. N (Z = 7)
Câu 5. Cho một mẩu kim loại Na nhỏ bằng hạt đỗ xanh vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3, sau đó thêm dung dịch NaOH đến dư thì có hiện tượng gì giống nhau xảy ra ở các cốc?
A. có kết tủa	B. có khí thoát ra
C. có kết tủa rồi tan	D. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong không khí.
Câu 6. Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt phân NaNO	B. Điện phân dung dịch NaCl
C. Điện phân NaCl nóng chảy	D. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl.
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn hợp kim Li, Na và K vào nước thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được 16,2 gam chất rắn. Khối lượng hợp kim đã dùng là:
A. 9,4 gam	B. 12,8 gam	C. 16,2 gam	D. 12,6 gam
Câu 8. Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là:
A. axit	B. Bazơ	C. chất trung tính	D. chất lưỡng tính.
Câu 9. Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy:
A. có khí thoát ra, 	B. dung dịch trong suốt,
C. có kết tủa trắng,	D. có kết tủa sau đó tan dần.
Câu 10. Cho 5,1 gam Mg và Al vào dung dịch X gồm HCl dư 5,6 lít H2 ở đktc. Phần trăm (%) của Mg và Al theo số mol trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 75% và 25%	B. 50% và 50%
C. 25% và 75%	D. 45% và 55%
Câu 11. Chất lỏng nào sau đây không dẫn điện?
A. Dung dịch NaCl	B. Axit axetic	C. Axit sunfuric	D. Etanol
Câu 12. Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, c mol Cl–, d mol HCl–. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
A. 2a + 2b = c – d	B. 2a + 2b = c + d
C. a + b = c + d	D. a + b = 2c + 2d
 Câu 13. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhản, ta dùng thuốc thử là
A. Al. 	B. Fe. 	C. CuO. 	D. Cu.
 Câu 14. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 ( đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C3H7N. 	B. C3H9N. 	C. C4H9N. 	D. C2H7N.
 Câu 15. Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → 
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → 
d) Cu + dung dịch FeCl3 →
e) CH3CHO + H2 
f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 →
g) C2H4 + Br2 → 
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
 A. a, b, d, e, f, h. 	B. a, b, d, e, f, g. 
 C. a, b, c, d, e, h. 	D. a, b, c, d, e, g.
Câu 16. Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích, pH của dung dịch thu được là:
A. 13	B. 12	C. 7	D. 1
 Câu 17. Phát biểu không đúng là:
 A. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
 B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.
 C. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.
D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.
Câu 18. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO, SO	B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO
C. Cu2+, Fe3+, SO, Cl–	D. K+, NH, OH–, PO
Câu 19. Axit HNO3 có thể phản ứng với cả những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học các kim loại, bởi vì axit HNO3:
A. là một axit mạnh	B. có tính oxi hóa mạnh
C. dễ bị phân hủy	D. có tính khử mạnh.
Câu 20. Chọn khái niệm đúng nhất về dạng thù hình?
A. Thù hình là các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
B. Thù hình là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron
C. Thù hình là các chất có công thức cấu tạo tương tự nhau nhưng khác nhau về thành phần phân tử
D. Thù hình là các đơn chất của cùng một nguyên tố nhưng có công thức phân tử khác nhau.
Câu 21. Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các muối sau:
A. Na3PO4	B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. NaH2PO4	D. Na2HPO4 và Na3PO4
Câu 22. Cho 8,8 gam hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với HCl dư, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg	B. Mg và Ca	C. Mg và Zn	D. Ca và Ba
Câu 23. Điện phân dung dịch KCl bão hòa. Sau một thời gian điện phân, dung dịch thu được có môi trường:
A. axit mạnh	B. kiềm	C. trung tính	D. axit yếu
 Câu 24. Mệnh đề không đúng là:
 A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
 B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
 C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 25. Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch axit nitric đặc thì thu được khí nào sau đây?
A. H2	B. N2	C. NO2	D. NO
Câu 26. Oxit cao nhất của nguyên tố X là XO2. Hợp chất hiđrua của X có công thức là:
A. XH	B. XH2	C. XH3	D. XH4
 Câu 27. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
 A. 3,28 gam. 	B. 8,56 gam. 	C. 8,2 gam. 	D. 10,4 gam.
Câu 28. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, sự biến đổi tính axit–bazơ của các oxit cao nhất và các hiđroxit tương ứng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là:
A. tính axit và bazơ đều tăng.
B. tính axit và bazơ đều giảm.
C. tính axit tăng dần, tính bazơ giảm dần.
D. tính axit giảm dần, tính bazơ tăng dần.
 Câu 29. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
 A. 2. 	B. 1. 	C. 3. 	D. 4.
 Câu 30. Điều nào là đúng trong các câu sau?
 A. Khi điện phân dung dịch CuSO4 thì pH của dung dịch tăng dần
 B. Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm dần
 C. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 + NaCl thì pH của dung dịch không đổi
D. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp HCl + NaCl thì pH của dung dịch tăng dần
Câu 31. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản (p + n + e) = 24. Biết trong nguyên tử X số hạt proton = số hạt nơtron. X là:
A. 13Al	B. 8O	C. 20Ca	D. 17Cl
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 1,48 gam	B. 2,48 gam	C. 1,84 gam	D. 1,92 gam.
Câu 33. Chọn khái niệm đúng về hiđrocacbon no. Hiđrocacbon no là:
A. hiđrocacbon chỉ tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng.
B. hiđrocacbon chỉ tham gia phản ứng cộng, không tham gia phản ứng thế.
C. hiđrocacbon chỉ có các liên kết đơn trong phân tử.
D. hiđrocacbon vừa có liên kết vừa có liên kết trong phân tử.
Câu 34. Tính khối lượng etanol cần thiết để pha được 5,0 lít cồn 900. Biết khối lượng riêng của etanol nguyên chất là 0,8g/ml.
A. 3,6kg	B. 6,3kg	C. 4,5kg	D. 5,625kg
Câu 35. Công thức đơn giản nhất của axit hữu cơ E là CH2O. Khi đốt cháy 1 mol E thì thu được 4 mol khí cacbonic. E có CTPT là:
A. C2H4O2	B. C4H4O2	C. C4H8O2	D. C4H8O4
Câu 36. Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thỏa mãn sơ đồ:
Công thức cấu tạo hóa học thỏa mãn của A1 là:
A. HO–CH2–CH2–CHO	B. CH3–CH2–COOH
C. HCOO–CH2–CH3	D. CH3–CO–CH2–OH
Câu 37. Trung hòa 12,0 gam hỗn hợp đồng số mol gồm axit fomic và một số axit hữu cơ đơn chức X bằng NaOH thu được 16,4 gam hai muối. Công thức của axit là:
A. C2H5OOH	B. CH3COOH	C. C2H3COOH	D. C3H7COOH
 Câu 38. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO3, phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là:
 A. Fe(NO3)3	B. Cu(NO3)2	C. Fe(NO3)2	D. HNO3
Câu 39. Muối Na+, K+ của các aixt béo cao như panmitic, stearic... được dùng:
A. làm xà phòng	B. chất dẫn điện
C. sản xuất Na2CO3	D. chất xúc tác
Câu 40. Nhiệt độ sôi của các chất CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, tăng theo thứ tự là:
A. C2H6 < CH3CHO < CH3COOH < C2H5OH
B. CH3COOH < C2H5OH < CH3CHO < C2H6
C. C2H6 < C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH
D. C2H6 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH
Câu 41. Cho hợp chất (CH3)2CHCH2COOH, tên gọi đúng theo danh pháp quốc tế ứng với cấu tạo trên là:
A. Axit 3–metylbutanoic	B. Axit 3–metylbutan–1–oic
C. Axit isobutiric	D. Axit 3–metylpentanoic
 Câu 42. Cho một miếng đất đèn vào nước dư được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào quan sát được trong số các trường hợp sau?
 A. Sau phản ứng thấy có kết tủa	B. Không có kết tủa nào tạo ra
 C. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hòa tan hết	D. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hòa tan một phần
Câu 43. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.
D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 44. Phản ứng giữa nhiều phân tử nhỏ tạo thành phân tử lớn, sau phản ứng có giải phóng phân tử nhỏ, gọi là phản ứng:
A. trùng hợp	B. trùng ngưng
C. cộng hợp	D. tách nước
Phần riêng: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)
Phần I. Theo chương trình không phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50)
Câu 45. Liên kết ba là liên kết gồm:
A. 3 liên kết 	B. 3 liên kết 
C. 2 liên kết và 1 liên kết 	D. 1 liên kết và 2 liên kết .
Câu 46. Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?
A. Dung dịch Fe(NO3)3	B. Dung dịch NaHSO4
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl	D. Dung dịch HNO3.
Câu 47. Phản ứng cộng giữa đivinyl với HBr theo tỉ kệ mol 1 : 1 thu được tối đa mấy sản phẩm?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 48. Ankađien liên hợp là tên gọi của các hợp chất:
A. trong phân tử có 2 liên kết đôi
B. trong phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn
C. trong phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau 2 liên kết đơn trở lên
D. trong phân tử có 2 liên kết đôi kề nhau
Câu 49. Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng ngưng tụ amino axit nào sau:
A. H2N(CH2)6NH2	B. H2N–(CH2)6 - COOH
C. H2N(CH2)6NH2 và HOOC(CH2)6COOH	D. CH3CH(NH2)COOH
Câu 50. Polistiren là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH2=CH2	B. CH2=CHCl
C. C6H5CH=CH2	D. CH2=CH–CH=CH2
Phần II. Theo chương trình phân ban (6 câu, từ câu 51 đến 56)
Câu 51. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngoài vỏ tàu (phần chìm dưới nước biển). Người ta đã bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn bằng cách nào sau đây?
A. Cách li kim loại với môi trường	B. Dùng phương pháp điện hóa
C. Dùng Zn làm chất chống ăn mòn	D. Dùng Zn là kim loại không gỉ.
Câu 52. Điện phân dung dịch muối CuSO4 dư, điện cực trơ trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot. Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là:
A. 3,0 A	B. 4,5 A	C. 1,5 A	D. 6,0 A
Câu 53. Cho 0,05 mol ancol X tác dụng với Na dư sinh ra 1,68 lít H2 ở đktc. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X sinh ra cacbonic và nước có tỉ lệ số mol . Công thức cấu tạo của X l
A. CH3–CH2–CH2OH	B. CH3–CH(OH)–CH3
C. CH3–CH(OH)–CH2OH	D. CH2(OH)–CH(OH)–CH2OH.
Câu 54. Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Khi hóa hơi 18,0 g X thu được thể tích hơi bằng với thể tích của 9,6 g O2 đo ở cùng t0, p. Mặt khác, X có thể phản ứng với Na2CO3. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4(OH)2	B. CH3COOH	C. C2H5CH2OH	D. C3H5(OH)3
Câu 55. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng anđehit, ta thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng:
A. anđehit no đơn chức	B. anđehit no hai chức
C. anđehit vòng no	D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 56. Chất hữu cơ X có thành phần gồm C, H, O trong đó oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Khi thực hiện phản ứng tráng gương từ 0,25 mol X cho 1 mol Ag. Công thức phân tử của X là:
A. (CHO)2	B. CH2(CHO)2	C. C2H4(CHO)2	D. HCHO.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC NĂM 2008 
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài:90 phút; 
(50 câu trắc nghiệm)
Mă đề thi 230
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm người ta cho Cu kim loại tác dụng với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí khí thải tốt nhất là:
A. nút ống nghiệm bằng bông khô.
B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH.
Câu 2. Loại quặng có thành phần chủ yếu là Fe2O3 gọi là:
A. manhêtit	B. xiđêrit	C. pirit	D. hemantit
Câu 3. Trong các phản ứng hóa học sắt kim loại luôn thể hiện tính chất gì?
A. Tính oxi hóa	B. Tính khử
C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử	D. Tự oxi hóa–khử
Câu 4. Để nhận ra các chất rắn: Na2O, Al2O3, Al, Fe, CaC2, chỉ cần dùng
A. H2O	B. dung dịch HCl
C. dung dịch NaOH	D. dung dịch H2SO4
Câu 5. Từ muối ăn, nước và điều kiện cần thiết không thể điều chế được:
A. nước Giaven	B. axit HCl
C. dung dịch NaOH	D. dung dịch NaHCO3
Câu 6. Khi cho NaHCO3 phản ứng với các dung dịch H2SO4 loãng và Ba(OH)2, để chứng minh rằng:
A. NaHCO3 có tính axit	B. NaHCO3 có tính bazơ
C. NaHCO3 có tính lưỡng tính	D. NaHCO3 có thể tạo muối
Câu 7. Phản ứng giữa: Cl2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H2O thuộc loại phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Clo có tính tẩy màu	B. Tính bazơ mạnh của NaOH
C. Phản ứng oxi hóa–khử nội phân tử	D. Phản ứng tự oxi hóa–khử
Câu 8. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2.
Phần 2: hòa tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hóa nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24 lít	B. 3,36 lít	C. 4,48 lít	D. 5,6 lít
Câu 9. Để phân biệt Al, Al2O3, Mg có thể dùng:
A. dung dịch KOH	B. dung dịch HCl
C. dung dịch H2SO4	D. Cu(OH)2
Câu 10. Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hòa là:
A. chu kì 3, nhóm IIIA	B. chu kì 3, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIA	D. chu kì 4, nhóm IA
Câu 11. Dãy chất nào sau đây là các chất điện li mạnh?
A. NaCl, CuSO4, Fe(OH)3, HBr	B. KNO3, H2SO4, CH3COOH, NaOH
C. CuSO4, HNO3, NaOH, MgCl2	D. KNO3, NaOH, C2H5OH, HCl
 Câu 12. Nhúng thanh kim loại R chưa biết hóa trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO4. Phản ứng xong, nhấc thanh R ra, thấy khối lượng tăng 1,38 gam. R là:
 A. Mg (24)	B. Al (27)	C. Fe (56)	D. Zn (65)
Câu 13. Dung dịch nhôm sunfat có nồng độ Al3+ là 0,09M. Nồng độ của ion SO là:
A. 0,09M	B. 0,06M	C. 0,45M	D. 0,135M
Câu 14. Dãy chất ion nào sau đây là axit?
A. HCOOH, HS–, NH, Al3+	B. Al(OH)3, HSO, HCO, S2–
C. HSO, H2S, NH, Fe3+	D. Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4
 Câu 15. Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat của kim loại M có hóa trị không đổi, được 2 gam chất rắn A và hỗn hợp khí B. Kim loại M là:
 A. K (39)	B. Cu (64)	C. Ag (108)	D. Pb (207)
 Câu 16. 0,92 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm có cùng số mol tan hết trong nước tạo ra 0,02 mol H2. Cho Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85. Hai kim loại kiềm đó là:
 A. Li, Na	B. Na, K	C. Li, K	D. Li, Rb
Câu 17. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Hỏi dung dịch thu được có chứa chất tan nào?
A. Na2SO3	B. NaHSO3, Na2CO3
C. NaHSO3	D. Na2CO3, NaOH
Câu 18. Sự thủy phân muối amoni cacbonat sẽ tạo ra:
A. axit yếu và bazơ mạnh	B. axit yếu và bazơ yếu
C. axit mạnh và bazơ yếu	D. axit mạnh và bazơ mạnh
 Câu 19 Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất:
 A. Nước Br2 và NaOH	B. NaOH và Cu(OH)2
 C. KMnO4 và Cu(OH)2	D. Nước Br2 và Cu(OH)2
Câu 20. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac?
A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan
B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5
C. NaOH rắn, Na, CaO khan
D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn
Câu 21. Điện phân dung dịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và có pH = 12. Vậy:
A. chỉ có HCl bị điện phân
B. chỉ có KCl bị điện phân
C. HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần
D. HCl và KCl đều bị điện phân hết
 Câu 22. Chất 3-MCPD (3-monoclopropanđiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư. Chất này có công thức cấu tạo là:
 A. HOCH2CHClCH2OH	B. HOCH2CHOHCH2Cl
 C. CH3CHClCH(OH)2	D. CH3C(OH)2CH2Cl
Câu 23. Cho một số nguyên tố sau 10Ne, 11Na, 8O, 16S. Cấu hình e sau: 1s22s22p6 không phải là của hạt nào trong số các hạt dưới đây?
A. Nguyên tử Ne	B. Ion Na+	C. Ion S2–	D. Ion O2–
Câu 24. Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron
C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton
Câu 25. Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIA theo thứ tự: 8O, 16S, 34Se, 52Te, biến đổi theo chiều:
A. Tăng	B. Giảm	C. Không thay đổi	D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 26. Các nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có tính chất nào sau đây?
A. Dễ dàng cho 2e để đạt cấu hình bền vững.
B. Dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững.
C. Dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững.
D. Là các phi kim hoạt động mạnh.
Câu 27. Ion Y– có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 3, nhóm VIIA	B. chu kì 3, nhóm VIIIA
C. chu kì 4, nhóm IA	D. chu kì 4, nhóm VIA
Câu 28. Cho 5,4 gam một kim loại tác dụng hết với clo, thu được 26,7 gam muối clorua. Kim loại đã dùng là:
A. Fe	B. Al	C. Zn	D. Mg
Câu 29. Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và chất rắn C. Thêm vào B một lượng dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hai oxit kim loại đó là:
A. Al2O3, Fe2O3	B. Al2O3, CuO	C. Fe2O3, CuO	D. Al2O3, Fe3O4
 Câu 30. Trong các công thức sau, công thức nào có thể là este: C2H4O2 (1); C2H6O2 (2); C3H4O2 (3); C3H8O2 (3)
 A. (1); (2)	 	B. (2); (3)	C. (2); (4)	D. (1); (3)
Câu 31. Cho biết trong phản ứng sau
4HNO3đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
HNO3 đóng vai trò là:
A. chất oxi hóa	B. axit	C. môi trường	D.chất oxi hóa	, môi trường 
Câu 32. Hòa tan hoàn toàn 16,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Muối cacbonat đó là:
A. MgCO3	B. CaCO3	C. BaCO3	D. ZnCO3
Câu 33. Cho V lít CO2 (đktc) phản ứng hoàn toàn với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10,0g kết tủa. V có giá trị là:
A. 3,36 lít	B. 22,4 lít	C. 15,68 lít	D. 2,24 lít
Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X. Sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 71,7g	B. 77,1g	C. 17,7g	D. 53,1g.
Câu 35. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit X đơn chức và ancol Y đa chức là:
A. R(COOR1)	B. R(COO)nR1
C. (RCOO)nR1(COOR)m	D. (RCOO)nR1
 Câu 36. Điều nào là sai trong các điều sau?
 A. Anđehit hòa tan Cu(OH)2 tạo thành kết tủa đỏ gạch
 B. Rượu đa chức (có nhóm –OH cạnh nhau) hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam
 C. CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt
D. Phenol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt 
 Câu 37. 3 chất sau có cùng khối lượng phân tử: C2H5OH, HCOOH, CH3OCH3
Nhiệt độ sôi của chúng tăng dần theo thứ tự:
 A. HCOOH, CH3OCH3, C2H5OH	
 B. CH3OCH3, C2H5OH, HCOOH
 C. CH3OCH3, HCOOH, C2H5OH	
D. C2H5OH, HCOOH, CH3OCH3
Câu 38. C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức?
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 39. Cho quỳ tím vào dung dịch axit glutamic (axit –amino pentađioic), quỳ tím chuyển sang màu:
A. đỏ	B. xanh
C. mất màu	D. chuyển sang đỏ sau đó mất màu
 Câu 40. Trong dãy biến hóa:
C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH
Số phản ứng oxi hóa – khử là:
 A. 2	 B. 3	C. 4	D. 5 
 Câu 41. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ?
 A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron
 B. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron
 C. Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối
D. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số các hạt proton, nơtron và electron
 Câu 42. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? 
 A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng	
 B. Điện phân nước
 C. Điện phân dung dịch NaOH
D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2
 Câu 43. Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch AlCl3 thu được dung dịch X. Trong X có những chất nào sau đây ?
 A. NaAlO2 + NaCl	
 B. NaAlO2 + NaCl + AlCl3
 C. NaAlO2 + NaCl + NaOH + H2O	
D. NaAlO2 + NaOH
 Câu 44. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 (với điện cực trơ). Các kim loại
lần lượt xuất hiện tại catot theo thứ tự:
 A. Ag – Cu – Fe	
 B. Fe – Ag – Cu
 C. Fe – Cu – Ag	
D. Cu – Ag – Fe
Phần riêng: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần 1 hoặc Phần II)
Phần I. Theo chương trình không phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50)
Câu 45. Cho 0,1 mol một ancol X tác dụng với kali cho 3,36 lít khí (đktc). Hỏi X có mấy nhóm chức?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 1
 Câu 46. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay
đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây?
 A. Dung dịch AgNO3 dư	
 B. Dung dịch HCl đặc
 C. Dung dịch FeCl3 dư	
D. Dung dịch HNO3 dư
 Câu 47. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X1, nung X1 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X2. Biết H = 100%. Khối lượng X2 là:
 A. 2,04 gam	B. 2,31 gam	C. 2,55 gam	D. 3,06 gam
Câu 48. Nhựa Bakêlit được điều chế từ:
A. phenol và anđehit axetic	 B. phenol và anđehit fomic
C. axit benzoic và etanol	D. glixerol và axit axetic
Câu 49. Thực hiện phản ứng tráng gương 0,75 gam một anđehit đơn chức X, thu được 10,8 gam Ag. Công thức phân tử của X là:
A. CH3CHO	B. HCHO	C. C2H3CHO	D. C2H5CHO
Câu 50. Để trung hòa một dung dịch axit đơn chức cần 30 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi trung hòa thu được 1,44g muối khan. Công thức của axit là:
A. C2H4COOH	B. C2H5COOH	C. C2H3COOH	D. CH3COOH
Phần II. Theo chương trình phân ban
Câu 54. Cột sắt ở Newdheli, Ấn Độ đã có tuổi trên 1500 năm. Tại sao cột sắt đó không bị ăn mòn? Cột sắt bền do được chế tạo bởi:
A. một loại hợp kim bền của sắt	B. sắt tinh khiết
C. có lớp oxit bền vững	D. Chưa có lời giải thích.
Câu 55. Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu là:
A. giảm 0,755 gam	B. tăng 1,88 gam
C. tăng 0,755 gam	D. tăng 7,55 gam
Câu 56. So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có tiết diện bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi, dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là:
A. bằng nhau.
B. dây thứ hai dẫn điện tốt hơn dây thứ nhất.
C. dây thứ hai dẫn điện kém hơn dây thứ nhất.
D. không so sánh được.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC NĂM 2008 
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài:90 phút; 
(50 câu trắc nghiệm)
Mă đề thi 342
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)
Câu 1. Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p5 thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình e nào sau đây?
A. 1s22s22p4	B. 1s22s22p6	C. 1s22s22p63s2	D. 1s2
Câu 2. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 4, nhóm VIB	B. chu kì 4, nhóm VIIIB
C. chu kì 4, nhóm IIA	D. chu kì 3, nhóm IIB
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X được xếp ở chu kì 5 có số lớp electron là:
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
 Câu 4. Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít
khí (đktc). % khối lượng Cu có trong hỗn hợp là:
 A. 8,5%	 B. 13,5%	C. 17%	D. 28%
 Câu 5. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít
khí X (đktc) và 2,54 gam chất 

File đính kèm:

  • docDe thi thu dai hoc mon hoa 20084 de.doc
Đề thi liên quan