Đề thi Khảo sát chất lượng giữa học kỳ 1 năm học 2012-2013

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Khảo sát chất lượng giữa học kỳ 1 năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đan Hà,ngày 03/11/2012
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2012-2013
( Để phõn loại nờn khụng lấy điểm vào sổ)
MễN:TOÁN 6
Đề bài:
Câu 1 
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 9 bằng 2 cách
b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử 
c) Viết một tập hợp B là tập hợp con của tập hợp A
Câu 2: Tính nhanh:
23 + 45 + 77
25 . 98
Câu 3: Thực hiện phép tính:
a. 28: 24 + 3.33
b. 512 : 510 + 75
c. 15: { 390: [500 - (118 +36.7)]}
Câu 4:
Tìm số tự nhiên x biết: 
a) 10 + 2.x = 45: 43
b) 53 – 5.(x-3) = 38
B. Đáp án + Thang điểm:
Câu 1: (3 điểm): Mỗi ý đúng cho 1 điểm:
a. C1: A = 
 C2: A = 
b. Số phần tử của tập hợp A là: 9 – 3 + 1 = 7 ( phần tử)
c. Có nhiều đáp án ví dụ: C = 
Câu 2: ( 2 điểm): Mỗi ý đúng cho 1 điểm.
a. 23 + 45 + 77 = (23 + 77) + 45 = 100 + 45 = 145
b. 25 . 98 = 25 . (100 – 2) = 25.100 – 25.2 = 2500 – 50 = 2450
Câu 3: (3 điểm): Mỗi ý đúng cho 1 điểm.
a. 28: 24 + 3.32 = 28-4 + 31+2 = 24 + 33 = 16 + 27 = 43
b. 512 : 510 + 75 = 512-10 + 75 = 52 + 75 = 25 + 75 = 100
c. 15: { 390: [500 - (118 +36.7)]}= 15: { 390: [500 - (118 + 252)]}
 = 15: { 390: [500 - 370]}
 = 15: { 390:130}
 = 15 : 3 = 5
Câu 4: ( 2 điểm): Mỗi ý đúng cho 1 điểm.
a. 10 + 2.x = 45: 43
 10 + 2.x = 42
 10 + 2.x = 16
 2.x = 16 – 10 
 2.x = 6
 x = 6 : 2
 x = 3
b. 53 – 5.(x-3) = 38
 5.(x-3) = 53 – 38
 5.(x-3) = 15
 x-3 = 3
 x = 6
 IKHAC
I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1:
Trong các tổng sau tổng nào chia hết cho 3?
A. 2 + 3 B. 4 + 6
C. 3 + 6 D. 10 + 9
Câu 2:
Trong các số sau số nào chia hết cho 2?
A. 13 B. 14
C. 21 D. 99
Câu 3:
Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu
Đúng
Sai
Số chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0 và 5
1327 là số chia hết cho 9
13 là một số nguyên tố
Ước chung của 6 và 4 là 2 và 3
II. Giải các bài tập sau:
Câu 4:
Tìm BCNN của:
a. 10, 12, 15 b. 8, 9, 11
Câu 5:
Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố?
a. 29 . 31 + 144 : 122 
b. 333 : 3 + 225 : 152
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Dấu hiệu chia hết
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Học sinh biết vẽ các dấu hiệu
Nhận biết dấu hiệu và vận dụng 
Biết vận dụng dấu hiệu vào bài tập
1
0.5
5%
1
0,5
5%
1
2
20%
3
3
30%
Bội chung , bội chung nhỏ nhất
Biết vận dụng cách tìm bội và ước
Vận dụng thành thạo vào bài tập.
Dựa vào dáu hiệu để giải quyết bài tập
1
3
30%
1
4
40%
2
7
70%
Tổng
1
3
30%
2
2
30%
2
5
40%
5
10
100%
B. Đáp án - thang điểm
Câu 1 (0,5 đ) : C 
Câu 2 (0,5 đ): B
Câu 3: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu
Đúng
Sai
Số chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0 và 5
X
1327 là số chia hết cho 9
X
13 là một số nguyên tố
X
Ước chung của 6 và 4 là 2 và 3
X
Câu 4: 3 điểm
a. 10 = 2 . 5
 12 = 22. 3
 15 = 3 . 5
BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60 ( 2 đ)
b. Vì 8, 9 và 11 là những số nguyên tố cùng nhau nên:
 BCNN(8,9,11) = 8.9.11 = 792 ( 1 đ)
Câu 5: 4 điểm: Mỗi câu đúng cho 2 điểm
a. 29 . 31 + 144 : 122 
 = 899 + 144 : 144
 = 899 + 1
 = 900
 * Phân tích ra thừa số nguyên tố: 900 = 22.32.52
b. 333 : 3 + 225 : 152
 = 111 + 225 : 225
 = 111 + 1
 = 112
* Phân tích ra thừa số nguyên tố: 112 = 24.7
4. Củng cốbài học(1p) sau giờ: GV thu bài kiểm tra và rút kinh nghiệm.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà(1p) Sau giờ
- Đọc trước bài làm quen với số nguyên âm
v. rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:12/12/2011
Tiết 57 
 Kiểm tra học kì I
I. mục tiêucủa bài học :
1. Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài và trình bày một bài kiểm tra
3. Thái độ: Rèn thái độ làm bài kiểm tra nghiêm túc
ii. Phương pháp: Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra.
iii. Chuẩn bị:
- GV: Đề bài
- HS: Giấy kiểm tra và các dụng cụ để làm bài kiểm tra
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chỳ
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: ( 41 ph)
A. Đề bài:
Bài 1: Tìm a, b biết 35ab chia hết cho 2, cho 3 và cho 5.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
240 - 3x = 3618 : 18
Bài 3: Cho a = 48; b = 64.
a) Phân tích a, b ra thừa số nguyên tố
b) Tìm ƯCLN (a, b)
c) Tìm BCNN (a, b)
Bài 4: Tính 80 - [130 - (12 - 4)2] + 3 . ẵ-2ẵ
B. Đáp án – Thang điểm
Bài 1: ( 2 điểm)
- Vì số đó chia hết cho 5 nên b = 0; 5
- Mà số đó chia hết cho 2 vậy b = 0
- Mặt khác số đó lại chia hết cho 3 nên : ( 3 + 5 + a + 0) phải chia hết cho 3 vậy a = 1; 4; 7
- Vậy a = 1; 4; 7
 b = 0
Bài 2: ( 2 điểm)
Tìm x biết:
240 – 3x = 3618 : 18
240 – 3x = 201
3x = 240 – 201 
3x = 39
x = 39 : 3
x = 13
Bài 3:( 3 điểm)
a. Phân tích ra thừa số nguyên tố:
 48 2 64 2
 24 2 32 2
 12 2 16 2
 6 2 8 2
 3 3 4 2
 1 2 2 
 1
 48 = 24 . 3 64 = 26
b. ƯCLN( 48;64) = 24 = 16
c. BCLN( 48;64) = 26 . 3 = 192
Bài 4: ( 1 điểm)
80 - [130 - (12 - 4)2] + 3 . ẵ-2ẵ
= 80 - [130 - 82] + 3 . 2
= 80 – ( 130 - 64) + 6
= 80 – 66 + 6
= 14 + 6 
= 20
4. Củng cố: ( 2 ph)
- GV thu bài và nhận xét thái độ làm bài kiểm tra
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: ( 1 ph)
- Đọc trước bài dòng điên xoay chiều
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Kiểm tra viết chương II- toán 6
 A. Đề bài
Câu 1 : Khoanh vào đáp án mà em cho là đúng :
Số x mà thoả mãn : 5 - (26 - 9) = x + (15 - 6) là :
A. - 21
B. - 1
C. - 2
D. -13
E. - 3
Câu 2 : Điền dấu “x” vào ô thích hợp :
Câu
Đúng
Sai
a. Nếu a2 > 0 thì a > 0.
b. Nếu a2 > a thì a < 0.
c. Nếu a a.
d. Nếu a2 = a thì a = 1.
Câu 3 : Tính :
a) 10 - (- 3); b) (- 18) – 28; c) (- 21) - (- 19); d) 13 – 30
Câu 4 : Tìm số nguyên x biết : a. 4x - 75 = 25 b. x + 5 = - 5
Câu 5 : a. Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: - 12; 137; - 205; 0; 49; - 583
So sánh tích sau với 0: (- 42).(- 89).1256.(- 47)
Tìm 5 bội của các số nguyên sau (mỗi số 5 bội): 3 ; - 4 ; 7
Ngày soạn:25/04/2011
Tiết :91 
KIỂM TRA 
I. MỤC TIấU Của BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương phần tự chọn của HS về phõn số, cỏch rỳt gọn phõn số và thành thạo cỏc phộp tớnh về phõn số. Từ đú, cú những điều chỉnh hợp lý hơn trong phần giảng dạy sau này.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc khi làm bài kiểm tra.
II. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, trỡnh bày bài viết.
III. CHUẨN BỊ:
- GV:Đề kiểm tra.
- HS: ễn tập chu đỏo.
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
1. ổn định tổ chức: ( 1 ph): Trước giờ
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: (45 ph) 
 A Đề bài
 Câu 1 Rút gọn các phân số
a. b. c. d. 
Câu 2 Tìm x biết
a. b. x:
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức:
 A = ; 
Câu 4: Khối lớp 6 có 90 học sinh khi cô giáo trả bài kiểm tra toán số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng số bài còn lại. Tính số bạn đạt điểm trung bình cần phải phấn đấu hơn trong các bài kiểm tra sau này?
B. Đỏp ỏn – thang điểm
Cõu 1: ( 2,0 điểm) Mỗi ý đỳng cho 0,5 đ
Cõu 2: ( 2 điểm) Mỗi ý đúng 1 đ
Cõu 3: ( 3 điểm):A = 1. 
Cõu 4: ( 3điểm)
+ Số bài đạt điểm giỏi là: 1/3.90=30
+ Số bài cũn lại là: 90 – 30 = 60
+ Số bài đạt điểm khỏ là: 9/10.60=54
+ Số bài đạt điểm trung bỡnh là: 90– (30+54) = 6
4. Củng cố bài học: GV thu bài và nhận xột về giờ kiểm tra (Sau giờ)
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà 
 Về ôn tập các phần đã học
V. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn:07/05/2011
Tiết :110 
 Kiểm tra học kì ii
I. mục tiêucủa bài học:
1. Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài và trình bày một bài kiểm tra
3. Thái độ: Rèn thái độ làm bài kiểm tra nghiêm túc
ii. Phương pháp: Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra.
iii. Chuẩn bị:
- GV: Đề bài
- HS: Giấy kiểm tra và các dụng cụ để làm bài kiểm tra
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph) trước giờ
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chỳ
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: ( 45 ph)
A. Đề bài:
Câu 1: Thực hiện phép tính:
a, 
b, 26 . 137 – 26 . 237
Câu 2: Tìm số nguyên x, biết:
a, 
b, 
Câu 3:
 Lớp 6A có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá.
Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?
Tính tỉ số phần trăm số học sinh khá so với số học sinh cả lớp?
Câu 4:
Cho góc xOy = 1100. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho 
góc xOz = 280 . Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt?
Câu 5: Tính tổng sau:
 A = + + + …. + 
B. Đáp án – Thang điểm
Câu 1:( 2 điểm) Mỗi ý đúng cho 1 điểm
a, 
b, - 2600 
Câu 2: ( 3điểm) Mỗi ý đúng cho 1,5 điểm
a. 
Ta có 4 – x =2 hoặc 4 – x = - 2 
+ TH1: 4 – x = 2
 x = 2
+ TH2: 4 – x = - 2
 x = 6
b. x = 2/3
 Câu 3: ( 2 điểm)
a. Số học sinh giỏi là: 48 . = 8 
 Số học sinh trung bình là 8 . 300% = 24
 Số học sinh khá là 48 - (8 + 24) = 16 
b. Tỉ số % học sinh khá so với học sinh cả lớp là:
 % = 33,33%
Câu 4: ( 2 điểm)
Vì Oz nằm giữa Ox và Oy nên: 
Vì Ot là phân giác của yOz nên: = 410
Vậy = 690
Câu 5: ( 1 điểm)
 A = 1 - + - +….. + - 
 = 1 - = 
4. Củng cố: ( 2 ph) sau giờ
- GV thu bài và nhận xét thái độ làm bài kiểm tra
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: ( 1 ph)sau giờ
- Làm lại bài kiểm tra để giờ sau chữa	
V. RÚT KINH NGHIỆM 
 Hình Học
Ngày soạn:03/10/2011 
 Tiết 7 
Kiểm tra viết.
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: 
+ Kiểm tra lại những kiến thức cơ bản về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng vẽ hình và làm bài kiểm tra
3. Thái độ:
+ Học sinh nghiêm túc làm bài.
II. Phương pháp: Luyện tập thực hành.
III. Chuẩn bị:
- Thầy: Đề bài, đáp án
- Trò: Giấy kiểm tra
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: ( 1 ph) Trước giờ
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ
3. Bài mới: ( 45 ph)
MA TRậN
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Vẽ hình
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Học sinh biết vẽ các đường thăng đi qua các cặp điểm nhận biết bao đường.
Nhận biết số đường thẳng và những đường thẳng cụ thể nào.
Biết vẽ các đường thẳng qua các điểm và nhận biết.
1
2
20%
1
1
10%
1
1
10%
3
4
40%
Vẽ hình theo cách diễn đạt
Vẽ các đường thẳng cắt nhau, các tia cắt nhau
Biết vẽ các đường thẳng cắt nhau một cách thành thạo, vẽ các tia cắt nhau một cách thành thạo qua cách diễn đạt.
Dựa vào diễn đạt để vẽ được hình.
2
1 10%
2
1
10%
4
4
40%
8
6
60%
Tổng
3
3
30%
3
2
20%
5
5
50%
11
10
100%
A. Đề bài:
Câu 1:
Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm đó. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
Câu 2:
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a. M là giao điểm của hai đường thẳng p và q
b. Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C
c. Đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O
Câu 3: 
Lấy 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ tia AB và tia AC sau đó vẽ tia Ax cắt BC tại K nằm giữa B và C
B. Đáp án – thang điểm:
Câu 1: 4 điểm
Có tất cả 6 đường thẳng đó là: AB, BC, CD, AD, AC, BD
Câu 2: ( 3 điểm)
a. 
.
c.
Câu 3:
4. Củng cố bài học: ( 1 ph) Sau giờ
5 hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà
V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:15/12/2009 Tiết 13:
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS được kiểm tra kiến thức đã học về đường thẳng, đoạn thẳng, tia.
 2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình
 3. Thái độ: Có ý thức đo vẽ cẩn thận
ii. phương pháp: Thực hành
iii. chuẩn bị:
- Thầy: Đề kiểm tra + Đáp án.
 - Trò : Giấy làm bài.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: ( 2 ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: (43 ph): * Đề bài
trắc nghiệm khach quan
Câu 1. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau :
1). Hình ảnh của điểm trên trang giấy là gì ?
A. Dấu chấm nhỏ.
B. Đường tròn.
C. Hình vuông.
D. Hình chữ nhật.
2) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?
A. 1
B. 2
C. 4
D. vô số
3) Trên đường thẳng d lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
4) Với hai đoạn thẳng AB và CD có thể xảy ra những khả năng nào sau đây :
A. AB < CD
B. AB = CD
C. AB > CD
D. Cả A, B, C 
5) : Cho đường thẳng d và ba điểm A, B, C. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi :
A. Ad, Bd và Cd
B. Ad, Bd và Cd
C. Ad, Bd và Cd
D. Ad, Bd và Cd
Câu 2 : Đánh dấu “X” vào ô trống thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
1) Nhận định ‘ Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm’
2) Cho hình vẽ : • •
 x B A y
Ax và By là hai tia đối nhau.
3) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :
AM + MB = AB và MA = MB
Câu 3 : Điền vào chỗ …. trong phát biểu sau :
‘ Hình gồm hai điểm … và tất cả các điểm nằm giữa … được gọi là đoạn thẳng MN. Hai điểm M, N được gọi là hai mút của đoạn thẳng MN ’
Tự luận.
Câu 4 : Vẽ ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
Câu 5: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng PQ. Biết PM = 4cm, PQ = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng MQ.
Câu 6 : Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.
	a) So sánh AM và MB.
	b) M có là trung điểm của AB hay không ?
* Đáp án – thang điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
1. A 2. A 3. C 4.D 5. D
2,5đ
2
1. Đ 2. S 3. Đ 
1,5đ
3
Hình gồm hai điểm M, N và tất cả các điểm nằm giữa M và N được gọi là đoạn thẳng MN. Hai điểm M, N được gọi là hai mút của đoạn thẳng MN 
1đ
4
 • • •
 C E D
1đ
5
 • • •
 P M Q
Vì điểm M nằm giữa hai điểm P, Q. Ta có :
 PM + MQ = PQ
+ MQ = 7
 MQ = 7 – 4
 MQ = 3 ( cm )
0,5đ
0,5đ
6
 • • •
 A M B
a) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A, B. Ta có :
 AM + MB = AB
 4 + MB = 8
 MB = 8 – 4 = 4 ( cm )
 Mà AM = 4 cm. Vậy AM = MB = 4cm.
b) Ta có : AM + MB = AB và AM = MB
Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Tổng
10đ
4. Củng cố: GV thu bài của HS
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà:
- Chuẩn bị sách học kì II
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 12/3/2001 Tiết 23
 KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ Đánh giá quá trình dạy và học của thầy và trò trong thời gian qua. 
 2. Kỹ năng:
+ Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình, kĩ năng làm bài tập đã biết.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, đo vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp: Luyện tập thực hành.
III. Chuẩn bị:
- Thầy: Đề bài, đáp án
- Trò: Giấy kiểm tra
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: ( 1 ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong bài
3. Bài mới: ( 43 ph)
A. Đề bài:
Câu 1 (2,5đ). Hãy đánh dấu “x” vào cột cho thích hợp .
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
2
Nếu Oz là tia phân giác của thì .
3
Góc bẹt là góc có đo bằng 1800.
4
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
Câu 2. (2,5đ). 
Cho hình vẽ, biết 
Kể tên các góc vuông, nhọn, tù ?
Câu 3. (3,5đ). Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; 
. Vẽ các tia Om và On lần lượt là tia phân giác của các góc xOy, yOz. 
Tính góc mOn ?
B. Đáp án và biểu điểm 
Câu
Nội dung
Biểu điểm
1
1.Đ 2.Đ 3.Đ 4.S 
2đ
2
 + Góc nhọn: ; .
	+ Góc vuông: ; . 
	+ Góc tù: .
1đ
1đ
0,5đ
3
Câu 3. Vẽ hình đúng ( 1đ)
Ta có: = + . 
* Tính :
 Vì Om là tia phân giác của nên ta có:	
* Tính :
Vì tia Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:
Mà On là tia phân giác của nên ta có:	
Vậy = + = 350 + 200 = 550
1đ
2đ
2đ
0,5đ
4. Củng cố: GV thu bài kiểm tra và nhận xột bài làm của HS
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: 
- Đọc trước bài đường trũn
- Tiết sau mang theo Compa.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tiết 28: kiểm tra chương II (45’) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Đánh giá quá trình dạy và học của thầy và trò trong thời gian qua. 
 2. Kỹ năng:
+ Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình, kĩ năng làm bài tập đã biết.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, đo vẽ cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: 
 - Trò : Đồ dùng học tập, …
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
* Ma trận đề kiểm tra:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Góc. Vẽ và đo góc.
4 
 2
1 
 1,5
1 
 3,5
6
 7
Tia phân giác của góc.
Đường tròn và 
tam giác.
1
 0,5
1
 2,5
2
 3
Tổng
 5
 2,5
 2
 4
 1 
 3,5
 8 
 10
Đề bài:
Câu 1 (2,5đ). Hãy đánh dấu “x” vào cột cho thích hợp .
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
2
Nếu Oz là tia phân giác của thì .
3
Góc bẹt là góc có đo bằng 1800.
4
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
5
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn AB, BC, BA.
Câu 2. (1,5đ). 
Cho hình vẽ, biết 
Kể tên các góc vuông, nhọn, tù ?
Câu 3. (3,5đ). Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; 
. Vẽ các tia Om và On lần lượt là tia phân giác của các góc xOy, yOz. 
Tính góc mOn ?
Câu 4. (2,5đ): 
Vẽ một tam giác ABC. Biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. 
Đo các góc của tam giác ABC.
	Đáp án và biểu điểm 
Câu
Nội dung
Biểu điểm
1
1.Đ 2.Đ 3.Đ 4.S 5.S
2,5đ
2
 + Góc nhọn: ; .
	+ Góc vuông: ; . 
	+ Góc tù: .
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
Câu 3. Vẽ hình đúng ( 1đ)
Ta có: = + . 
* Tính :
 Vì Om là tia phân giác của nên ta có:	
* Tính :
Vì tia Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:
Mà On là tia phân giác của nên ta có:	
Vậy = + = 350 + 200 = 550
1đ
1đ
1đ
0,5đ
4
Ta có: = 530;
 = 370; 
 = 900
1đ
1đ
0,5đ
Tổng
10đ
3. Củng cố 
	- GV nhận xét giờ kiểm tra : 
	+ ý thức tổ chức kỷ luật , ý thức tự giác , tính thần trách nhiệm , tính độc lập tự chủ . 
	+ ý thức chuẩn bị của học sinh .
4. Hướng dẫn 
	- Xem lại các bài đã học nắm chắc các kiến thức . 

File đính kèm:

  • docKiem_tra_Toan_6.doc