Đề tham khảo môn Toán lớp 8 Học kỳ 2 - Năm học 2012-2013

doc20 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 4120 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tham khảo môn Toán lớp 8 Học kỳ 2 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên



















LƯU HÀNH NỘI BỘ






	






































ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA – CHƯƠNG III
ĐẠI 8 - NĂM HỌC 2012_ 2013
ĐỀ 1
Bài 1: Giải các phương trình :
a) 8x – 3 = 5x + 12	b) ( 3x + 6).( 2x – 5) = 0
c) 	c) 
Bài 2: Hai phương trình sau có tương đương không ? Vì sao ?
2x – 4 = 0 và 3x + 6 = 0
Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Nếu giảm chiều rộng 4m và tăng chiều dài thêm 3m thì diện tích khu vườn giảm 75m2 . Tìm kích thước ban đầu của khu vườn.
 
ĐỀ 2
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 2x – 1 = 3 + x b) 
c) x2 – 9 = (x2)(x3) d) 
Bài 2: Một người đi xe máy đi từ A đến B . Lúc đầu xe dự tính sẽ đi với vận tốc 40km/h, nhưng vì đường xấu nên xe chỉ đi được với vận tốc 35km//h vì thế xe đến B chậm 1 giờ so với dự định. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km?
Bài 3: Tìm m để phương trình (m2 – 1)x + 2 = m + 1 nhận x = 2 là nghiệm số.
 
ĐỀ 3
Bài 1: Tìm m để phương trình (m2 – 1)x + 2 = m + 1 nhận x = 2 là nghiệm số.
Bài 2: Giải các phương trình :
a) 	 b) 2x (x – 3) = 3(x – 3)
c) d) 
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng , nếu chiều rộng tăng gấp hai và tăng chiều dài 5m thì diện tích tăng thêm 125 m2.Tính chiều dài và chiều rộng miếng đất lúc đầu. 
 
ĐỀ 4
Bài1: Giải các phương trình sau:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Định m để phương trình 3x2 + 4mx = 8 có nghiệm x = -1
Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng, nếu tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài 4m thì diện tích tăng thêm 28m2. Tính diện tích miếng đất ban đầu.
 
ĐỀ 5
Bài 1: Giải các phương trình :
a) 7x – 6 + x = 9 + 3x b) x (6 – x) = 0 c) x2 – 3x = 4(3 – x)
Bài 2: Giải các phương trình :
a) b) c) (x – 2010)2 – 4 = 0
Bài 3: Hai người đi xe máy khởi hành cùng lúc từ hai nơi A và B cách nhau 225 km, đi ngược chiều nhau. Họ gặp nhau sau 3 giờ. Tìm vận tốc của mỗi người biết vận tốc của người đi từ A nhỏ hơn vận tốc của người đi từ B là 5 km.
 
ĐỀ 6
Bài 1: Giải các phương trình sau
a/ 5(2x – 1) = 6x – 7	b/ 
c/ x2 – 9 – 4(x + 3)2 = 0	d/ 
Bài 2: Tìm giá trị của m để phương trình (2m + 3)x – 5 = (m + 2) – x có nghiệm là x = 3
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 7m. Nếu tăng chiều rộng thêm 2m và giảm chiều dài đi 5m thì diện tích của vườn bị giảm đi 50m2. Tính chu vi và diện tích của vườn lúc ban đầu.
 
ĐỀ 7
Bài 1: Giải các phương trình sau
a) 4x – 3 = 6x + 12	 b) 
c) x2 – 9 +2( x – 3)( 3 – 4x) = 0 d) 
Bài 2: Hai người đi xe máy khởi hành cùng lúc từ hai nơi A và B cách nhau 124 km , đi ngược chiều nhau. Họ gặp nhau sau 1 giờ 20 phút. Tìm vận tốc của mỗi người , biết vận tốc của người đi từ A nhỏ hơn vận tốc của người đi từ B là 3 km/h.
 
ĐỀ 8
Bài 1: Giải các phương trình sau: 
a) b) 
c) d) 

Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một cano xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 2 giờ 30 phút . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 8km/h.
 
ĐỀ 9
Bài 1 : Giải các phương trình sau :
a) (x + 2)2 – (4 – x)(2 – x) = 2(4 – x)	 b) - 1 = - 
c)-+ = 10.	 d) 4x2 – 25 – 9(2x – 5)2 = 0	
Bài 2 : Giải toán bằng cách lập phương trình :	
Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 42m. Nếu tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài 1m thì diện tích tăng thêm 13m2. Tính kích thước miếng đất?
 
ĐỀ 10
Bài 1: Giải các phương trình sau
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 b) 2x2 + 5x – 3x = 0
c) d) 
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một cano xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa 2 bến A và B. Biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA – CHƯƠNG III
HÌNH 8 - NĂM HỌC 2012_ 2013
ĐỀ 1
Bài 1: Cho ABC đều có độ dài cạnh là 20cm, và DEF đều. Biết 4SABC = SDEF. Tính chu vi DEF .
Bài 2: Cho ABC vuông tại A. Gọi O,D lần lượt là trung điểm của BC và AC.
Chứng minhABCDOC .
Đường thẳng vuông góc với OA tại A cắt tia OD tại H. Chứng minh OA2 = OD.OH.
Cho E là điểm di động trên đoạn thẳng AC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng OE tại F. Ch minh 4.OE + OF 2.BC.

ĐỀ 2
Cho vuông tại A có đường cao AH. 
a) Chứng minh . Từ đó suy ra AB2 = BH.BC 
b) Trên cạnh BC, lấy một điểm D sao cho BA = BD. Đường thẳng qua D và vuông góc với AB tại K cắt AH ở điểm E. Chứng minh BE là phân giác của . 
c) Chứng minh 
d) Cho BH = 8cm và cm. Tính SABC. (2đ)

ĐỀ 3
Bài 1: Cho ABC một đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại M, N có AM = 17, MB = 10, NC = 9. Tính AN
Bài 2: Cho tam giác AB có AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Đường phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại D. Tính độ dài các đoạn thẳng DB và DC. (Làm tròn trên chữ số thập phân thứ hai )
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm, BC = 6 cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD.
Chứng minh: AHB đồng dạng BCD
Chứng minh: AD2 = DH . DB
Tính độ dài các đoạn thẳng DH, AH
ĐỀ 4
Bài 1: Cho DABC có AD là đường phân giác. Chứng minh rằng tỉ số diện tích của DABD và DACD bằng 
Bài 2: Cho DABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BH và AH. Chứng minh : 
a) DAHB ~ DCHA
b) DABM ~ DCAN
c) AM ^ CN
d) Tìm điều kiện của DABC để AM = 2BM.

ĐỀ 5
Cho ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM.Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AM tại H, đường thẳng này cắt AC tại D.
Chứng minh: BAD BHA. Từ đó suy ra AB2 = BH.BD
Chứng minh: AD.AC = BH.BD
Từ D kẻ đường thẳng song song với BC lần lượt cắt AM tại I, AB tại E. So sánh : và . Từ đó suy ra I là trung điểm của DE.
Chứng minh : IHD MHB
Chứng minh ba điểm C, H, E thẳng hàng.

ĐỀ 6
Bài 1: Cho 
Lấy H, K lần lượt trên DE, DF sao cho DH = 12cm, DK = 15cm
chứng minh HK // EF
Tia phân giác của góc EDF cắt HK tại I . Tính HK, HI, IK
Bài 2: Cho D ABC nhọn có 2 đường cao BM và CN cắt nhau tại H.
Chứng minh D AMB đồng dạng DACN
Chứng minh D AMN đồng dạng D ABC
Chứng minh : BH.BM + CH.CN = BC2

ĐỀ 7
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC = 10cm và phân giác AD.
a. Tính độ dài BD, CD
b. Vẽ DE // AC, DF // AB (E, F lần lượt nằm trên AB, AC). Tính độ dài DE, DF.
Bài 2 : Cho tam giác ABC có các đường cao BH và CK.
a. Chứng minh rằng tam giác ABH đồng dạng với tam giác ACK.
b. Chứng minh rằng: AK.AB = AH. AC.
c. Chứng minh rằng các cặp góc BKH và ACB, CHK và ABC bù nhau.

ĐỀ 8
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm.
a) Tính BC
b) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh DAHB đồng dạng DCHA. 
c) Kẻ đường phân giác AD của tam giác ABC. Điểm D có thuộc đoạn HC không ? Vì sao ?
d) Tính AD 
e) Xác định vị trí của điểm H trên BC khi SCHA = 3.SAHB

ĐỀ 9
Bài 1: Cho D ABC, trung tuyến AM. Kẻ phân giác MD của và phân giác ME của . 
a/ Chứng minh 
	b/ Chứng minh DE // BC .
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB < CD). Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Qua O vẽ đường thẳng song song với AB và cắt AD tại M, BC tại N.
Chứng minh: AO.OD = OB.CO
Chứng minh: MO = NO
Chứng minh: 
Gọi S1 là SOAB, S2 là SOCD, S3 là SOAD, S4 là SOBC. 
 Chứng minh: 
ĐỀ 10
Bài 1: Cho tam giác ABC, kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở D và cắt AC ở E. Qua C kẻ Cx song song AB, cắt DE ở G. Gọi H là giao điểm của AC và BG. Kẻ HI song song với AB (IBC)
Chứng minh rằng : 
a) DA. EG = DB. DE	b) HC2 = HE. HA
c) 
Bài 2: Cho ABC nhọn, ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H .Từ A kẻ đường thẳng song song với BH cắt tia CH tại P và kẻ đường thẳng song với CH cắt tia BH tại Q. Gọi M là trung điểm BC ; K là giao điểm của AH và PQ; I là giao điểm của AM và PQ
a) Chứng minh tứ giác APHQ là hình bình hành
b) ABC ∽ PHA
c) Chứng minh rằng :AMPQ.

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA – CHƯƠNG IV
ĐẠI 8 - NĂM HỌC 2012_ 2013
ĐỀ 1
Bài 1: 
	a/ Cho . Hãy chứng minh: 
	b/ So sánh p và q nếu: 
Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) b)
c) 	 	.
Bài 3: 
a) Giải phương trình: 
b) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức: 
Bài 4: Cho a, b là các số dương. Chứng minh rằng: 

ĐỀ 2
Bài 1: Giải các bất phương trình sau :
a) 
b) 
c) (2x – 1)2 – 8(x – 1) 0
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
 (x + 1)2 + 3x(x + 2) > 4(x + 2)
Bài 3: Rút gọn biểu thức 
Bài 4: Giải phương trình 

ĐỀ 3
Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số:
a) ( x – 1 )2 – ( x – 1 )( x + 1 ) 2 
b) 
c) 4x2 +12x +5<0	 
Bài 2 : Giải phương trình : 
Bài 3 : Tìm giá trị nhỏ nhất của 

ĐỀ 4
Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số:
a) b) (x – 3)(x + 3) < (x + 1)2 
Bài 2: Giải phương trình :
a) êx + 5 ê= 2x – 2 b) ê– 2x ê= 4x + 18
Bài 3: Cho a –3b + 1
Bài 4: Chứng minh: (a + b)2 4ab
Bài 5: Rút gọn biểu thức 5 – êx – 3 êkhi x > 4

ĐỀ 5
Bài 1: Cho a < b. Hãy so sánh
a) 2a + 3 và 2b + 5	 b) – 3a – 7 và – 3b – 7
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) 4x – 1 > 3x + 5	b) 4x(x – 3) – 7 ≥ (2x + 1)2
c) 
Bài 3: Giải phương trình 
Bài 4: Cho 2 số a và b cùng dấu và a ≠ 0; b ≠ 0. Cm : 
ĐỀ 6
Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 3(x + 2) – x > 4	b) 
Bài 2: Giải các phương trình sau :
a) ½3x – 1½ = x – 2	b) ½x + 2½ = ½3x½ 
c) ½x2 – 5x + 5½ = –2x2 + 10x – 11 
Bài 3: Giải bất phương trình sau :
 < 
Bài 4: Chứng minh rằng với mọi x, y ta có: 
 4x2 + 9y2 + 1 6xy + 2x + 3y

ĐỀ 7
Bài 1: Cho a > b, chứng minh:
a) 1 - 3a 2b - 3
Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 8x – 6 < 10	b) 
Bài 3: Giải phương trình sau: 
Bài 4: Cho 0 < a < 1. Chứng minh: 

ĐỀ 8
Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiêm trên trục số:
a) 5(x – 1) > 4(x – 3) b) 
c) (x -1)(x + 2) < (x + 4)2 – 4 d) 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) b) 
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 – x + 1


ĐỀ 9
Bài 1: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) x + 3 > 17 – 4x 	b) 3(x + 2) + 21 ≤ 2(1 – x) 
c) 	
Bài 2: Giải phương trình. 2 = 2x – 6	
Bài 3: Giải bất phương trình. x2 – 5x + 4 > 0
Bài 4: Tính giá trị nhỏ nhất của N, biết: N = x2 – x

ĐỀ 10
Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) 4x – 5 > 10 – x 	b) 2.(1 – x) – 3.(x + 4) £ 0
c) 
Bài 2: Giải phương trình : ½3x + 5½+ 2 = 2x	 
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 + 6x +10.
	Khi A đạt giá trị nhỏ nhất thì x bằng bao nhiêu?
Bài 4: Tìm x, biết 

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II
TOÁN 8 - NĂM HỌC 2012_ 2013
ĐỀ 1
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) (2x + 7)2 – 9(x + 2)2 = 0 b) 
Bài 2: Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số:
a) x(x – 8) + x(3x – 2) – 4x2 < –5 b)
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Nếu tăng thêm mỗi cạnh 12m thì diện tích tăng thêm 576 m2. Tính các cạnh của khu vườn lúc đầu.
Bài 4: Cho ABC vuông tại A có AB = 20cm; AC = 15cm. AH là đường cao của ABC
C/m: rACHrBCA
Tính BC và AH
Gọi BF là phân giác của rABC, BF cắt AH tại D. 
Chứng minh: rABDrCBF
Chứng minh: AD = AF

ĐỀ 2
Bài 1 : Giải phương trình và bất phương trình sau: 
a) 	 b) 2(x – 5) £ x – 7	
c)
d) ½x + 5½ + ½x + 2½ + ½x – 1½ = 6
Bài 2: Một tàu hàng rời ga A lúc 5giờ sáng để đi về phiá ga B. Sau 1giờ30phút một tàu khách rời ga A chạy hướng về B với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu hàng 5km/h. Vào lúc 9giờ30phút tối cùng ngày khoảng cách giữa hai tàu là 21km. Tính vận tốc tàu hàng (biết vận tốc của nó không bé hơn 50km/h)?
Bài 3: Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng ³ a + b + c
Bài 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng: AEF DABC và AEFDBF 
b) Chứg minh rằng: ..= 1
c) Giả sử SAEF = SBDF = SCED . Chứg minh rằg ABC và DEF đồng dạng rồi suy ra DEF đều.

ĐỀ 3
Câu 1. Giải phương trình :
a) b) 
Câu 2. Trong một cuộc thi, mỗi thí sinh phảI trả lời 10 câu hỏi.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 5 điểm.
Một học sinh được tất cả 70 điểm. Hỏi bạn trả lời đúng mấy câu?
Câu 3. Cho hình chữ nhật ABCD, E là một điểm trên cạnh AB.
DE cắt AC tại F và cắt CB tại G.
a) vẽ hình và ghi giả thiết kết luận.
b) Chứng minh Δ AFE đồng dạng với Δ CFD.
c) Chứng minh FD2 = FE. FG

Câu 4. Cho hình hộp chữ nhât ABCD.A’B’C’D’ có AB = 10 cm , BC = 20 cm , AA’ = 15 cm. Hãy tính thể tích hình hộp chữ nhật
Câu 5. Chứng minh bất đẳng thức sau: a2 + b2 + 1 ≥ ab + a + b 

ĐỀ 4
Bài 1: Giải các phương trình:
a) b) 4x2 + 4x + 1 = x2.
c) d) .
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 (2x – 1)2 – 8(x – 1) 0
Bài 3: Một xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ B về A với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường AB dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau ?
Bài 4: Cho vuông tại A có AB < AC. Vẽ đường cao AH của . Gọi D là điểm đối xứng của B qua H. Hạ DE vuông góc với AC tại E.
a) Chứng minh . Từ đó suy ra CE.CA = CD.CH
b) Chứng minh AH2 = HD.HC
c) Đ?ờng trung tuyến CK của cắt AH, AD và DE lần lượt tại M, F và I. Chứng minh AD.AK – AF.DI = AF.AK.
d) Gọi L là giao điểm của BM và AC. Chứng minh SALB = SAHB.

ĐỀ 5
Bài 1: Giải các phương trình: 
a) (4x - 5)(x +3) - (2x – 3)(7 + 2x) = 0 b)
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) (x – 3) 2 – 12 < (x – 1)(x + 3) b) 
Bài 3: Giải bài tóan bằng cách lập phương trình :
Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, đi ngược chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Biết vận tốc xe đi từ A nhỏ hơn vận tốc xe đi từ B là 10km/h. Tìm vận tốc mỗi xe biết quãng đường AB dài 220 km.
Bài 4: Cho hình thang ABCD có đáy AB < đáy CD và O là giao điểm hai đường chéo. Từ trung điểm M của AB kẻ đường thẳng MO cắt CD tại N. 
a) Chứng minh: N là trung điểm của CD.
b) Kéo dài AD và BC cắt nhau tại I. Chứng minh I,M,O,N thẳng hàng.
c) Qua O kẻ đường thẳng d song song với AB và CD, cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh O là trung điểm EF.

ĐỀ 6
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a) 4(2x – 3) = 5x + 3 b) (3x – 5)( 2x + 7) = 0
c) d) 

Bài 2: Giải các phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số :
a) b) 

Bài 3: Một ôtô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ôtô chạy với vận tốc 42 km/h, lúc về ôtô chạy với vận tốc 36 km/h, vì vậy thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 60 phút. Tính quãng đường AB .

Bài 4: Cho ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm.
a) Vẽ đường cao AH. Chứng minh: ABC HBA.
b) Qua C vẽ đường thẳng song song với AB và cắt AH tại D. Chứng minh: AHB DHC.
c) Chứng minh : AC2 = AB. DC
d) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Tính diện tích tứ giác ABDC.

ĐỀ 7
Bài 1: Giải phương trình 
a) 2 ( x-3) = 4 – 2x b) 3x (x – 2) = 3(x – 2) 
c) ( 2x – 1)2 = 25 d)
Bài 2: Giải các bất phương trình: 
a) b) 5x2 – ( 4x2 – 1) ≤ 2x
Bài 3: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mất 3h và ngược dòng sông từ B về A mất 4h. Tìm chiều dài đoạn sông từ A đến B biết vận tốc của dòng nước là 5km/h
 Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 15cm , AC = 12cm và trung tuyến AM
a) Tính độ dài BC và AM
b) Vẽ Ax vuông góc AM và By vuông góc BA. Tia Ax và By cắt nhau tại E . Vẽ BF vuông góc với AE tại F Chứng minh: và ∆ABC ∆FBE
c) Gọi D là giao điểm của AM và BE. Gọi I là giao điểm của MF và BE. Chứng minh: ABCD là hình chữ nhật và I là trung điểm của BF
d) Gọi K là giao điểm của ME và AB. Chứng minh D, K, F thẳng hàng

ĐỀ 8
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) b) 
c) 2x(x + 3) = 3(x + 3) d)
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 5m thì diện tích mảnh vườn tăng thêm 385 m2. Tính chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn lúc đầu?
Bài 4: Chứng minh: với mọi ?
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao H BC. Biết AB = 15 cm, AH = 12 cm.
a) Chứng minh AHB CHA
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AC?
c) Vẽ AM là tia phân giác của , . Tính BM?
d) Lấy điểm E trên AC sao cho . Gọi N là trung điểm của AB. CN cắt HE tại I. Chứng minh I là trung điểm của HE?

ĐỀ 9
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a) 7x – 17 = 4x – 2 b) x2 – 9x = 0 
c) d) 
Bài 2: Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số :
a) 8x + 35 > 3 b) 
Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10m. Nếu tăng chiều rộng thêm 5m và giảm chiều dài 2m thì diện tích tăng thêm 100 m2. Tính kích thước của miếng đất lúc đầu.
Bài 4: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh : DAEB ~ DAFC 
b) Chứng minh : AEF đồng dạng ABC 
c) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh : FC là tia phân giác của góc DFE 
d) Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở M. Gọi O là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. So sánh diện tích của 2 tam giác DAHM và DIOM

ĐỀ 10
Bài 1: Giải các phương trình, bất phương trình sau:
a) b)
c) d) 
Bài 2: Một người đi xe máy từ TP.HCM tới Vũng Tàu (cách nhau 120 km). Ba mươi phút sau, một người đi ôtô cũng xuất phát từ TP.HCM tới Vũng Tàu và tới nơi trước người đi xe máy 15 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết vận tốc ôtô gấp 1,3 vận tốc xe máy.
Bài 3: Cho a, b là các số thực thỏa mãn . 
Chứng minh rằng: 
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC và không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AM = DM.
a) Chứng minh vuông tại D và .
b) Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: IA.IC = ID.IB
c) Gọi N là giao điểm của AB và DC. Chứng minh: NA.NB = ND.NC.
d) Giả sử IB = 4 cm; IC = 6 cm. Tính tỉ số diện tích 

ĐỀ 11 (Q9 – HK II – 0607)
Bài1: Giải các phương trình.
a) 3(x + 2) = 5x + 8 b) (2x – 1)2 = 9 c) 
Bài 2:Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm lên trục số. a) b) 
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 60 m. chiều rộng kém chiều dài 8 m. Tính diện tích của vườn.
Bài 4 : Cho tam giác ABC, đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H 
a) Chứng minh : ABD ~CBF . 
b) Chứng minh : AH.HD = CH.HF 
c) Chứng minh: BDF và ABC đồng dạng.
d) Gọi K là giao điểm của DE và CF. Chứng minh:HF.CK = HK.CF 

ĐỀ 12 (Q9 – HK II – 0708)
Bài1: Giải các phương trình.
a) 2(x + 2) = 5x – 8 b) x(x – 1) = 3(x – 1) c) 
Bài 2: 
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm lên trục số. 
 
b) Cho a3 + 6 = – 3a – 2a2 . Tính giá trị của A = 
Bài 3: Một xe ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 60 km/giờ rồi quay về A với vận tốc 50 km/giờ. Thời gian lúc đi ít hơn thời gian lúc về là 48 phút. Tính quãng đường AB. 
Bài 4 : Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H 
a) Chứng minh: AFH ~ADB.
b) Chứng minh : BH.HE = CH.HF 
c) Chứng minh: AEF và ABC đồng dạng . 
d) Gọi I là trung điểm của BC, Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với HI, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại M và cắt đường thẳng AC tại N. Chứng minh: MH = HN. 

ĐỀ 13 (Q9 – HK II – 0809)
Bài1: Giải các phương trình.
a) 3(x – 2) = 7x + 8 b) x2(x – 3) = 4(x – 3) 
c) d)
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
a) 4(x – 2) > 5(x + 1) b) 
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10m và chu vi là 140m. Tính diện tích của vườn 
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 – x + 1 
Bài 5: Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. 
a) Chứng minh:CFB ~ADB. 
b) Chứng minh: AF.AB = AH.AD. 
c) Chứng minh: BDF và BAC đồng dạng . 
d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: . 

ĐỀ 14 (Q9 – HK II – 0910)
Bài1: Giải các phương trình.
a) x – 2 = 0 b) x(x – 5) = 2(x – 5) 
c) d) 
Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. 
a) 4x – 2 > 5x + 1 b) 
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12 m. Nếu giảm chiều rộng 4 m và tăng chiều dài thêm 3 m thì diện tích khu vườn giảm đi 75 m2. Tính diện tích của khu vườn lúc đầu ? 
Bài 4 : Tìm giá trị lớn nhất của A = x – x2 
Bài 5 : Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, đường cao AH. Kẻ HE AB và HF AC (E AB ; F AC )
a) Chứng minh: AEH ~AHB . 
b) Chứng minh: AE.AB = AH2 và AE.AB = AF. AC 
c) Chứng minh: AFE và ABC đồng dạng. 
d) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M. 
Chứng tỏ rằng: MB.MC = ME.MF 

ĐỀ 15 (Q9 – HK II –1011)
Bài1: Giải các phương trình.
a) 2x – 3 = x + 7 b) 2x(x + 3) = x + 3 
c) d) 
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
a) 3(x – 2) > 5x + 2 b) 
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 9 m và chu vi là 58 m. Tính diện tích của khu vườn. 
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 3x2 – 6x + 12 
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. 
a) Chứng minh: BAC ~BHA . 
b) Chứng minh: BC.CH = AC2 
c) Kẻ HE AB và HF AC (EAB; FAC).
 Chứng minh:AFE và ABC đồng dạng . 
d) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M. 
 Chứng tỏ rằng: MB.MC = ME.MF 	

ĐỀ 16 (Q9 – HK II –1112)
Bài1: Giải các phương trình.
a) 2x – 1 = 3x + 5 b) x(x + 2) = 3x + 6 
c) d) 
Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. 
 a) 2(2x – 1) > 6x + 2 b) 
Bài 3: Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 50 km/giờ rồi từ tỉnh B quay trở về tỉnh A với vận tốc 40 km/giờ. Tính quãng đường AB. Biết rằng thời gian đi ít hơn thời gian về là 36 phút. 
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của A = 6x – 3x2 
Bài 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. 
a) Chứng minh: AHF ABD . 
b) Chứng minh: AE.AC = AF.AB 
c) Chứng minh: . 
d) Cho góc , diện tích ABC bằng 1. Tính diện tích tứ giác BCEF 

File đính kèm:

  • docTOAN8_HKII.doc