Đề luyện tập thi môn Tiếng việt Lớp 5

doc6 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề luyện tập thi môn Tiếng việt Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỂM
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 
 Họ và tên :
Đọc thầm và làm bài tập: 
Bồ nơng cĩ hiếu 
 Thế là chỉ cịn hai mẹ con Bồ Nơng ở lại nơi nắng bỏng cát rang này. Bồ Nơng hết dắt mẹ tìm nơi mát mẻ, lại mị mẫm đi kiếm mồi. Đêm đêm, khi giĩ gợn hiu hiu, chú Bồ Nơng nhỏ bé một thân một mình ra đồng xúc tép, xúc cá. Đơi chân khẳng khiu của chú vốn đã dài, giờ càng dài thêm ra vì lặn lội.
 	Trên đồng nẻ, dưới ao khơ, cua cá chết gần hết. Mặt sơng chỉ cịn xăm xắp, xơ xác rong bèo. Bắt được con mồi nào, chú Bồ Nơng cũng ngậm vào miệng để phần mẹ.Ngày này tiếp ngày nọ,đêm nay rồi đêm nữa, chú Bồ Nơng cứ dùng miệng làm các túi đựng thức ăn nuơi mẹ qua trọn mùa hè sang mùa thu.
	Lịng hiếu thảo của chú Bồ Nơng đã làm cho tất cả các chú Bồ Nơng khác cảm phục và noi theo.
Đọc thầm bài : Bồ Nơng cĩ hiếu sau đĩ làm các bài tập sau: 
1-Trên vùng đất nắng bỏng cát rang cĩ những ai đang sinh sống?( 1đ )
c Hai mẹ con Bồ Nơng . 
c Hai mẹ con Bồ Nơng và cua cá. 
Một mình chú Bồ Nơng bé nhỏ.
2-Bồ Nơng đã chăm sĩc mẹ như thế nào ? ( 1đ ) 
c Dắt mẹ tìm nơi mát mẻ.Đêm đêm một mình ra đồng xúc tép, xúc cá.
c Bắt được con mồi ngậm vào miệng để phần mẹ.
Cả hai ý trên
 3. Khi bắt được mồi, chú Bồ Nơng nhỏ làm gì ?
 	 c a. Chú mang về cho mẹ.
	 c b. Chú ngậm vào miệng để phần mẹ .
	 c c. Chú ăn một ít và phần cịn lại thì ngậm vào miệng mang về cho mẹ. 
 4. Điều gì đã khiến chú Bồ Nơng vượt qua nỗi sợ hãi, mệt nhọc khi tìm mồi ?
c a. Thương mẹ đang ốm đau	
c b. Lo mẹ khơng cĩ cái ăn	
c c. Lo mẹ và mình khơng đủ sức để theo đàn
5-Vì sao mọi người lại cảm phục Bồ Nơng? ( 1đ ) 
c Vì Bồ Nơng chăm chỉ lao động.
c Vì Bồ Nơng bắt được nhiều cua cá.
c Vì Bồ Nơng cĩ hiếu với mẹ.
6- Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu Ai làm gì? ( 1đ ) 
c Bồ Nơng hết dẫn mẹ tìm nơi mát mẻ, lại mị mẫm đi kiếm mồi. 
c Trên đồng nẻ, dưới ao khơ, cua cá chết gần hết.
Đơi chân khẳng khiu của chú vốn đã dài, giờ càng dài thêm ra vì lặn lội
7-Đặt câu theo yêu cầu sau:
a/ Câu cĩ cặp quan hệ từ: Vì .nên: ....
b/ Câu cĩ cặp quan hệ từ Chẳng những.mà cịn: ..
8-Câu “ Bồ Nơng bắt được con mồi nào,nĩ cũng ngậm vào miệng để phần mẹ.” là câu ghép cĩ các vế câu liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cặp từ quan hệ.
B. Bằng cặp từ hơ ứng.
C. Nối trực tiếp, khơng dùng từ nối.
9-Tìm các vế câu hoặc cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm để tạo thành các câu ghép sau : 
	a..nên lúa rất tốt
	b.Tơi chưa kịp nĩi gì,..
	c. Bình..khơng tiến bộcậu ấy..mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
	d. Mặc dù..nhưng. 
10-Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : truyền ngơi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng. 
	a. kế tục và phát huy những..tốt đẹp
	b. Nhân dân.cơng đức của các bậc anh hùng
	c. Thầy cơkiến thức cho học sinh
	d. Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng.
ĐIỂM
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 
 Họ và tên :
Bồ Nơng cĩ hiếu
Một ngày, rồi hai ngày, Bồ Nơng mẹ vẫn chưa nhấc cánh lên được, mà trời cứ hầm hập như nung. Như thế này khơng thể đuổi theo đàn được nữa. Bác Bồ Nơng hàng xĩm cần phải đuổi theo bầy con thơ dại, bác gọi chú Bồ Nơng bé bỏng lại gần, dặn dị mọi việc cần thiết khi săn sĩc mẹ. Bồ Nơng con vâng dạ, ghi lịng.
	Từ buổi ấy, Bồ Nơng hết dắt mẹ đi tìm nơi mát mẻ, lại mị mẫm đi kiếm mồi. Đêm
đêm, khi ngọn giĩ hiu hiu, chú Bồ Nơng nhỏ bé một thân một mình ra đồng xúc tép, xúc cá. Đơi chân khẳng khiu của chú vốn đã dài, giờ càng như dài thêm ra vì lặn lội.
	Trên đồng nẻ, dưới ao khơ, cua cá chết gần hết ; sơng chỉ cịn xăm xắp nước, xơ xác rong bèo. Bắt được con mồi nào, Bồ Nơng cũng ngậm vào miệng để phần mẹ. Hun hút đêm sâu, mênh mơng ruộng vắng, chỉ nghe tiếng khua chạm cĩ khơ dưới chân mình, Bồ Nơng vừa sợ vừa lo. Cĩ đêm đi tới canh một canh hai, vẫn chẳng xúc được tí gì. Đã định quay về, nhưng cứ nghĩ đến mẹ đang ốm đau, chú lại gắng gượng mị thêm. 	Theo Phong Thu
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu dưới đây : 
Câu 1 . Bác Bồ Nơng hàng xĩm dặn chú Bồ Nơng nhỏ điều gì ? 
 a. Cách bay đuổi theo đàn trở về quê hương	
b. Cách chăm sĩc mẹ ốm
	c. Cách đi kiếm mồi
Câu 2 . Hằng ngày, chú Bồ Nơng làm gì để chăm sĩc mẹ ốm ?
 a. Ra đồng xúc tép, xúc cá về nuơi mẹ 
b. Lặn lội khắp đồng cạn, đồng sâu kiếm mồi nuơi mẹ
c. Dắt mẹ đi tránh nắng và một mình đi kiếm mồi về nuơi mẹ 
Câu 3. Khi bắt được mồi, chú Bồ Nơng nhỏ làm gì ?
 	 a. Chú mang về cho mẹ.
	 b. Chú ngậm vào miệng để phần mẹ .
	 c. Chú ăn một ít và phần cịn lại thì ngậm vào miệng mang về cho mẹ. 
Câu 4. Điều gì đã khiến chú Bồ Nơng vượt qua nỗi sợ hãi, mệt nhọc khi tìm mồi ?
a. Thương mẹ đang ốm đau	
b. Lo mẹ khơng cĩ cái ăn	
c. Lo mẹ và mình khơng đủ sức để theo đàn
Câu 5. Trong câu “ Bồ Nơng mị mẫm đi kiếm mồi. ” cĩ mấy động từ ?
a. 2 động từ. Đĩ là các từ : .....................................................................................	
b. 3 động từ. Đĩ là các từ : .....................................................................................	
c. 4 động từ. Đĩ là các từ : .....................................................................................	
Câu 6. Câu nào dưới đây cĩ hình ảnh so sánh ?
a. Trên đồng nẻ, dưới ao khơ, cua cá chết gần hết .	
b. Bồ Nơng mẹ vẫn chưa nhấc cánh lên được, mà trời cứ hầm hập như nung.	
	c. Đơi chân khẳng khiu của chú vốn đã dài, giờ càng như dài thêm ra vì lặn lội.
Câu 7. Tìm các từ láy trong đoạn 2.
...................................................................................................................................
Câu 8. Câu “Bắt được con mồi nào, chú Bồ Nơng cũng ngậm vào miệng để phần mẹ.” là câu ghép cĩ các vế câu liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cặp từ quan hệ.
B. Bằng cặp từ hơ ứng.
C. Nối trực tiếp, khơng dùng từ nối.
Câu 9. Tìm các vế câu hoặc cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm để tạo thành các câu ghép sau : 
	a..nên lúa rất tốt
	b.Tơi chưa kịp nĩi gì,..
	c. Bình..khơng tiến bộcậu ấy..mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
	d. Mặc dù..nhưng. 
Câu 10. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : truyền ngơi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng. 
	a. kế tục và phát huy những..tốt đẹp
	b. Nhân dân.cơng đức của các bậc anh hùng
	c. Thầy cơkiến thức cho học sinh
	d. Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng.
Câu 11. Đặt câu theo yêu cầu sau:
a/ Câu cĩ cặp quan hệ từ: Vì .nên: ....
b/ Câu cĩ cặp quan hệ từ Chẳng những.mà cịn: ..
ĐIỂM
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 
 Họ và tên :
Đọc thầm và làm bài tập: 
Cá mẹ và cá con
 Một ngày kia, thức ăn trong hồ tự nhiên khan hiếm. Cá mẹ dẫn đàn con sục tìm mọi ngĩc ngách trong hồ mà vẫn khơng kiếm đủ thức ăn. Ðàn cá con bị đĩi gầy rộc đi và kêu khĩc ầm ĩ. Cá Quả mẹ cũng phải nhịn ăn mấy ngày, nĩ nhìn đàn con đĩi mà đau đớn vì bất lực.
 Một hơm, Cá Quả mẹ nhìn lên mặt nước và nảy ra một ý nghĩ liều lĩnh. Nĩ nhảy phĩc lên bờ, nằm thẳng cẳng giả vờ chết. Một đàn Kiến từ đâu bị tới tưởng con cá chết tranh nhau leo lên mình nĩ thi nhau cắn. Cá Quả mẹ đau quá, nĩ nhắm chặt mắt định nhảy xuống nước, song nĩ nghĩ đến đàn con đĩi, nĩ lại ráng chịu đựng. Lát sau, hàng trăm con Kiến đã leo hết lên mình Cá mẹ. Cá Quả mẹ liền cong mình nhẩy tùm xuống hồ, chỗ đàn con đang đợi. Ðàn Kiến nổi lềnh bềnh, những chú Cá con thi nhau ăn một cách ngon lành. Cá Quả mẹ mình mẩy bị Kiến cắn đau nhừ nhưng nĩ vơ cùng sung sướng nhìn đàn con được một bữa no nê.
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu dưới đây :
Cá Quả mẹ nhìn thấy đàn con đĩi , nĩ như thế nào ?
a. sục tìm mọi ngĩc ngách trong hồ	
b. khơng kiếm đủ thức ăn
c. đau đớn vì bất lực.
2. Cá Quả mẹ nhìn lên mặt nước và nảy ra một ý nghĩ liều lĩnh ra sao?
a. nhảy phĩc lên sục tìm mọi ngĩc ngách trong hồ	
b. vờ chết khơng kiếm thức ăn
c. nhảy phĩc lên bờ, nằm thẳng cẳng giả vờ chết
3. Điều gì khiến Cá Quả mẹ ráng chịu đựng đau,?
a. vì nĩ phải nhịn ăn mấy ngày
b. vì nghĩ đến đàn con đĩi
c. vì Cá Quả bố đĩi
4. Những chú Cá con thi nhau ăn cái gì một cách ngon lành?
a. Ðàn Kiến nổi lềnh bềnh
b. rong rêu , cơn trùng nổi lềnh bềnh
c. da Cá Quả mẹ nổi lềnh bềnh
5.Vì sao Cá Quả mẹ mình mẩy bị Kiến cắn đau nhừ nhưng nĩ vơ cùng sung sướng?
a. vì Cá Quả bố được một bữa no nê.
b. vì đàn con được một bữa no nê.
c. vì nĩ được ăn được một bữa no nê.
6. Em hiểu câu chuyện muốn nói điều gì ?
7. Câu nào sau đây là câu ghép?
a. Ðàn cá con bị đĩi gầy rộc đi và kêu khĩc ầm ĩ. 
b. Cá Quả mẹ cũng phải nhịn ăn mấy ngày, nĩ nhìn đàn con đĩi mà đau đớn vì bất lực.
c. Nĩ nhảy phĩc lên bờ, nằm thẳng cẳng giả vờ chết.
 8. Trong câu “ Tuy Cá Quả mẹ mình mẩy bị Kiến cắn đau nhừ nhưng nĩ vơ cùng sung sướng nhìn đàn con được một bữa no nê.” 
 Cặp từ chỉ quan hệ là:.
 Biểu thị quan hệ:. 
9. Trong câu : “Lát sau, hàng trăm con Kiến đã leo hết lên mình Cá mẹ.”, chủ ngữ là : 
 A. Lát sau. 
B. hàng trăm con Kiến 
C. đã leo hết lên mình Cá mẹ
10 : Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu ghép sau :
 a)Mơn Tốn . . . . . . . . . . . . . . . . . .rèn cho chúng em kĩ năng tính tốn. . . . . . . . . . .mơn học này cịn giúp chúng em rèn đức tính cẩn thận.
 a)Mơn Tiếng Việt . . . . . . . . . . . . . . . . . .rèn cho chúng em kĩ năng nghe nĩi đọc viết . . . . . . . . . . .mơn học này cịn giúp chúng em rèn luyện đức tính , nhân cách con người.
11.Trong câu: “Cá Quả mẹ đau quá, nĩ nhắm chặt mắt định nhảy xuống nước, song nĩ nghĩ đến đàn con đĩi, nĩ lại ráng chịu đựng.” . Dấu phẩy cĩ tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các bộ phận cũng chức vụ trong câu.
C. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ
D. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

File đính kèm:

  • docbai on tap tv lop 5 hay lam.doc