Đề thi kh ảo sát học kì I môn: ngữ văn 10 thời gian làm bài: 90 phút

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kh ảo sát học kì I môn: ngữ văn 10 thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI KH ẢO SÁT HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN 10
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: a) Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ? Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ cĩ những quá trình nào? ( 0.75 điểm)
 b) Phân tích các nhân tố giao tiếp trong đoạn trích sau: ( 1,25 điểm)
Tại một hiệu sách: 
Nhân viên: Cháu muốn tìm sách gì?
Bạn Sơn: Thưa cơ, cháu muồn tìm sách “ Những bài văn hay lớp 4 ạ.”
Nhân viên: Được rồi, cơ sẽ tìm giúp cháu.
Bạn Sơn: Cháu cảm ơn cơ. Quyển sách này bao nhiêu vậy cơ?
Nhân viên: 25.000 đồng cháu à!
Bạn Sơn: Cháu gửi cơ. Cháu cảm ơn cơ.
Nhân viên: Tạm biệt cháu. Hẹn gặp lại cháu.

Câu 2: a) Chép thuộc lịng bài “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. ( 1 điểm)
 b) Phân tích hai câu thơ 3, 4 trong b ài thơ “ Nh àn”: ( 1 điểm)

Câu 3: Chép thuộc lịng 2 bài ca dao nĩi về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
 ( 1 điểm)

Câu 4: Hảy tưởng tượng mình là Têlêmác ( con trai của Ulitxơ và Pênêlơp), kể lại “ Uylitxơ trở về” và hãy sáng tạo khi Pênêlơp chọn cách thử “bí mật” của cây ơliu trước nhà, khơng phải “chiếc giường” như trong văn bản.




















Nội dung
ĐIỂM
Câu 1: a. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người, được tiến hành bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động…
 Gồm 2 quá trình:
 + Tạo lập văn bản ( do người nói, người viết thực hiện)
 + Lĩnh hội văn bản( do người nghe, người đọc thực hiện)
b. Các nhân tố giao tiếp trong đoạn trích:
- Nhân vật: Nhân viên hiệu sách và Sơn
- Hoàn cảnh: tại hiệu sách
- Nội dung: tìm, mua sách, và bán sách.
- Mục đích: người mua hỏi và mua được sách, người bán tìm và bán được sách
- Phương tiện và cách thức : ngôn ngữ, cách nói thân thiện, gần gũi
 Câu 2: a) Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.

b) “ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao”
Phân tích : “ dại”, “vắng vẻ”
Phân tích : “ khôn”, “ lao xao”
Nghệ thuật : phép đối, từ láy.
à nhà thơ là người có phẩm chất cao quý, xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao.

Câu 3: 
 “ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
“ Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”



Câu 4: - Biết ( nhập vai Telemac, xưng “ tôi”, kể đúng các sự việc) 
Hiểu ( Kể các sự việc theo một trình hợp lí,….)
Vận dụng ( xen lẫn yếu tố miêu tả, biểu cảm trong khi kể)
Sáng tạo ( “ Pênêlơp chọn cách thử “bí mật” của cây ơliu trước nhà, khơng phải “chiếc giường” như trong văn bản”)







( o,5đ)


( 0,25đ)
 ( 0,25đ)

( 0,25đ)
 ( 0,25đ
( 0,25đ)
 ( 0,25đ
( 0,25đ)

Chép đúng toàn bài thơ được 1 điểm, sai một tiếng trừ 0, 25 điểm.


(0, 25 đ)
( 0,25 đ)
(0, 25 đ)
( 0,25 đ)



( o,5đ)

( o,5đ)




( 2 đ)
( 1 đ)
( 1 đ)
(1 đ)


File đính kèm:

  • docDe kiem tra hoc ki I Thi thu.doc