Đề tham khảo kiểm tra học kỳ II môn: Toán lớp 7

docx5 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tham khảo kiểm tra học kỳ II môn: Toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ÑEÀ 1
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II 
MÔN: TOÁN – LỚP 7
Bài 1: (2,0 điểm) Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau:
8
9
9
9
10
8
7
9
10
9
6
8
10
8
9
8
9
8
10
8
10
6
9
7
9
7
10
9
8
9
a/ Lập bảng “tần số”.
	b/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (2,0 điểm) Cho đơn thức: 
	a/ Thu gọn đơn thức A.
	b/ Tìm hệ số và bậc của đơn thức A.
	c/ Tính giá trị của đơn thức A tại x = 1; y = 2.
Bài 3: (3,0 điểm) Cho hai đa thức:
	a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
	b/ Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x).
	c/ Tìm nghiệm của M(x) – N(x).
Bài 4: (3 điểm) 
Cho ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 5 cm. Vẽ tia phân giác CK (K AB). Vẽ AH CK và AH cắt BC tại I.
	a/ Tính BC.
	b/ Chứng minh: ACI cân.
	c/ Chứng minh: KA = KI.
	d/ Chứng minh: KB > KA.
---------- HẾT ----------
 ÑEÀ 2
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ 2
MÔN TOÁN 7 
Bài 1 ( 2đ ) Thu gọn đơn thức , tìm bậc
Bài 2 ( 2,5đ ) Tính giá trị biểu thức
 tại x = 
 tại x = 2 ; y = 
 biết x + y = 0
Bài 3 ( 2,5đ ) Cho hai đa thức 
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính P(x) + Q(x)
Tính P(x) – Q(x)
Bài 3 (3đ ) Cho DABC cân tại A. Từ B kẻ BE vuông góc với AC ( E Î AC ) . Từ C kẻ CF vuông góc với AB ( F Î AB ) 
Chứng minh DABE = DACF
Gọi M là giao điểm của BE và CF . Chứng minh : AM là tia phân giác của góc BAC.
Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh A , I , M thẳng hàng .
 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ II
 ÑEÀ 3
MÔN: TOÁN – KHỐI 7
Câu 1: (2điểm) Thu gọn đơn thức sau
y2z.(–4xz5y)(xy)0
–z3x( –7yx2)2
Câu 2: (2điểm) Tính giá trị của biểu thức sau:
4ab – b2 + 3a3 với a = 1 và b = –2
2x + 3y – xy với và x + y = –8
Câu 3: (2điểm)Cho hai đa thức : P(x) = –x5 – 12x3 – 4x – 2x2 + 5x4 – 20
	 Q(x) = x5 + 12x3 + 22x – x2 – 5x4 + 20
 Tính 
P(x) + Q(x) 
Q(x) – P(x) 
Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x) 
Câu 4: (1điểm)
	Cho đa thức : f(x) = ax +b (a ≠ 0) . Chứng tỏ rằng nếu đa thức f(x) có hai nghiệm x1 và x2 thì x1 = x2
Câu 5: (3điểm) 
 Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc A cắt BC tại M.
a) Chứng minh: rABM = rACM và AM ^BC
 	 b) Kẻ ME ^ AB, MF ^ AC, chứng minh: BE = CF
c) Chứng minh :EF // BC
d)Cho chu vi rABC = 64 , BC =24. Tính độ dài AM 
Hết..
 ÑEÀ 4
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: TOÁN 7
Bài 1: (2 điểm)
Tính giá trị biểu thức:
A=3x2-2x-1; x=- 13
B=x3y2+xy+1; x=-2; y= 12
Bài 2: (2 điểm)
Thu gọn và tìm bậc biểu thức
(- 34x2y) (49xyz)
(56x2y3z) (-36xyz2)
Bài 3: (3 điểm)
Cho hai đa thức:
P(x)=3x4-4x3-x3+2+4x
Q(x)=-5x4+2x3+3x3+8+2x4+6x
Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
Tính P(x)+Q(x)
Tìm nghiệm của đa thức P(x)+Q(x)
Bài 4: (3 điểm)
Cho rABC cân tại A; AM là tia phân giác (MÎBC)
Chứng minh rABM=rACM.
Cho AB=5cm; AM=4cm. Tính BM?
D thuộc tia đối của tia MA, biết MA=MD. Chứng minh rACD cân.
 ÑEÀ 5
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ II 
MÔN: TOÁN – LỚP 7
Câu 1 : (2điểm)
Tính giá trị biểu thức :
	tại x = - 2 
	tại x = y = 1
Câu 2: (2điểm)
Thu gọn các đơn thức sau, tìm bậc đơn thức thu được:
Câu 3: (3điểm)
 Cho đa thức:
Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính A(x) = M(x) + N(x) ; B(x) = M(x) – N(x)
Chứng tỏ x=2 là nghiệm của B(x) nhưng không phải là nghiệm của A(x).
Câu 4: (3điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A, có BM và CN là hai đường trung tuyến.
Chứng minh: ∆ABM=∆CAN
Chứng minh: MN//BC
BM cắt CN tại K, D là trung điểm của BC. Chứng minh A, K, D thẳng hàng.

File đính kèm:

  • docxDE THI THU HKII 2013-2014.docx