Đề thi học kì II năm học 2012-2013 môn văn

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II năm học 2012-2013 môn văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT BUÔN ĐÔN	 ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013
TR. PT DTNT BUÔN ĐÔN	 Môn: Ngữ văn 
 	 Lớp: 7
 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)
I. Ma trận đề:

Cấp độ

Tên chủ đề
(nội dung, chương…)


Nhận biết


Thông hiểu


Vận dụng


Cộng
Chủ đề 1:Văn học
Truyện hiện đại Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945

Nhớ được tên tác giả, nội dung, nghệ thuật cơ bản của truyện ngắn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945























 
 Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỷ lệ %: 20% 

 
 
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20 %

Chủ đề 2:Tiếng Việt
Các kiểu câu

Nhớ được khái niệm về kiểu câu và nhận diện được kiểu câu trong văn cảnh cho sẵn. ( Câu đặc biệt)

Hiểu, đặt được câu và chuyển đổi câu theo đúng qui tắc chuyển đổi đã học (câu chủ động, câu bị động)











Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ %
Số câu: 2+3
Số điểm:1
Tỷ lệ %: 10% 
Số câu: 4
Số điểm:1
Tỷ lệ %: 10%

Số câu: 2
Số điểm:2 
Tỉ lệ: 20 %

Chủ đề 3:Tập làm văn
Văn nghị luận giải thích.


Viết được một bài văn lập luận giải thích hoàn chỉnh, đúng yêu cầu kiểu bài..

Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ %


Số câu:1
Số điểm:6
Tỷ lệ %: 60%
Số câu:1
Số điểm:6 
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60 %
Số câu: 5
Số điểm: 10 
Tỉ lệ: 100 %




PHÒNG GD&ĐT BUÔN ĐÔN	 ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013
TR. PT DTNT BUÔN ĐÔN	 Môn: Ngữ văn 
 	 Lớp: 7
Họ và tên:………………………… Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)


	II. ĐỀ ĐỀ XUẤT:
	A. Phần Văn – Tiếng việt: (4 điểm)
	Câu 1:( 2 điểm): Nêu tên tác giả, nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của truyện ngắn: “Sống chết mặc bay”.
	Câu 2: ( 0,5 điểm): Thế nào là câu đặc biệt? 
	Câu 3: ( 0,5 điểm): Xác định câu đặc biệt trong những câu cho sẵn dưới đây:
	a. Em đang học bài.
	b. Trời đang mưa.
	c. Ôi, hoa Hồng!
	d. mẹ đi chợ đã về!
	Câu 4: (1 điểm): Đặt một câu chủ động và chuyển đổi thành 2 câu bị động theo 2 cách mà em đã được học. 
	B. Phần Tập làm văn.
 Câu 5: ( 6 điểm): Giải thích câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

……………….. HẾT …………………


	III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 

Câu
Nôi dung
Điểm

Câu 1








Câu 2
Câu 3
Câu 4






Câu 5











Phần I: Văn - Tiếng Việt: 
Văn bản:
 - Tác giả của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” là Phạm Duy Tốn.
- Nội dung tiêu biểu của truyện: lên án gay gắt tên quan phủ 
“ Lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương của tác giả trước cảnh “ ngàn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
- Nghệ thuật tiêu biểu của truyện: lời văn cụ thể, sinh động; kết hợp khéo léo nghệ thuật tương phản và tăng cấp; biện pháp so sánh.
Tiếng Việt:
- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. 
- Câu c: Ôi, hoa Hồng! là câu đặc biệt.
- HS đặt được câu chủ động.
- HS chuyển được câu chủ động đó thành 2 câu bị động theo 2 cách đã học:
VD: - Mẹ khen em. ( Câu chủ động)
Chuyển thành 2 câu bị động:
- Em được mẹ khen.
- Em được khen.
Phần II: Tập làm văn:
a. Mở bài: 
 - Giới thiệu câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” và gợi ra hướng giải thích.
b.Thân bài: Giải thích câu tục ngữ:
- Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ:
+ “ đàng”  là gì? + “ sàng là gì”
+ “ ngày đàng” là gì ? + “ sàng khôn ” là gì ?
+“ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”    là gì ?
- Giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ:
+  “ ngày đàng ” là di nhiều hay ít ? ...
+ “sàng khôn ” la học tập được bao nhiêu ?...
+  “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là như thế nào ?
- Giải thích nghĩa sâu xa của câu tục ngữ:
+ Trong cuộc sống của nhân dân thời xa xưa.
+ Trong thời kì đất nước còn chiến tranh.
+ Thời hòa bình, hiện tại và tương lai.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” .
4 điểm
2 đ
0,5đ

1 đ



0,5đ

0, 5đ
 0, 5đ
1đ
0, 5đ

0, 5đ



6 điểm
1đ

4đ













1 đ


 	Người ra đề 



 Nguyễn Xuân Vinh



 


 .

File đính kèm:

  • docDe thi ki 2van 7.doc
Đề thi liên quan