Đề thi chính thức – học kỳ 1, năm học 2011-2012 lớp: 11 - Môn thi: Ngữ Văn TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

doc9 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chính thức – học kỳ 1, năm học 2011-2012 lớp: 11 - Môn thi: Ngữ Văn TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012
 LỚP: 11 - MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM – 15 PHÚT) 
 
Mã đề: 150

 Câu 1. Việc thay đổi cách ứng xử của Huấn Cao đối với viên quản ngục đã cho thấy kẻ tử tù là người như thế nào? 
	A. Rất giàu lòng vị tha.	 	B. Rất giàu tình thương.
	C. Rất trọng những con người có tấm lòng tốt đẹp.D. Rất sợ uy quyền của kẻ khác.
 Câu 2. Yêu cầu nào không cần thiết khi viết một bản tin? 
	A. Gây được sự chú ý đối với người đọc	B. Có ý nghĩa đối với người viết
	C. Có tính thời sự	D. Chân thực, chính xác
 Câu 3. Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? 
	A. Xác định yêu cầu nội dung và hình thức.	B. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài.
	C. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng.	D. Xác định các ý lớn của bài viết.
 Câu 4. Ngữ cảnh không bao gồm nhân tố nào dưới đây? 
	A. Nhân vật giao tiếp
	B. Các nhân tố ngoài ngôn ngữ: nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói
	C. Thói quen sử dụng ngôn ngữ
	D. Hiện thực được nói tới trong cuộc thoại .
 Câu 5. Câu nào cho thấy quan niệm sống của tác giả Nguyễn Công Trứ: ung dung, nhẹ nhàng, bình thản, không bị trói buộc bởi những cái tầm thường của cuộc đời? 
	A. Vũ trụ nội mạc phi phận sự - Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
	B. Kìa núi nọ phau phau mây trắng - Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
	C.Được mất dương dương người thái thượng - Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
	D. Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú - Nghĩa vui tôi cho vẹn đạo sơ chung.
 Câu 6. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân nổi bật : 
	A. Không thi vị hóa hiện thực	B. Chất tài hoa, uyên bác
	C. Bút pháp châm biếm	D. Sức tố cáo mãnh liệt 
 Câu 7. Qua tiếng chửi của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên, Nam Cao muốn nói lên điều gì ?
	A. Sự im lặng dửng dưng của dân làng Vũ Đại
	B. Chí Phèo là một kẻ nát rượu
	C. Thói hung hăng, bạo ngược của Chí Phèo trong cơn say
	D. Nỗi cô độc của con người bị tha hoá trong xã hội cũ	
Câu 8. Ca dao Việt Nam có câu:
" Bà già mặc áo bông chanh
Ngồi trong đám hẹ nói hành nàng dâu"
Cái hay của câu ca dao trên là gì?
	A. Chơi chữ dựa trên các từ trái nghĩa. 
	B. Chơi chữ dựa trên từ đồng nghĩa
	C. Chơi chữ dựa trên các từ vựng cùng trường nghĩa và đồng nghĩa.
	D. Chơi chữ dựa trên các từ vựng cùng trường nghĩa. 
 Câu 9. Đoạn văn sau sử dụng thao tác lập luận nào? 
	Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là dại khờ. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng tràn đầy, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn như cái chén, cái đĩa cạn.
	( Hồ Chí Minh)
	A. Thao tác lập luận so sánh
	B. Kết hợp thao tác lập luận so sánh và phân tích ( so sánh là thao tác chính)
	C. Kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh ( phân tích là thao tác chính)
	D. Thao tác lập luận phân tích
 Câu 10. Ngữ nào là thành ngữ trong bài ca dao sau: 
	 Em về cắt rạ đánh tranh
	 Chặt tre chẻ lạt cho anh làm nhà
	 Sớm khuya hòa thuận đôi ta
	 Hỡi ai gác tía lầu hoa một mình
	A. Gác tía lầu hoa	B. Cắt rạ đánh tranh	
 C. Chặt tre chẻ lạt	D. Sớm khuya hòa thuận
 Câu 11. Âm thanh nào trong số những âm thanh được Thạch Lam miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ có sức vang ngân xao xuyến và náo nức nhất đối với tâm hồn của chị em Liên và An?
	A. Tiếng đàn bầu của bác xẩm
	B. Tiếng trống thu không
	C. Tiếng cười nói vui vẻ của trẻ con tụ họp nhau ở thềm hè
	D. Tiếng còi tàu
 Câu 12. Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho đúng văn bản Chiếu cầu hiền ( Ngô Thì Nhậm): 
" chỗ nào không dùng được thì gác lại, không vì lời nói sơ suất… mà bắt tội"
	A. Vu khoát	B. Thiếu thận trọng	C. Khinh suất	D. Bất cẩn

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT) 
Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương.



-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh:…………….

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012
 LỚP: 11 - MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM – 15 PHÚT) 
Mã đề: 184

 Câu 1. Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho đúng văn bản Chiếu cầu hiền ( Ngô Thì Nhậm): 
" chỗ nào không dùng được thì gác lại, không vì lời nói sơ suất… mà bắt tội"
	A. Vu khoát	B. Thiếu thận trọng	C. Bất cẩn	D. Khinh suất
 Câu 2. Âm thanh nào trong số những âm thanh được Thạch Lam miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ có sức vang ngân xao xuyến và náo nức nhất đối với tâm hồn của chị em Liên và An?
	A. Tiếng cười nói vui vẻ của trẻ con tụ họp nhau ở thềm hè
	B. Tiếng trống thu không
	C. Tiếng còi tàu
	D. Tiếng đàn bầu của bác xẩm
 Câu 3. Ngữ cảnh không bao gồm nhân tố nào dưới đây? 
	A. Các nhân tố ngoài ngôn ngữ: nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói
	B. Nhân vật giao tiếp
	C. Thói quen sử dụng ngôn ngữ
	D. Hiện thực được nói tới trong cuộc thoại .
 Câu 4. Yêu cầu nào không cần thiết khi viết một bản tin? 
	A. Gây được sự chú ý đối với người đọc	B. Chân thực, chính xác
	C. Có tính thời sự	D. Có ý nghĩa đối với người viết
Câu 5. Ca dao Việt Nam có câu:
" Bà già mặc áo bông chanh
Ngồi trong đám hẹ nói hành nàng dâu"
Cái hay của câu ca dao trên là gì?
	A. Chơi chữ dựa trên các từ vựng cùng trường nghĩa và đồng nghĩa.
	B. Chơi chữ dựa trên các từ trái nghĩa. 
	C. Chơi chữ dựa trên các từ vựng cùng trường nghĩa. 
	D. Chơi chữ dựa trên từ đồng nghĩa
 Câu 6. Câu nào cho thấy quan niệm sống của tác giả Nguyễn Công Trứ: ung dung, nhẹ nhàng, bình thản, không bị trói buộc bởi những cái tầm thường của cuộc đời? 
	A. Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú - Nghĩa vui tôi cho vẹn đạo sơ chung.
	B. Kìa núi nọ phau phau mây trắng - Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
	C.Được mất dương dương người thái thượng - Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
	D. Vũ trụ nội mạc phi phận sự - Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
 Câu 7. Qua tiếng chửi của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên, Nam Cao muốn nói lên điều gì ?
	A. Nỗi cô độc của con người bị tha hoá trong xã hội cũ	
	B. Sự im lặng dửng dưng của dân làng Vũ Đại
	C. Thói hung hăng, bạo ngược của Chí Phèo trong cơn say
	D. Chí Phèo là một kẻ nát rượu
 Câu 8. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân nổi bật : 
	A. Chất tài hoa, uyên bác	B. Bút pháp châm biếm
	C. Sức tố cáo mãnh liệt 	D. Không thi vị hóa hiện thực
 Câu 9. Ngữ nào là thành ngữ trong bài ca dao sau: 
	 Em về cắt rạ đánh tranh
	 Chặt tre chẻ lạt cho anh làm nhà
	 Sớm khuya hòa thuận đôi ta
	 Hỡi ai gác tía lầu hoa một mình
	A. Sớm khuya hòa thuận	B. Chặt tre chẻ lạt	
 C. Gác tía lầu hoa	 	D. Cắt rạ đánh tranh
 Câu 10. Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? 
	A. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng.	B. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài.
	C. Xác định yêu cầu nội dung và hình thức.	D. Xác định các ý lớn của bài viết.
 Câu 11. Việc thay đổi cách ứng xử của Huấn Cao đối với viên quản ngục đã cho thấy kẻ tử tù là người như thế nào? 
	A. Rất giàu lòng vị tha. B. Rất sợ uy quyền của kẻ khác.
	C. Rất giàu tình thương. D. Rất trọng những con người có tấm lòng tốt đẹp.
 Câu 12. Đoạn văn sau sử dụng thao tác lập luận nào? 
	Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là dại khờ. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng tràn đầy, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn như cái chén, cái đĩa cạn.
	( Hồ Chí Minh)
	A. Kết hợp thao tác lập luận so sánh và phân tích ( so sánh là thao tác chính)
	B. Kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh ( phân tích là thao tác chính)
	C. Thao tác lập luận phân tích
	D. Thao tác lập luận so sánh

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT) 
Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương.



-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh:…………….

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012
 LỚP: 11 - MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM – 15 PHÚT) 
Mã đề: 218

 Câu 1. Việc thay đổi cách ứng xử của Huấn Cao đối với viên quản ngục đã cho thấy kẻ tử tù là người như thế nào? 
	A. Rất sợ uy quyền của kẻ khác.	B. Rất giàu tình thương.
	C. Rất trọng những con người có tấm lòng tốt đẹp.	D. Rất giàu lòng vị tha.
 Câu 2. Ngữ cảnh không bao gồm nhân tố nào dưới đây? 
	A. Thói quen sử dụng ngôn ngữ
	B. Nhân vật giao tiếp
	C. Hiện thực được nói tới trong cuộc thoại .
	D. Các nhân tố ngoài ngôn ngữ: nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói
 Câu 3. Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? 
	A. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài.	B. Xác định yêu cầu nội dung và hình thức.
	C. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng.	D. Xác định các ý lớn của bài viết.
 Câu 4. Ngữ nào là thành ngữ trong bài ca dao sau: 
	 Em về cắt rạ đánh tranh
	 Chặt tre chẻ lạt cho anh làm nhà
	 Sớm khuya hòa thuận đôi ta
	 Hỡi ai gác tía lầu hoa một mình
	A. Chặt tre chẻ lạt	B. Sớm khuya hòa thuận 
	C. Gác tía lầu hoa	D. Cắt rạ đánh tranh
 Câu 5. Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho đúng văn bản Chiếu cầu hiền ( Ngô Thì Nhậm): 
" chỗ nào không dùng được thì gác lại, không vì lời nói sơ suất… mà bắt tội"
	A. Vu khoát	B. Khinh suất	C. Thiếu thận trọng	D. Bất cẩn
 Câu 6. Qua tiếng chửi của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên, Nam Cao muốn nói lên điều gì ?
	A. Nỗi cô độc của con người bị tha hoá trong xã hội cũ	
	B. Chí Phèo là một kẻ nát rượu
	C. Thói hung hăng, bạo ngược của Chí Phèo trong cơn say
	D. Sự im lặng dửng dưng của dân làng Vũ Đại
 Câu 7. Đoạn văn sau sử dụng thao tác lập luận nào? 
	Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là dại khờ. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng tràn đầy, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn như cái chén, cái đĩa cạn.
	( Hồ Chí Minh)
	A. Kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh ( phân tích là thao tác chính)
	B. Thao tác lập luận phân tích
	C. Thao tác lập luận so sánh
	D. Kết hợp thao tác lập luận so sánh và phân tích ( so sánh là thao tác chính)
Câu 8. Ca dao Việt Nam có câu:
" Bà già mặc áo bông chanh
Ngồi trong đám hẹ nói hành nàng dâu"
Cái hay của câu ca dao trên là gì?
	A. Chơi chữ dựa trên các từ vựng cùng trường nghĩa. 
	B. Chơi chữ dựa trên từ đồng nghĩa
	C. Chơi chữ dựa trên các từ trái nghĩa. 
	D. Chơi chữ dựa trên các từ vựng cùng trường nghĩa và đồng nghĩa.
 Câu 9. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân nổi bật : 
	A. Sức tố cáo mãnh liệt 	B. Bút pháp châm biếm
	C. Không thi vị hóa hiện thực	D. Chất tài hoa, uyên bác
 Câu 10. Câu nào cho thấy quan niệm sống của tác giả Nguyễn Công Trứ: ung dung, nhẹ nhàng, bình thản, không bị trói buộc bởi những cái tầm thường của cuộc đời? 
	A. Kìa núi nọ phau phau mây trắng - Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
	B. Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú - Nghĩa vui tôi cho vẹn đạo sơ chung.
	C. Vũ trụ nội mạc phi phận sự - Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
	D.Được mất dương dương người thái thượng - Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
 Câu 11. Yêu cầu nào không cần thiết khi viết một bản tin? 
	A. Có ý nghĩa đối với người viết	B. Có tính thời sự
	C. Gây được sự chú ý đối với người đọc	D. Chân thực, chính xác
 Câu 12. Âm thanh nào trong số những âm thanh được Thạch Lam miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ có sức vang ngân xao xuyến và náo nức nhất đối với tâm hồn của chị em Liên và An?
	A. Tiếng cười nói vui vẻ của trẻ con tụ họp nhau ở thềm hè
	B. Tiếng còi tàu
	C. Tiếng đàn bầu của bác xẩm
	D. Tiếng trống thu không

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT) 
Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương.



-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh:…………….





























 	
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012
 LỚP: 11 - MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM – 15 PHÚT) 

 
Mã đề: 252

 Câu 1. Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho đúng văn bản Chiếu cầu hiền ( Ngô Thì Nhậm): 
" chỗ nào không dùng được thì gác lại, không vì lời nói sơ suất… mà bắt tội"
	A. Khinh suất	B. Thiếu thận trọng	C. Vu khoát	D. Bất cẩn
 Câu 2. Ngữ nào là thành ngữ trong bài ca dao sau: 
	 Em về cắt rạ đánh tranh
	 Chặt tre chẻ lạt cho anh làm nhà
	 Sớm khuya hòa thuận đôi ta
	 Hỡi ai gác tía lầu hoa một mình
	A. Cắt rạ đánh tranh	B. Chặt tre chẻ lạt	C. Gác tía lầu hoa	D. Sớm khuya hòa thuận
 Câu 3. Câu nào cho thấy quan niệm sống của tác giả Nguyễn Công Trứ: ung dung, nhẹ nhàng, bình thản, không bị trói buộc bởi những cái tầm thường của cuộc đời? 
	A. Vũ trụ nội mạc phi phận sự - Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
	B.Được mất dương dương người thái thượng - Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
	C. Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú - Nghĩa vui tôi cho vẹn đạo sơ chung.
	D. Kìa núi nọ phau phau mây trắng - Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
 Câu 4. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân nổi bật : 
	A. Chất tài hoa, uyên bác	B. Không thi vị hóa hiện thực
	C. Sức tố cáo mãnh liệt 	D. Bút pháp châm biếm
 Câu 5. Việc thay đổi cách ứng xử của Huấn Cao đối với viên quản ngục đã cho thấy kẻ tử tù là người như thế nào? 
	A. Rất trọng những con người có tấm lòng tốt đẹp.	B. Rất sợ uy quyền của kẻ khác.
	C. Rất giàu lòng vị tha.	D. Rất giàu tình thương.
 Câu 6. Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? 
	A. Xác định yêu cầu nội dung và hình thức.	B. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài.
	C. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng.	D. Xác định các ý lớn của bài viết.
 Câu 7. Qua tiếng chửi của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên, Nam Cao muốn nói lên điều gì ?
	A. Sự im lặng dửng dưng của dân làng Vũ Đại
	B. Chí Phèo là một kẻ nát rượu
	C. Thói hung hăng, bạo ngược của Chí Phèo trong cơn say
	D. Nỗi cô độc của con người bị tha hoá trong xã hội cũ	
 Câu 8. Ngữ cảnh không bao gồm nhân tố nào dưới đây? 
	A. Nhân vật giao tiếp
	B. Thói quen sử dụng ngôn ngữ
	C. Các nhân tố ngoài ngôn ngữ: nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói
	D. Hiện thực được nói tới trong cuộc thoại .
 Câu 9. Yêu cầu nào không cần thiết khi viết một bản tin? 
	A. Gây được sự chú ý đối với người đọc	B. Chân thực, chính xác
	C. Có tính thời sự	D. Có ý nghĩa đối với người viết
Câu 10. Ca dao Việt Nam có câu:
" Bà già mặc áo bông chanh
Ngồi trong đám hẹ nói hành nàng dâu"
Cái hay của câu ca dao trên là gì?
	A. Chơi chữ dựa trên từ đồng nghĩa
	B. Chơi chữ dựa trên các từ vựng cùng trường nghĩa và đồng nghĩa.
	C. Chơi chữ dựa trên các từ vựng cùng trường nghĩa. 
	D. Chơi chữ dựa trên các từ trái nghĩa. 
 Câu 11. Đoạn văn sau sử dụng thao tác lập luận nào? 
	Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là dại khờ. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng tràn đầy, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn như cái chén, cái đĩa cạn.
	( Hồ Chí Minh)
	A. Kết hợp thao tác lập luận so sánh và phân tích ( so sánh là thao tác chính)
	B. Kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh ( phân tích là thao tác chính)
	C. Thao tác lập luận phân tích
	D. Thao tác lập luận so sánh
 Câu 12. Âm thanh nào trong số những âm thanh được Thạch Lam miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ có sức vang ngân xao xuyến và náo nức nhất đối với tâm hồn của chị em Liên và An?
	A. Tiếng đàn bầu của bác xẩm
	B. Tiếng trống thu không
	C. Tiếng cười nói vui vẻ của trẻ con tụ họp nhau ở thềm hè
	D. Tiếng còi tàu

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT) 
Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương.



-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh:…………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH	ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ 1
 TRƯỜNG THPT SỐ I TUY PHƯỚC 	 Môn Ngữ Văn 11 chương trình chuẩn 
	 	Thời gian làm bài 90 phút
	 ----------------------------------------
TRẮC NGHIỆM:
Đáp án mã đề: 150
	01. - - = -	04. - - = -	07. - - - ~	10. ; - - -
	02. - / - -	05. - - = -	08. - - - ~	11. - - - ~
	03. - - - ~	06. - / - -	09. - - = -	12. ; - - -
Đáp án mã đề: 184
	01. ; - - -	04. - - - ~	07. ; - - -	10. - - - ~
	02. - - = -	05. - - = -	08. ; - - -	11. - - - ~
	03. - - = -	06. - - = -	09. - - = -	12. - / - -
Đáp án mã đề: 218
	01. - - = -	04. - - = -	07. ; - - -	10. - - - ~
	02. ; - - -	05. ; - - -	08. ; - - -	11. ; - - -
	03. - - - ~	06. ; - - -	09. - - - ~	12. - / - -
Đáp án mã đề: 252
	01. - - = -	04. ; - - -	07. - - - ~	10. - - = -
	02. - - = -	05. ; - - -	08. - / - -	11. - / - -
	03. - / - -	06. - - - ~	09. - - - ~	12. - - - ~
II. TỰ LUẬN
1.Yêu cầu về kĩ năng:
Thí sinh biết cách làm bài văn NLVH: bài viết có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc các lỗi về chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức:
a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, trích dẫn được bài thơ.
b. Phân tích bài thơ:
 - Hai câu đề: Cảm nhận về thời gian, không gian và duyên phận của tác giả. Chú ý phân tích các từ ngữ: văng vẳng, trống canh dồn, trơ, cái hồng nhan.
- Hai câu thực: tâm trạng buồn tủi, bẽ bàng, chua xót của tác giả trước duyên phận
+ Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng quẩn quanh, tình duyên đã trở thành trò đùa của con tạo, càng say lại càng tỉnh, nỗi đau thân phận càng được cảm nhận thấm thía hơn.
+ Hình ảnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Câu thơ miêu tả cảnh vật nhưng đó cũng là tâm trạng tạo nên sự đồng nhất giữa trăng và người. Trăng sắp tàn mà vẫn khuyết. Tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn. 
- Hai câu luận: Cảnh được miêu tả qua tâm trạng:
+ Từ ngữ mạnh mẽ “xiên ngang, đâm toạc”, biện pháp đảo ngữ nhằm nhấn mạnh sự phẫn uất của đất đá, cỏ cây cũng là sự phẫn uất của nhà thơ. 
+ Cách dùng định ngữ , bổ ngữ độc đáo làm cảnh vật trong thơ Hồ Xuân Hương sinh động và đầy sức sống.
-> Từ ngữ độc đáo, hình ảnh giản dị. Hai câu thơ là khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của tác giả.
- Hai câu kết: 
+ Chú ý phân tích các từ: Ngán, xuân, lại -> Bước đi nhàm chán của thời gian vừa thể hiện tâm trạng: ngao ngán, sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân.
+ Phân tích NT tăng tiến kết hợp các từ láy san sẻ , “con con” à xót xa tội nghiệp, hạnh phúc dường như không có.
-> Câu thơ không chỉ là tâm trạng của bà, một người đi làm lẽ mà còn là nỗi lòng của người phụ nữ ngày xưa
c. Đánh giá chung về bài thơ
- Với những từ ngữ, hình ảnh giản dị nhưng độc đáo, bài thơ là tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận và khát vọng vươn lên của người phụ nữ nhưng vẫn rơi vào bi kịch. 
- Bài thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
3. Biểu điểm:
- Điểm 7: đáp ứng được các yêu cầu trên, có thể còn mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt
- Điểm 5: Trình bày được 2/3 các yêu cầu trên, còn mắc 1 số lỗi diễn đạt
- Điểm 3,5: Trình bày được ½ các yêu cầu trên
- Điểm 2: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt còn yếu
- Điểm 0: hoàn toàn lạc đề

File đính kèm:

  • doc2.doc