Đề ôn tập học kỳ số 2

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập học kỳ số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ SỐ 2

Câu 1: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Tập làm văn của H/s một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
1
1
7
1
4
4
1
6
2
2
11
4
4
13
2
4
8
9
4
4
12
11
4
1
9
4
4
12
5
4
1
10
4
4
3
7
4
6
9
3
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng của bài toán trên.
a/ Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:	A. 14	B. 12	C. 40
b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:	A. 13	B. 40	C. 11
c/ Tần số học sinh mắc 4 lỗi chính tả là:	A. 40	B. 4	C. 14
d/ Mốt của dấu hiệu là:	A. M0 = 4	B. M0 = 14	C. M0 = 1
Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức –13xy2 là:
A. –13x2y	B. –13(xy)2	C. yx(–y)	D. –13xy
Câu 3: Bậc của đa thức P = x6 + 12x2y2 + y5 – x3y4 + 1 là
A. 6	B. 5	C. 7	D. Không có bậc.
Câu 4: Giá trị của biểu thức Q = –13xy2 tại x = – 1, y = 1 là:
A. –13	B. 13	C. –26	D. 26
Câu 5: Giá trị x = 0,5 là nghiệm của đa thức nào dưới đây:
f(x) = – x2 + 4x	C. f(x) = x2 – 0,25x
f(x) = 0,5x – x2	D. f(x) = x2 – 2x
Câu 6: Điền dấu “Í” vào ô đúng sai mà em chọn.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1.
Ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.


2.
Tam giác có độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm, 5cm thì tam giác đó là tam giác vuông.


3.
Hai tam giác đều có một cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.


4.
Hai tam giác cân có cạnh bên bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.


Câu 7: Nếu điểm O là điểm cách đều ba đỉnh của ABC thì điểm O là:
Giao điểm của ba đường cao.	C. Giao điểm ba đường trung trực.
Giao điểm ba đường trung tuyến.	D. Giao điểm ba đường phân giác. 
Câu 8: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
2cm ; 3cm ; 6cm.	B. 3cm ; 2cm ; 3cm.	C. 4cm ; 13cm ; 8cm.	 	D. 3cm ; 1cm ; 2cm
Câu 9: Điền tiếp nội dung vào chỗ “…” để được chứng minh hợp lý của bài toán sau: “Nếu là góc ở đáy của ABC cân tại A thì: < 900”.
Giải: 	Vì ABC cân tại A nên: = (1)
	Mà + + … … = … … (theo định lý tổng ba góc của tam giác)
	 + < … … (2). Từ (1) và (2) suy ra: 2< … …	Vậy < 900.
Bài 1: 
Cho hai đa thức:	f(x) = – 6 – 3x3 + 4x – 2x + x2 + 9
	g(x) = – 3x – 6x3 + 7x + 3 + x3 + 4x2 + 2x3
Thu gọn f(x) và g(x).
Tính h(x) = f(x) – g(x).
Tìm nghiệm của h(x)
Bài 2: Cho ABC cân tại A, kẻ AH BC = 
Chứng minh: HB = HC.
Gọi G là trọng tâm của ABC. Chứng minh: A ; G ; H thẳng hàng. 
Biết và AB = 13cm. Tính độ dài cạnh BC. 
----š›----

File đính kèm:

  • docDe on tap HK II Toan 7(2).doc
Đề thi liên quan