Đề thi học kỳ I – Năm học 2011-2012 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Ngữ văn 10

doc17 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I – Năm học 2011-2012 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Ngữ văn 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sở GD-ĐT Tỉnh B́nh Định Đề thi học kỳ I – Năm học 2011-2012
 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Ngữ văn 10
 Thời gian: 90 phút 
 ------------------
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
 
Mă đề: 138
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
 Câu 1. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”? 
A. Tính hình tượng. 	 B. Tính cá thể. 	 C. Tính cụ thể. 	D. Tính cảm xúc.
 Câu 2. Dòng nào dưới đây đúng với nội dung văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV ?
A. Đề cao chủ nghĩa anh hùng phong kiến.	B. Yêu nước, chống xâm lược và tự hào dân tộc.
C. Khẳng định sức mạnh chiến đấu.	D. Cả ba phương án trên.
 Câu 3. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng đặc trưng của văn học dân gian?
A. Tính tập thể tạo ra sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian.
B. Tính truyền miệng và tính tập thể là đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian.
C. Văn học dân gian trở thành tài sản chung của tập thể.
D. Tính truyền miệng chi phối quá trình sáng tạo của văn học dân gian.
 Câu 4. Dòng nào nêu đúng nhất về khái niệm "Hoạt đ“ng giao tiếp bằng ngôn ngữ"?
A. L” hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
B. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua phương tiện nghe - nhìn.–
C. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
D. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội.
 Câu 5. Phép ẩn dụ trong câu ca dao : "Trăm n“m đành lỗi hẹn hò / Cây đa bến cũ con đò khác đưa" có tá” dụng thể hiện:
A. Sự phụ bạc của người ra đi.	 
B. Lời trách móc kín đáo của người chờ đợi về sự lỗi hẹn của người ra đi.
C. Tấm lòng thủy chung của người chờ đợi.	
D. Lời xin lỗi của người chờ đợi.
 Câu 6. Uy-lit-xơ trở về quê hương trong vai:
A. Một vị thần của chiến tranh.	B. Một người anh hùng lỗi lạc.
C. Một người hành khất nghèo khổ.	D. Một người chiến binh mệt mỏi.
 Câu 7. Các loại đơn , hợp đồng , nghị quyết thuộc kiểu văn bản nào?
A. Văn bản nghệ thuật.	B. Văn bản hành chính. C. Văn bản báo chí.	 D. Văn bản khoa học.
 Câu 8. "Dẽ có “gu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương"
Dòng ”ào sau đây nói đúng về nội dung của hai câu thơ trên?
A. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân.
B. Mong mỏi có khúc đàn Nam phong của vua Nghiêu, Thuấn.
C. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
D. Cảnh thái bình thịnh trj, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
 Câu 9. Dòng nào dưới đây nói đúng với mâu thuẫn của truyện Tấm Cám?
A. Mượn xung đột gia đình thể hiện mâu thuẫn đạo đức: thiện và ác. 
B. Mâu thuẫn giữa những người phụ nữ.
C. Mâu thuẫn xã hội.
D. Mâu thuẫn gia đình.
 Câu 10. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn bản?
A. Văn bản phải có nhiều đoạn và các đoạn liên kết với nhau chặt chẽ.
B. Tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
C. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
D. Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
 Câu 11. Thái độ của tác giả dân gian đối với nhân vật Mị Châu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng–Thủy như thế nào?
A. Giận mà thương.	 B. Thương	 C. Phê phán	 D. Giận
 Câu 12. Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.	B. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
C. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.	D. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.

II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm ) Bản chất của nhân vật Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” ? Thái độ của tác giả dân gian như thế nào qua hình ảnh ngọc trai – giếng nước?
Câu 2: ( 5 điểm ) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43).
-----------------HẾT------------------
 Sở GD-ĐT Tỉnh B́nh Định Đề thi học kỳ I - Năm học 2011-2012
 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Ngữ văn 10
 Thời gian: 90 phút 
 ------------------
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
 
Mă đề: 172
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
 Câu 1. Uy-lit-xơ trở về quê hương trong vai:
A. Một vị thần của chiến tranh.	B. Một người chiến binh mệt mỏi.
C. Một người hành khất nghèo khổ.	D. Một người anh hùng lỗi lạc.
 Câu 2. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng đặc trưng của văn học dân gian?
A. Tính truyền miệng và tính tập thể là đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian.
B. Tính tập thể tạo ra sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian.
C. Văn học dân gian trở thành tài sản chung của tập thể.
D. Tính truyền miệng chi phối quá trình sáng tạo của văn học dân gian.
 Câu 3. Dòng nào nêu đúng nhất về khái niệm "Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ"?
A. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua phương tiện nghe - nhìn.
B. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội.
C. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
D. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
 Câu 4. "Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương"
Dòng nào sau đây nói đúng về nội dung của hai câu thơ trên?
A. Mong mỏi có khúc đàn Nam phong của vua Nghiêu, Thuấn.
B. Cảnh thái bình thịnh trj, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
C. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
D. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân.
 Câu 5. Dòng nào dưới đây nói đúng với mâu thuẫn của truyện Tấm Cám?
A. Mâu thuẫn xã hội.	 B. Mâu thuẫn giữa những người phụ nữ.
C. Mượn xung đột gia đình thể hiện mâu thuẫn đạo đức: thiện và ác. D. Mâu thuẫn gia đình.
 Câu 6. Thái độ của tác giả dân gian đối với nhân vật Mị Châu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy như thế nào?
A. Phê phán	B. Giận	C. Giận mà thương.	 D. Thương
 Câu 7. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt"? 
A. Tính hình tượng.	 B. Tính cụ thể.	 C. Tính cảm xúc.	 D. Tính cá thể.
 Câu 8. Dòng nào dưới đây đúng với nội dung văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV ?
A. Đề cao chủ nghĩa anh hung phong kiến.	B. Yêu nước, chống xâm lược và tự hào dân tộc.
C. Khẳng định sức mạnh chiến đấu.	D. Cả ba phương án trên.	
Câu 9. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn bản?
A. Tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
B. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
C. Văn bản phải có nhiều đoạn và các đoạn liên kết với nhau chặt chẽ.
D. Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
 Câu 10. Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.	B. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
C. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.	D. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.
 Câu 11. Các loại đơn , hợp đồng , nghị quyết thuộc kiểu văn bản nào?
A. Văn bản khoa học.	B. Văn bản báo chí.	C. Văn bản nghệ thuật.	D. Văn bản hành chính.
 Câu 12. Phép ẩn dụ trong câu ca dao : "Trăm năm đành lỗi hẹn hò / Cây đa bến cũ con đò khác đưa" có tác dụng thể hiện:
A. Sự phụ bạc của người ra đi.	 B. Lời trách móc kín đáo của người chờ đợi về sự lỗi hẹn của người ra đi.
C. Lời xin lỗi của người chờ đợi. D. Tấm lòng thủy chung của người chờ đợi.

II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm ) Bản chất của nhân vật Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” ? Thái độ của tác giả dân gian như thế nào qua hình ảnh ngọc trai – giếng nước?
Câu 2: ( 5 điểm ) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43).
-----------------HẾT------------------
 Sở GD-ĐT Tỉnh B́nh Định Đề thi học kỳ I - Năm học 2011-2012
 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Ngữ văn 10
 Thời gian: 90 phút 
 ------------------
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
 
Mă đề: 206
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
 Câu 1. Phép ẩn dụ trong câu ca dao : "Trăm năm đành lỗi hẹn hò / Cây đa bến cũ con đò khác đưa" có tác dụng thể hiện:
A. Sự phụ bạc của người ra đi.	 
B. Lời xin lỗi của người chờ đợi.
C. Lời trách móc kín đáo của người chờ đợi về sự lỗi hẹn của người ra đi.
D. Tấm lòng thủy chung của người chờ đợi.
 Câu 2. Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.	 B. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
C. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.	 D. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
 Câu 3. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn bản?
A. Tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
B. Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
C. Văn bản phải có nhiều đoạn và các đoạn liên kết với nhau chặt chẽ.
D. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
 Câu 4. Thái độ của tác giả dân gian đối với nhân vật Mị Châu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy như thế nào?
A. Giận	B. Phê phán	 C. Giận mà thương.	 D. Thương
 Câu 5. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng đặc trưng của văn học dân gian?
A. Tính tập thể tạo ra sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian.
B. Tính truyền miệng và tính tập thể là đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian.
C. Tính truyền miệng chi phối quá trình sáng tạo của văn học dân gian.
D. Văn học dân gian trở thành tài sản chung của tập thể.
 Câu 6. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt"? 
A. Tính cảm xúc.	B. Tính hình tượng.	 C. Tính cụ thể.	 D. Tính cá thể.
 Câu 7. Dòng nào dưới đây đúng với nội dung văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV ?
A. Khẳng định sức mạnh chiến đấu.	B. Yêu nước, chống xâm lược và tự hào dân tộc.
C. Đề cao chủ nghĩa anh hung phong kiến.	D. Cả ba phương án trên.
 Câu 8. Dòng nào nêu đúng nhất về khái niệm "Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ"?
A. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua phương tiện nghe - nhìn.
B. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
C. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội.
D. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
 Câu 9. "Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương"
Dòng nào sau đây nói đúng về nội dung của hai câu thơ trên?
A. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân.
B. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
C. Cảnh thái bình thịnh trj, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
D. Mong mỏi có khúc đàn Nam phong của vua Nghiêu, Thuấn.
 Câu 10. Dòng nào dưới đây nói đúng với mâu thuẫn của truyện Tấm Cám?
A. Mâu thuẫn xã hội.	 B. Mâu thuẫn gia đình.
C. Mâu thuẫn giữa những người phụ nữ. D. Mượn xung đột gia đình thể hiện mâu thuẫn đạo đức: thiện và ác. 
 Câu 11. Các loại đơn , hợp đồng , nghị quyết thuộc kiểu văn bản nào?
A. Văn bản nghệ thuật.	B. Văn bản khoa học.	 C. Văn bản hành chính.	 D. Văn bản báo chí.
 Câu 12. Uy-lit-xơ trở về quê hương trong vai:
A. Một người anh hùng lỗi lạc.	B. Một người hành khất nghèo khổ.	
C. Một vị thần của chiến tranh.	D. Một người chiến binh mệt mỏi.

II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm ) Bản chất của nhân vật Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” ? Thái độ của tác giả dân gian như thế nào qua hình ảnh ngọc trai – giếng nước?
Câu 2: ( 5 điểm ) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43).
-----------------HẾT------------------
 Sở GD-ĐT Tỉnh B́nh Định Đề thi học kỳ I - Năm học 2011-2012
 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Ngữ văn 10
 Thời gian: 90 phút 
 ------------------
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
 
Mă đề: 240
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
 Câu 1. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng đặc trưng của văn học dân gian?
A. Tính truyền miệng và tính tập thể là đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian.
B. Tính truyền miệng chi phối quá trình sáng tạo của văn học dân gian.
C. Tính tập thể tạo ra sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian.
D. Văn học dân gian trở thành tài sản chung của tập thể.
 Câu 2. Dòng nào nêu đúng nhất về khái niệm "Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ"?
A. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội.
B. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
C. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua phương tiện nghe - nhìn.
D. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
 Câu 3. Dòng nào dưới đây đúng với nội dung văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV ?
A. Đề cao chủ nghĩa anh hung phong kiến.	B. Yêu nước, chống xâm lược và tự hào dân tộc.
C. Khẳng định sức mạnh chiến đấu.	D. Cả ba phương án trên. 
 Câu 4. Uy-lit-xơ trở về quê hương trong vai:
A. Một người anh hùng lỗi lạc.	B. Một người hành khất nghèo khổ.	
C. Một người chiến binh mệt mỏi.	D. Một vị thần của chiến tranh.
 Câu 5. "Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương"
Dòng nào sau đây nói đúng về nội dung của hai câu thơ trên?
A. Mong mỏi có khúc đàn Nam phong của vua Nghiêu, Thuấn.
B. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
C. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân.
D. Cảnh thái bình thịnh trj, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
 Câu 6. Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.	B. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.
C. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.	D. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
 Câu 7. Các loại đơn , hợp đồng , nghị quyết thuộc kiểu văn bản nào?
A. Văn bản khoa học.	B. Văn bản nghệ thuật.	 C. Văn bản báo chí.	 D. Văn bản hành chính.
 Câu 8. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn bản?
A. Tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
B. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
C. Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
D. Văn bản phải có nhiều đoạn và các đoạn liên kết với nhau chặt chẽ.
 Câu 9. Phép ẩn dụ trong câu ca dao : "Trăm năm đành lỗi hẹn hò / Cây đa bến cũ con đò khác đưa" có tác dụng thể hiện:
A. Lời xin lỗi của người chờ đợi. 
B. Lời trách móc kín đáo của người chờ đợi về sự lỗi hẹn của người ra đi.
C. Tấm lòng thủy chung của người chờ đợi.
D. Sự phụ bạc của người ra đi.
 Câu 10. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt"? 
A. Tính cảm xúc.	B. Tính cá thể.	C. Tính hình tượng.	D. Tính cụ thể.
 Câu 11. Dòng nào dưới đây nói đúng với mâu thuẫn của truyện Tấm Cám?
A. Mâu thuẫn giữa những người phụ nữ. B. Mâu thuẫn gia đình.
C. Mâu thuẫn xã hội. 	 D. Mượn xung đột gia đình thể hiện mâu thuẫn đạo đức: thiện và ác. 
 Câu 12. Thái độ của tác giả dân gian đối với nhân vật Mị Châu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy như thế nào?
A. Phê phán	B. Thương	 C. Giận mà thương.	 D. Giận

II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm ) Bản chất của nhân vật Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” ? Thái độ của tác giả dân gian như thế nào qua hình ảnh ngọc trai – giếng nước?
Câu 2: ( 5 điểm ) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43).
-----------------HẾT------------------
 Sở GD-ĐT Tỉnh B́nh Định Đề thi học kỳ I - Năm học 2011-2012
 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Ngữ văn 10
 Thời gian: 90 phút 
 ------------------
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
 
Mă đề: 274
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
 Câu 1. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt"? 
A. Tính cảm xúc.	B. Tính cụ thể.	C. Tính cá thể.	D. Tính hình tượng.
 Câu 2. Các loại đơn , hợp đồng , nghị quyết thuộc kiểu văn bản nào?
A. Văn bản khoa học.	B. Văn bản báo chí.	C. Văn bản hành chính.	D. Văn bản nghệ thuật.
 Câu 3. "Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương"
Dòng nào sau đây nói đúng về nội dung của hai câu thơ trên?
A. Cảnh thái bình thịnh trj, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
B. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
C. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân.
D. Mong mỏi có khúc đàn Nam phong của vua Nghiêu, Thuấn.
 Câu 4. Dòng nào dưới đây nói đúng với mâu thuẫn của truyện Tấm Cám?
A. Mượn xung đột gia đình thể hiện mâu thuẫn đạo đức: thiện và ác. 	B. Mâu thuẫn xã hội.
C. Mâu thuẫn giữa những người phụ nữ.	 D. Mâu thuẫn gia đình.
 Câu 5. Dòng nào dưới đây đúng với nội dung văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV ?
A. Khẳng định sức mạnh chiến đấu.	B. Yêu nước, chống xâm lược và tự hào dân tộc.
C. Đề cao chủ nghĩa anh hung phong kiến.	D. Cả ba phương án trên.
 Câu 6. Phép ẩn dụ trong câu ca dao : "Trăm năm đành lỗi hẹn hò / Cây đa bến cũ con đò khác đưa" có tác dụng thể hiện:
A. Lời xin lỗi của người chờ đợi.
B. Tấm lòng thủy chung của người chờ đợi.
C. Lời trách móc kín đáo của người chờ đợi về sự lỗi hẹn của người ra đi.
D. Sự phụ bạc của người ra đi.
 Câu 7. Uy-lit-xơ trở về quê hương trong vai:
A. Một người chiến binh mệt mỏi.	B. Một người hành khất nghèo khổ.	
C. Một người anh hùng lỗi lạc.	D. Một vị thần của chiến tranh.
 Câu 8. Thái độ của tác giả dân gian đối với nhân vật Mị Châu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy như thế nào?
A. Thương	B. Phê phán	C. Giận mà thương.	 D. Giận
 Câu 9. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn bản?
A. Tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
B. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
C. Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
D. Văn bản phải có nhiều đoạn và các đoạn liên kết với nhau chặt chẽ.
 Câu 10. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng đặc trưng của văn học dân gian?
A. Tính truyền miệng và tính tập thể là đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian.
B. Tính tập thể tạo ra sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian.
C. Tính truyền miệng chi phối quá trình sáng tạo của văn học dân gian.
D. Văn học dân gian trở thành tài sản chung của tập thể.
 Câu 11. Dòng nào nêu đúng nhất về khái niệm "Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ"?
A. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
B. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
C. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua phương tiện nghe - nhìn.
D. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội.
 Câu 12. Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.	B. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.
C. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.	D. Bán anh em xa mua láng giềng gần.

II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm ) Bản chất của nhân vật Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” ? Thái độ của tác giả dân gian như thế nào qua hình ảnh ngọc trai – giếng nước?
Câu 2: ( 5 điểm ) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43).
-----------------HẾT------------------

 Sở GD-ĐT Tỉnh B́nh Định Đề thi học kỳ I - Năm học 2011-2012
 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Ngữ văn 10
 Thời gian: 90 phút 
 ------------------
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Mă đề: 308
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
 Câu 1. "Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương"
Dòng nào sau đây nói đúng về nội dung của hai câu thơ trên?
A. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
B. Cảnh thái bình thịnh trj, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
C. Mong mỏi có khúc đàn Nam phong của vua Nghiêu, Thuấn.
D. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân.
 Câu 2. Các loại đơn , hợp đồng , nghị quyết thuộc kiểu văn bản nào?
A. Văn bản báo chí.	B. Văn bản hành chính.	 C. Văn bản nghệ thuật.	 D. Văn bản khoa học.
 Câu 3. Uy-lit-xơ trở về quê hương trong vai:
A. Một người hành khất nghèo khổ.	B. Một vị thần của chiến tranh.
C. Một người chiến binh mệt mỏi.	D. Một người anh hùng lỗi lạc.
 Câu 4. Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.	B. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.
C. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.	D. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
 Câu 5. Phép ẩn dụ trong câu ca dao : "Trăm năm đành lỗi hẹn hò / Cây đa bến cũ con đò khác đưa" có tác dụng thể hiện:
A. Lời trách móc kín đáo của người chờ đợi về sự lỗi hẹn của người ra đi.
B. Sự phụ bạc của người ra đi.
C. Tấm lòng thủy chung của người chờ đợi.
D. Lời xin lỗi của người chờ đợi.
 Câu 6. Dòng nào dưới đây đúng với nội dung văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV ?
A. Đề cao chủ nghĩa anh hung phong kiến.	B. Khẳng định sức mạnh chiến đấu.
C. Yêu nước, chống xâm lược và tự hào dân tộc.	D. Cả ba phương án trên.
 Câu 7. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn bản?
A. Tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
B. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
C. Văn bản phải có nhiều đoạn và các đoạn liên kết với nhau chặt chẽ.
D. Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
 Câu 8. Dòng nào dưới đây nói đúng với mâu thuẫn của truyện Tấm Cám?
A. Mượn xung đột gia đình thể hiện mâu thuẫn đạo đức: thiện và ác. 
B. Mâu thuẫn xã hội.
C. Mâu thuẫn giữa những người phụ nữ.
D. Mâu thuẫn gia đình.
 Câu 9. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt"? 
A. Tính cá thể.	B. Tính cảm xúc.	 C. Tính hình tượng.	 D. Tính cụ thể.
 Câu 10. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng đặc trưng của văn học dân gian?
A. Tính truyền miệng chi phối quá trình sáng tạo của văn học dân gian.
B. Tính tập thể tạo ra sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian.
C. Tính truyền miệng và tính tập thể là đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian.
D. Văn học dân gian trở thành tài sản chung của tập thể.
 Câu 11. Dòng nào nêu đúng nhất về khái niệm "Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ"?
A. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua phương tiện nghe - nhìn.
B. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
C. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội.
D. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
 Câu 12. Thái độ của tác giả dân gian đối với nhân vật Mị Châu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy như thế nào?
A. Giận mà thương.	B. Phê phán	C. Giận	D. Thương

II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm ) Bản chất của nhân vật Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” ? Thái độ của tác giả dân gian như thế nào qua hình ảnh ngọc trai – giếng nước?
Câu 2: ( 5 điểm ) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43).
-----------------HẾT------------------
 Sở GD-ĐT Tỉnh B́nh Định Đề thi học kỳ I - Năm học 2011-2012
 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Ngữ văn 10
 Thời gian: 90 phút 
 ------------------
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
 
Mă đề: 342
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
 Câu 1. Dòng nào dưới đây đúng với nội dung văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV ?
A. Đề cao chủ nghĩa anh hung phong kiến.	B. Yêu nước, chống xâm lược và tự hào dân tộc.
C. Khẳng định sức mạnh chiến đấu.	D. Cả ba phương án trên. Câu 2. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn bản?
A. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
B. Văn bản phải có nhiều đoạn và các đoạn liên kết với nhau chặt chẽ.
C. Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
D. Tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
 Câu 3. Thái độ của tác giả dân gian đối với nhân vật Mị Châu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy như thế nào?
A. Phê phán	B. Thương	C. Giận mà thương.	 D. Giận
 Câu 4. Trong những câu sau, câu nào sử dụng ph

File đính kèm:

  • docjkhadgokads'pfmdsjkagflakdsjagjklasdikgl (8).doc