Đề thi kiểm tra cho học kỳ 2 môn thi: toán lớp 7

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra cho học kỳ 2 môn thi: toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hữu Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 Môn : Toán Lớp 7 
 Thời gian : 90 phút ( không kể chép đề )
I. Trắc nghiệm : ( 3điểm – Thời gian 30 phút )
Câu 1 : Biểu thức đại số nào sau đây là đơn thức : 2x2y3 ; - 5 ; ; 2x2y + 3xy ; x2y ; 
A. 2x2y3 ; - 5 ; x2y ; 2x2y + 3xy B. 2x2y3 ; - 5 ; ; x2y
C. 2x2y3 ; - 5 ; ; D. 2x2y3 ; - 5; x2y ; 
Câu 2 : Hệ số của đơn thức – 5x2y7 là :
A. B. – 70 C. 5 D. – 5
Câu 3 : Viết đơn thức 5x6(- 2x3y)x8y thành đơn thức thu gọn là :
A. – 7x17y3 B. – 10 x144y C. – 10 x17y3 D. – 7x17
Câu 4 : Gía trị của biểu thức A = 4y – 7x tại x = 2 ; y = 4 là 
A. – 1 B. 0 C. 1 D. 2 
Câu 5 : Nghiệm của đa thức 2x2 – x là :
A. 0 và 2 B. – 1 và ½ C. 0 và -1/2 D. 0 và ½
Câu 6 : Điền đơn thức thích hợp vào ô trống sau : 12x4y3 - = 5x4y3 là :
A. 7 B. 17x4y3 C. 7x4y3 D. – 7 x4y3
Câu 7 : Cho tam giác RQS , biết RQ = 6cm , QS = 7cm , RS = 5cm . Ta có :
A. > 
C. > 
Câu 8 : Cho tam giác EFG , biết = 400 ; = 800. Ta có : 
A. EG > EF > GF B. EG < EF < GF 
C. EG > GF > EF D. EF > GF > EG
Câu 9 : Cho hình bên , biết PSQR và PQ < PR . Ta có :
A. SQ = SR B. SQ < SR 
C. SQ > SR D. SQ SR
Câu 10 : Bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây có thể là 3 cạnh của một tam giác 
A. 3cm , 4cm , 9cm B. 5cm, 7cm, 2cm C. 1cm , 2cm , 3cm D. 3cm , 4cm , 5cm
Câu 11 : Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 5cm , 11cm thì chu vi của tam giác đó là :
A. 27cm B. 21cm C. 16cm D. 6cm
Câu 12 : Cho G là trọng tâm của tam giác PQR với đường trung tuyến PM . Ta có :
A. B. C. D. 
II.Tự luận : ( 7điểm – Thời gian 60 phút )
Bài 1 : ( 1,5đ) Số cân nặng của 30 học sinh trong một lớp được ghi trong bảng sau :
28 31 32 36 32 31 31 32 31 32
32 35 32 31 35 32 35 35 36 32
32 31 36 31 28 32 31 32 32 31
a) Dấu hiệu là gì ?
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ?
Bài 2 : ( 1,5đ) Cho biểu thức M = 3x2 – 5x + 2 
a) Tính giá trị của M tại x = 2
b) x = 1 có là nghiệm của M không ?
Bài 3 : ( 1,5đ) Cho biểu thức P(x) = x3 – 2x + 1 và Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5 
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) 
Bài 4 : ( 2,5đ) 
Cho tam giác ABC ( = 900 ) có AB = 5CM , ac = 12cm .
a) Tính độ dài BC.
b) M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD . Chứng minh MAB = MDC
c) Chứng minh DAC < ADC
d) ACD là tam giác gì ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
I. Trắc nghiệm ( 3đ) - Mỗi câu đúng 0,25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
D
C
D
D
C
B
A
B
D
A
C
II. Tự luận : (7đ) 
Đáp án
Điểm
Chú thích
Bài 1 : 
a) Dấu hiệu số cân nặng của mỗi HS trong một lớp 
b) X 
Bài 2 : 
a) x = 2 M = 3.22 – 5.2 + 2 = 4 
b) x = 1 M = 3.12 – 5.1 + 2 = 0
 x = 1 là nghiệm của M.
Bài 3 : 
 P(x) = x3 - 2x + 1
 Q(x) = - 2x3 + 2x2 + x - 5
P(x) + Q(x) = - x3 +2x2 – x – 4 
P(x) – Q(x) = 3x3 – 2x2 – 3x + 6 
Bài 4 : 
a) 900 ) 
 BC2 = AB2 + AC2 ( định lí Pytago )
 = 52 + 122 = 169
 BC = 13 (cm)
b) Xét MAB và MDC có 
 MB = MC ( gt ) 
 MA = MD ( gt )
 AMB = DMC ( đối đỉnh )
 MAB = MDC ( c-g-c )
c) Do MAB = MDC nên AB = DC = 5cm 
 ADC có CD < AC . Do đó DAC < ADC 
d) Xét ABC và CDA có :
 AB = CD ( cmt )
 AC cạnh chung 
 AD = BC ( AD = 2AM ; BC = 2AM )
ABC = CDA (c-c-c)
Do đó : = 900 . Hay ACD vuông tại C 
0,5
1,0
0,75
0,75
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
Hình vẽ : 0,5 điểm 

File đính kèm:

  • docDe thi va dap an HK 2.doc