Đề thi học kì II- Năm học 2010 - 2011 Môn : ngữ văn –lớp 11 thời gian : 90 phút

doc9 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II- Năm học 2010 - 2011 Môn : ngữ văn –lớp 11 thời gian : 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN : NGỮ VĂN –LỚP 11
THỜI GIAN : 90 PHÚT
…………………….
 Đề 123:

 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm): 
 
Câu 1: Trong hai câu Kiều sau đây có mấy hư từ?
 “ Nàng rằng : Thôi thế thì thôi,
 Rằng không thì cũng vâng lời rằng không.”
4 hư từ.
5 hư từ.
6 hư từ.
7 hư từ.
Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm về ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận?
A- Nhiều từ ngữ chính trị; câu văn chuẩn mực, gần với phán đoán và suy luận lôgích; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
B- Nhiều từ ngữ chính trị; ngữ điệu linh hoạt; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
C- Câu văn chuẩn mực, gần với phán đoán và suy luận lôgích; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn; ngữ điệu linh hoạt.
D- Nhiều từ ngữ chính trị; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
Câu 3: Văn bản nào dưới đây là sản phẩm của ngôn ngữ nghệ thuật?
A- Phóng sự. B- Trường ca. C- Xã luận. D- Báo cáo tổng kết.
 Câu 4: Xây dựng nhân vật Bê-li-cốp, nhà văn Sê-khốp không sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?
Miêu tả chân dung, thói quen, sinh hoạt của nhân vật.
Để nhân vật tự bộc lộ qua ngôn ngữ đối thoại với các nhân vật khác.
Sử dụng lời trần thuật của người kể chuyện- nhân vật Bu-rơ-kin.
Tác giả trực tiếp đánh giá, nhận xét về nhân vật.
Câu 5: Dòng nào nhận xét không đúng ý nghĩa của câu thơ: Cầu em được người tình như tôi đã yêu em!
 ( Trích “ Tôi yêu em” của A.X. Puskin, Thúy Toàn dịch).
Biểu lộ tình cảm đơn phương, chân thành, cao thượng của nhân vật trữ tình tôi.
Biểu lộ tình yêu đơn phương, trong sáng, mãnh liệt của nhân vật trữ tình tôi.
Biểu lộ sự thách thức, ngầm tự hào về tình yêu đơn phương nhưng mạnh mẽ vô cùng của nhân vật trữ tình tôi.
D- B và C.
Câu 6: Câu thơ : “ Nắng xuống …… lên .. ….chót vót” trích trong bài thơ “ Tràng giang” của nhà thơ Huy Cận, còn thiếu 2 từ. Đó là hai từ nào sau?
chiếu – sâu.
trời - cao.
trời – sâu.
chiều – cao.
 Câu 7: Đã từng có nhiều cách hiểu khác nhau về bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”, hãy chọn một cách hiểu hợp lí nhất với nội dung câu chữ của bài thơ.
Có người cho rằng, bài thơ được viết chủ yếu để ca ngợi xứ Huế “ đẹp và thơ”, xứ Huế đầy mộng mơ.
Có người nói, bài thơ là những cung bậc khác nhau trong mối tình tha thiết nhưng đơn phương, vô vọng.
Lại có người nói, bài thơ vừa thể hiện sự say đắm trước vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên Huế, vừa thể hiện tình yêu tha thiết mà buồn đau đối với một người con gái Huế.
Còn có người nói, bài thơ mượn cảnh để ngụ tình yêu đơn phương vô vọng giữa Hàn Mặc Tử với cô Hoàng Cúc.
Câu 8: Dòng nào nói đúng nhất về bài thơ “ Từ ấy” của Tố Hữu?
Tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trên con đường đến với quần chúng cần lao, cù bất cù bơ.
Niềm say mê, hạnh phúc khi nhà thơ trẻ dấn thân vào con đường hoạt động cách mạng.
Niềm vui, hạnh phúc của người thanh niên- nhà thơ trẻ khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng.
Xác định quan hệ gắn bó của tác giả với anh em, đồng chí với quần chúng nhân dân.
Câu 9: Trong bản dịch tiếng Việt bài thơ Mộ ( Chiều tối) của Hồ Chí Minh, dịch giả NamTrân đã không dịch từ nào sau?
mạn.
cô.
túc.
dĩ.
Câu 10: Có câu chuyện vui sau: Bớc-na Sô khi đã nổi tiếng, có một vũ nữ đề nghị ông cưới cô ta với lí do: 
 “ Nếu ông và em lấy nhau thì con của chúng ta sẽ thông minh như ông và xinh đẹp như em, thật là tuyệt vời”
 Bớc-na Sô hóm hỉnh đáp: “ Nếu tôi và em lấy nhau, mà con cái chúng ta lại đẹp như tôi và thông minh như em, thì đáng sợ biết bao!”. Bớc-na Sô đã dùng lập luận gì để trả lời cô vũ nữ?
 A- Phân tích. B- So sánh. C- Bác bỏ. D- Bình luận.
Câu 11: Điều quan trọng nhất trong một bài văn nghị luận viết bằng lập luận bình luận?
Có lí lẽ sắc bén.
Có lập luận chặt chẽ.
Có lời bàn sâu rộng.
Có chủ kiến riêng của người viết.
Câu 12: Đoạn văn: Vì sao người An nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự? Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người? ( Nguyễn An Ninh- Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức) thuộc thao tác lập luận nào?
A- Giải thích. B- Bình luận. C- Bác bỏ. D- Phân tích.
II- PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm):
Phân tích khổ thơ sau đây để thấy được tâm trạng của người thanh niên- nhà thơ trẻ Tố Hữu khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng.
“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
 Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
 Rất đậm hương và rộn tiếng chim…”
( Trích bài thơ “ Từ ấy” của Tố Hữu)

……………………….















 ĐỀ THI HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN : NGỮ VĂN –LỚP 11
THỜI GIAN : 90 PHÚT
…………………….
 Đề 321:

 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm): 
Câu 1: Xây dựng nhân vật Bê-li-cốp, nhà văn Sê-khốp không sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?
A- Miêu tả chân dung, thói quen, sinh hoạt của nhân vật.
B- Để nhân vật tự bộc lộ qua ngôn ngữ đối thoại với các nhân vật khác.
C- Sử dụng lời trần thuật của người kể chuyện- nhân vật Bu-rơ-kin.
Tác giả trực tiếp đánh giá, nhận xét về nhân vật.
Câu 2: Dòng nào nhận xét không đúng ý nghĩa của câu thơ: Cầu em được người tình như tôi đã yêu em!
 ( Trích “ Tôi yêu em” của A.X. Puskin, Thúy Toàn dịch).
A- Biểu lộ tình cảm đơn phương, chân thành, cao thượng của nhân vật trữ tình tôi.
B-Biểu lộ tình yêu đơn phương, trong sáng, mãnh liệt của nhân vật trữ tình tôi.
C-Biểu lộ sự thách thức, ngầm tự hào về tình yêu đơn phương nhưng mạnh mẽ vô cùng của nhân vật trữ tình tôi.
D- B và C.
Câu 3: Câu thơ : “ Nắng xuống …… lên .. ….chót vót” trích trong bài thơ “ Tràng giang” của nhà thơ Huy Cận, còn thiếu 2 từ. Đó là hai từ nào sau?
chiếu – sâu.
trời - cao.
trời – sâu.
chiều – cao.
 Câu 4: Đã từng có nhiều cách hiểu khác nhau về bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”, hãy chọn một cách hiểu hợp lí nhất với nội dung câu chữ của bài thơ.
Có người cho rằng, bài thơ được viết chủ yếu để ca ngợi xứ Huế “ đẹp và thơ”, xứ Huế đầy mộng mơ.
Có người nói, bài thơ là những cung bậc khác nhau trong mối tình tha thiết nhưng đơn phương, vô vọng.
Lại có người nói, bài thơ vừa thể hiện sự say đắm trước vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên Huế, vừa thể hiện tình yêu tha thiết mà buồn đau đối với một người con gái Huế.
Còn có người nói, bài thơ mượn cảnh để ngụ tình yêu đơn phương vô vọng giữa Hàn Mặc Tử với cô Hoàng Cúc.
Câu 5: Dòng nào nói đúng nhất về bài thơ “ Từ ấy” của Tố Hữu?
Tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trên con đường đến với quần chúng cần lao, cù bất cù bơ.
Niềm say mê, hạnh phúc khi nhà thơ trẻ dấn thân vào con đường hoạt động cách mạng.
Niềm vui, hạnh phúc của người thanh niên- nhà thơ trẻ khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng.
Xác định quan hệ gắn bó của tác giả với anh em, đồng chí với quần chúng nhân dân.
Câu 6: Trong bản dịch tiếng Việt bài thơ Mộ ( Chiều tối) của Hồ Chí Minh, dịch giả NamTrân đã không dịch từ nào sau?
mạn.
cô.
túc.
dĩ.
Câu 7: Có câu chuyện vui sau: Bớc-na Sô khi đã nổi tiếng, có một vũ nữ đề nghị ông cưới cô ta với lí do: 
 “ Nếu ông và em lấy nhau thì con của chúng ta sẽ thông minh như ông và xinh đẹp như em, thật là tuyệt vời”
 Bớc-na Sô hóm hỉnh đáp: “ Nếu tôi và em lấy nhau, mà con cái chúng ta lại đẹp như tôi và thông minh như em, thì đáng sợ biết bao!”. Bớc-na Sô đã dùng lập luận gì để trả lời cô vũ nữ?
 A- Phân tích. B- So sánh. C- Bác bỏ. D- Bình luận.


Câu 8: Điều quan trọng nhất trong một bài văn nghị luận viết bằng lập luận bình luận?
Có lí lẽ sắc bén.
Có lập luận chặt chẽ.
Có lời bàn sâu rộng.
Có chủ kiến riêng của người viết.
Câu 9: Đoạn văn: Vì sao người An nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự? Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người? ( Nguyễn An Ninh- Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức) thuộc thao tác lập luận nào?
A- Giải thích. B- Bình luận. C- Bác bỏ. D- Phân tích.
Câu 10: Trong hai câu Kiều sau đây có mấy hư từ?
 “ Nàng rằng : Thôi thế thì thôi,
 Rằng không thì cũng vâng lời rằng không.”
4 hư từ.
5 hư từ.
6 hư từ.
7 hư từ.
Câu 11: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm về ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận?
A- Nhiều từ ngữ chính trị; câu văn chuẩn mực, gần với phán đoán và suy luận lôgích; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
B- Nhiều từ ngữ chính trị; ngữ điệu linh hoạt; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
C- Câu văn chuẩn mực, gần với phán đoán và suy luận lôgích; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn; ngữ điệu linh hoạt.
D- Nhiều từ ngữ chính trị; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
 Câu 12: Văn bản nào dưới đây là sản phẩm của ngôn ngữ nghệ thuật?
A- Phóng sự. B- Trường ca. C- Xã luận. D- Báo cáo tổng kết.

II- PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm):
Phân tích khổ thơ sau đây để thấy được tâm trạng của người thanh niên- nhà thơ trẻ Tố Hữu khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng.
“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
 Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
 Rất đậm hương và rộn tiếng chim…”
( Trích bài thơ “ Từ ấy” của Tố Hữu)

……………………….













ĐỀ THI HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN : NGỮ VĂN –LỚP 11
THỜI GIAN : 90 PHÚT
…………………….
 Đề 232:

 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm): 
Câu 1: Đã từng có nhiều cách hiểu khác nhau về bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”, hãy chọn một cách hiểu hợp lí nhất với nội dung câu chữ của bài thơ.
Có người cho rằng, bài thơ được viết chủ yếu để ca ngợi xứ Huế “ đẹp và thơ”, xứ Huế đầy mộng mơ.
Có người nói, bài thơ là những cung bậc khác nhau trong mối tình tha thiết nhưng đơn phương, vô vọng.
Lại có người nói, bài thơ vừa thể hiện sự say đắm trước vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên Huế, vừa thể hiện tình yêu tha thiết mà buồn đau đối với một người con gái Huế.
Còn có người nói, bài thơ mượn cảnh để ngụ tình yêu đơn phương vô vọng giữa Hàn Mặc Tử với cô Hoàng Cúc.
Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất về bài thơ “ Từ ấy” của Tố Hữu?
Tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trên con đường đến với quần chúng cần lao, cù bất cù bơ.
Niềm say mê, hạnh phúc khi nhà thơ trẻ dấn thân vào con đường hoạt động cách mạng.
Niềm vui, hạnh phúc của người thanh niên- nhà thơ trẻ khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng.
Xác định quan hệ gắn bó của tác giả với anh em, đồng chí với quần chúng nhân dân.
Câu 3: Trong bản dịch tiếng Việt bài thơ Mộ ( Chiều tối) của Hồ Chí Minh, dịch giả NamTrân đã không dịch từ nào sau?
mạn.
cô.
túc.
dĩ.
Câu 4: Có câu chuyện vui sau: Bớc-na Sô khi đã nổi tiếng, có một vũ nữ đề nghị ông cưới cô ta với lí do: 
 “ Nếu ông và em lấy nhau thì con của chúng ta sẽ thông minh như ông và xinh đẹp như em, thật là tuyệt vời”
 Bớc-na Sô hóm hỉnh đáp: “ Nếu tôi và em lấy nhau, mà con cái chúng ta lại đẹp như tôi và thông minh như em, thì đáng sợ biết bao!”. Bớc-na Sô đã dùng lập luận gì để trả lời cô vũ nữ?
 A- Phân tích. B- So sánh. C- Bác bỏ. D- Bình luận.
Câu 5: Điều quan trọng nhất trong một bài văn nghị luận viết bằng lập luận bình luận?
Có lí lẽ sắc bén.
Có lập luận chặt chẽ.
Có lời bàn sâu rộng.
Có chủ kiến riêng của người viết.
Câu 6: Đoạn văn: Vì sao người An nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự? Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người? ( Nguyễn An Ninh- Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức) thuộc thao tác lập luận nào?
A- Giải thích. B- Bình luận. C- Bác bỏ. D- Phân tích.
Câu 7: Trong hai câu Kiều sau đây có mấy hư từ?
 “ Nàng rằng : Thôi thế thì thôi,
 Rằng không thì cũng vâng lời rằng không.”
4 hư từ.
5 hư từ.
6 hư từ.
7 hư từ.


Câu 8: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm về ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận?
A- Nhiều từ ngữ chính trị; câu văn chuẩn mực, gần với phán đoán và suy luận lôgích; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
B- Nhiều từ ngữ chính trị; ngữ điệu linh hoạt; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
C- Câu văn chuẩn mực, gần với phán đoán và suy luận lôgích; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn; ngữ điệu linh hoạt.
D- Nhiều từ ngữ chính trị; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
Câu 9: Văn bản nào dưới đây là sản phẩm của ngôn ngữ nghệ thuật?
A- Phóng sự. B- Trường ca. C- Xã luận. D- Báo cáo tổng kết.
Câu 10: Xây dựng nhân vật Bê-li-cốp, nhà văn Sê-khốp không sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?
A- Miêu tả chân dung, thói quen, sinh hoạt của nhân vật.
B- Để nhân vật tự bộc lộ qua ngôn ngữ đối thoại với các nhân vật khác.
C- Sử dụng lời trần thuật của người kể chuyện- nhân vật Bu-rơ-kin.
D-Tác giả trực tiếp đánh giá, nhận xét về nhân vật.
Câu 11: Dòng nào nhận xét không đúng ý nghĩa của câu thơ: Cầu em được người tình như tôi đã yêu em!
 ( Trích “ Tôi yêu em” của A.X. Puskin, Thúy Toàn dịch).
A- Biểu lộ tình cảm đơn phương, chân thành, cao thượng của nhân vật trữ tình tôi.
B-Biểu lộ tình yêu đơn phương, trong sáng, mãnh liệt của nhân vật trữ tình tôi.
C-Biểu lộ sự thách thức, ngầm tự hào về tình yêu đơn phương nhưng mạnh mẽ vô cùng của nhân vật trữ tình tôi.
D- B và C.
Câu 12: Câu thơ : “ Nắng xuống …… lên .. ….chót vót” trích trong bài thơ “ Tràng giang” của nhà thơ Huy Cận, còn thiếu 2 từ. Đó là hai từ nào sau?
chiếu – sâu.
trời - cao.
trời – sâu.
chiều – cao.

II- PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm):
Phân tích khổ thơ sau đây để thấy được tâm trạng của người thanh niên- nhà thơ trẻ Tố Hữu khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng.
“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
 Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
 Rất đậm hương và rộn tiếng chim…”
( Trích bài thơ “ Từ ấy” của Tố Hữu)

……………………….












ĐỀ THI HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN : NGỮ VĂN –LỚP 11
THỜI GIAN : 90 PHÚT
…………………….
 Đề 213:
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm): 
Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm về ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận?
A- Nhiều từ ngữ chính trị; câu văn chuẩn mực, gần với phán đoán và suy luận lôgích; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
B- Nhiều từ ngữ chính trị; ngữ điệu linh hoạt; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
C- Câu văn chuẩn mực, gần với phán đoán và suy luận lôgích; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn; ngữ điệu linh hoạt.
D- Nhiều từ ngữ chính trị; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
Câu 2: Văn bản nào dưới đây là sản phẩm của ngôn ngữ nghệ thuật?
A- Phóng sự. B- Trường ca. C- Xã luận. D- Báo cáo tổng kết.
Câu 3: Xây dựng nhân vật Bê-li-cốp, nhà văn Sê-khốp không sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?
A- Miêu tả chân dung, thói quen, sinh hoạt của nhân vật.
B- Để nhân vật tự bộc lộ qua ngôn ngữ đối thoại với các nhân vật khác.
C- Sử dụng lời trần thuật của người kể chuyện- nhân vật Bu-rơ-kin.
D-Tác giả trực tiếp đánh giá, nhận xét về nhân vật.
Câu 4: Dòng nào nhận xét không đúng ý nghĩa của câu thơ: Cầu em được người tình như tôi đã yêu em!
 ( Trích “ Tôi yêu em” của A.X. Puskin, Thúy Toàn dịch).
A- Biểu lộ tình cảm đơn phương, chân thành, cao thượng của nhân vật trữ tình tôi.
B-Biểu lộ tình yêu đơn phương, trong sáng, mãnh liệt của nhân vật trữ tình tôi.
C-Biểu lộ sự thách thức, ngầm tự hào về tình yêu đơn phương nhưng mạnh mẽ vô cùng của nhân vật trữ tình tôi.
D- B và C. 
Câu 5: Có câu chuyện vui sau: Bớc-na Sô khi đã nổi tiếng, có một vũ nữ đề nghị ông cưới cô ta với lí do: 
 “ Nếu ông và em lấy nhau thì con của chúng ta sẽ thông minh như ông và xinh đẹp như em, thật là tuyệt vời”
 Bớc-na Sô hóm hỉnh đáp: “ Nếu tôi và em lấy nhau, mà con cái chúng ta lại đẹp như tôi và thông minh như em, thì đáng sợ biết bao!”. Bớc-na Sô đã dùng lập luận gì để trả lời cô vũ nữ?
 A- Phân tích. B- So sánh. C- Bác bỏ. D- Bình luận.
Câu 6: Điều quan trọng nhất trong một bài văn nghị luận viết bằng lập luận bình luận?
Có lí lẽ sắc bén.
Có lập luận chặt chẽ.
Có lời bàn sâu rộng.
Có chủ kiến riêng của người viết.
Câu 7: Đoạn văn: Vì sao người An nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự? Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người? ( Nguyễn An Ninh- Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức) thuộc thao tác lập luận nào?
A- Giải thích. B- Bình luận. C- Bác bỏ. D- Phân tích.
Câu 8: Trong hai câu Kiều sau đây có mấy hư từ?
 “ Nàng rằng : Thôi thế thì thôi,
 Rằng không thì cũng vâng lời rằng không.”
A- 4 hư từ.
B- 5 hư từ.
6 hư từ.
7 hư từ.
Câu 9: Trong bản dịch tiếng Việt bài thơ Mộ ( Chiều tối) của Hồ Chí Minh, dịch giả NamTrân đã không dịch từ nào sau?
mạn.
cô.
túc.
dĩ.
Câu 10: Câu thơ : “ Nắng xuống …… lên .. ….chót vót” trích trong bài thơ “ Tràng giang” của nhà thơ Huy Cận, còn thiếu 2 từ. Đó là hai từ nào sau?
chiếu – sâu.
trời - cao.
trời – sâu.
chiều – cao.
Câu 11: Đã từng có nhiều cách hiểu khác nhau về bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”, hãy chọn một cách hiểu hợp lí nhất với nội dung câu chữ của bài thơ.
Có người cho rằng, bài thơ được viết chủ yếu để ca ngợi xứ Huế “ đẹp và thơ”, xứ Huế đầy mộng mơ.
Có người nói, bài thơ là những cung bậc khác nhau trong mối tình tha thiết nhưng đơn phương, vô vọng.
Lại có người nói, bài thơ vừa thể hiện sự say đắm trước vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên Huế, vừa thể hiện tình yêu tha thiết mà buồn đau đối với một người con gái Huế.
Còn có người nói, bài thơ mượn cảnh để ngụ tình yêu đơn phương vô vọng giữa Hàn Mặc Tử với cô Hoàng Cúc.
Câu 12: Dòng nào nói đúng nhất về bài thơ “ Từ ấy” của Tố Hữu?
Tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trên con đường đến với quần chúng cần lao, cù bất cù bơ.
Niềm say mê, hạnh phúc khi nhà thơ trẻ dấn thân vào con đường hoạt động cách mạng.
Niềm vui, hạnh phúc của người thanh niên- nhà thơ trẻ khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng.
Xác định quan hệ gắn bó của tác giả với anh em, đồng chí với quần chúng nhân dân.

II- PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm):
Phân tích khổ thơ sau đây để thấy được tâm trạng của người thanh niên- nhà thơ trẻ Tố Hữu khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng.
“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
 Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
 Rất đậm hương và rộn tiếng chim…”
( Trích bài thơ “ Từ ấy” của Tố Hữu)

……………………….















ĐỀ THI HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN : NGỮ VĂN –LỚP 11
1- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

HÌNH THỨC
NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ

Tổng số


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Trắc nghiệm
Văn học Việt Nam
 (4 câu)
0,5
0,5

1,0

Làm văn
(3 câu)
0,25
0,5

0,75

Tiếng Việt
(3 câu)

Văn học Nước ngoài
 (2 câu)
0,25
0,5


0,5

0,75


 0,5
Tự luận
Nghị luận văn học 
(1 câu)
1,0
3,0
3,0
7,0
Tổng cộng
2,0
5,0
3,0
10,0
	2- GỢI Ý CHẤM BÀI :
I- TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm.

Đề\Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
123
C
D
C
D
A
B
D
A
C
C
C
B
321
D
A
C
C
C
B
C
B
C
D
A
B
232
C
C
B
C
D
C
D
A
B
D
A
C
213
A
B
D
A
C
D
C
D
B
C
C
C

GỢI Ý ĐẤP ÁN PHẦN TỰ LUẬN:
II- TỰ LUẬN: (7đ)
 1- Yêu cầu về kĩ năng:
 Biết cách làm bài văn nghị luận văn học phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong đoạn trích thơ trữ tình, diễn đạt lưu loát, kết cấu bài chặt chẽ, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp….
 2- Yêu cầu về kiến thức:
 Trên cơ sở những hiểu biết về Tố Hữu về bài thơ “ Từ ấy”, đặc biệt về đoạn thơ đầu của bài thơ, học sinh cảm nhận được tâm trạng của nhân vật trữ tình và thấy rõ được đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ. Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần làm rõ các ý chính sau:
 - Giới thiệu sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời, xuất xứ của bài thơ, đoạn thơ.
 - Qua phân tích những hình ảnh ẩn dụ kết hợp với những động từ, tính từ, danh từ: bừng nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim, vườn hoa lá, đậm hương, rộn tiếng chim..., phân tích chỉ ra được tâm trạng vui sướng vô cùng của nhân vật trữ tình – người thanh niên- nhà thơ trẻ Tố Hữu khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng.
 - Nghệ thuật bài thơ: Giọng điệu tươi vui, dứt khoát, hào hứng say mê; hình ảnh tươi sáng đầy hương sắc; âm thanh rộn rã…phù hợp với tâm trạng nhà thơ lúc giác ngộ lí tưởng Đảng.
- Nhận xét, đánh giá chung: Đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung là tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu.
CÁCH CHO ĐIỂM:
 - Điểm 7: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bài viết hay, có triển vọng, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ không đáng kể về diễn đạt, chính tả.
 - Điểm 5: Trình bày tương đối đầy đủ các yêu cầu trên, còn mắc vài lỗi về diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp…
 - Điểm 3: Đáp ứng được nửa các yêu cầu trên, còn mắc mắc một số lỗi về diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp…
 - Điểm 1: Quá sơ sài không biết làm bài văn nghị luận, hoặc chỉ viết có một đoạn chưa rõ yêu cầu đề.
 - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.

File đính kèm:

  • docĐỀ HK II VĂN 11l.doc