Đề kiểm tra Vật lý 10 nâng cao - Học kì 1 - Đề số 4

doc5 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật lý 10 nâng cao - Học kì 1 - Đề số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT ĐĂK LĂK	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 10 (BAN A)
TRƯỜNG THPT EA SÚP 	Thời gian:45’( không tính giao đề )
	----------------------------------------------
 1. Tính chất nào kể sau không phải là tính chất của cặp lực và phản lực 
	A. Cùng độ lớn 	B. Ngược chiều 	C. Tạo thành hai lực cân bằng 	D. Cùng giá 
 2. Đại lượng nào sau đây không thể có giá trị âm? 
	A. Tọa độ x của vật chuyển động trên trục 	B. Khoảng thời gian Dt mà vật chuyển động 	
	C. Thời điểm t xét chuyển động của vật 	D. Độ dời Dx của vật trên trục 
 3. Hai giọt nước mưa rơi tự do từ mái nhà xuống đất. Chúng rời mái nhà cách nhau 0,5s. Khi tớiđất, thời điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu? 
	A. Nhỏ hơn 0,5s 	B. Không tính được vì thiếu độ cao của mái nhà. 	
	C. Lớn hơn 0,5s 	D. Bằng 0,5s 
 4. Khi một vật rơi tự do thì các quãng đường vật rơi được trong một giây liên tiếp hơn kém nhau một lượng bao nhiêu? 
	A. 	B. g2 	C. g 	D. Một kết quả khác
 5. Hai lực và vuông góc với nhau, có độ lớn lần lượt là 7N và 24N. Hợp lực của và có độ lớn là: 
	A. 31N 	B. 168N 	C. 25N 	D. Một giá trị khác 
 6. Có hai lực bằng nhau cùng độ lớn F. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng F thì góc tạo bỡi hai lực thành phần có giá trị nào sau đây: 
	A. 300	B. 600 	C. 1200 	D. Một giá trị khác
 7. Tỷ số giữa quãng đường rơi tự do của một vật trong giây thứ n vảtong n giây là: 
	A. 	B. 	C. 	D. Một kết quả khác
8. Một xe đang đứng yên thì mở máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc không đổi a. Sau thời gian t, vận tốc của xe tăng Dv. Sau thời gian t kế tiếp vận tốc xe tăng Dv'. So sánh Dv'và Dv. 
	A. Dv' > Dv. 	B. Dv' = Dv 	C. Dv'< Dv D. Không đủ yêú tố để so sánh
 9. Từ sân thượng một cao ốc có độ cao h = 80m, một người buông rơi một hòn sỏi. Một giây sau người này ném thẳng đứng hướng xuống dưới một hòn sỏi thứ hai với vận tốc v0. Hai hòn sỏi chạm đất cùng một lúc . lấy g = 10m/s2 .Vận tốc ban đầu có giá trị nào sau đây? 
	A. 20,4m/s 	B. 5,5m/s 	C. 10,5m/s 	D. 11,7m/s 
 10. Trong chuyển động thẳng biến đổi véctơ gia tốc có chiều nào kể sau: 
	A. Chiều ngược với 	B. Chiều của 	C. Chiều của 	D. Chiều của 
 11. Các trục máy có vận tốc quay thường được diễn tả thành n vòng/phút. Suy ra tốc độ góc w tính theo rad/s có biểu thức là: 
	A. 4p2n2 	B. 4pn	C. 2pn 	D. 
 12. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều (a> 0) có vận tốc ban đầu Cách thực hiện nào kể sau làm cho chuyển động trở thành chậm dần đều? 
	A. Không có cách nào. 	B. Đổi chiều (+) để có a< 0 	
	C. Triệt tiêu gia tốc (a= 0) 	D. Đổi chiều gia tốc để có 
 13. Một động cơ xe máy có trục quay 1200vòng/phút .Tốc độ góc của chuyển động quay là bao nhiêu	A. 125,7 rad/s	B. 188,5 rad/s
	C. 62,8 rad/s	D. Một giá trị khác
 14. Một chiếc phà xuôi dòng từ A đến B mất 3giờ. Khi chạy về (động cơ hoạt động như lúc đi)thì mất 6 giờ. Nếu phà hỏng máy và trôi theo dòng nước thì đi từ A đến B mất bao nhiêu thời gian? 
	A. 12giờ 	B. 15giờ 	C. Một kết quả khác 	D. 9giờ 
 15. Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc thì chịu tác dụng của một lực không đổi.Vật sẽ chuyển động như thế nào sau khi lực tác dụng? 
	A. Thẳng nhanh dần đều 	B. Không xác định được vì thiếu yếu tố 
	C. Thẳng chậm dần đều 	D. Tròn đều 
 16. Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và vận tốc 54km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là: 
	A. 42km 	B. 36km/h 	C. Một giá trị khác 	D. 24km/h 
 17. Một chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động tổng quát:x = v(t - t0 ) +x0. 
Tìm kết luận sai: 
	A. Giá trị đại số v tùy thuộc quy ước chọn chiều dương 	
	B. t0 là thời điểm vật bắt đầu chuyển động. 	
	C. x0 được xác định bỡi quy ước chọn gốc toạ độ và chiều dương 	
	D. Từ thời điểm t0 đến thời điểm t vật vạch được độ dời v(t-t0) 
 18. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau thì vật chuyển động thẳng: 
	A. Tròn đều 	B. Thẳng 	C. Biến đổi đều 	D. Thẳng đều 
 19. Xét các trường hợp chuyển động sau:
	(1) thẳng đều 
	(2) thẳng nhanh dần đều 
	(3) thẳng chậm dần đều 
	(4) tròn đều
Trường hợp nào vật chuyển động chịu tác dụng của một hợp lực cùng hướng với chuyển động? 
	A. (4) 	B. (3) 	C. (2) 	D. (1) 
 20. Tìm phát biểu sai: 
	A. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t > 0) hay âm(t < 0) 	
	B. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn là lúc vật bắt đầu chuyển động 
	C. Khoảng thời gian trôi qua luôn luôn là số dương(Dt > 0) 	
	D. Đơn vị của thời gian trong hệ SI là giây(s) 
 21. Khi vật chuyển động có ma sát thì lực ma sát đó không thể là: 
	A. Lực ma sát lăn 	B. Lực ma sát lăn và Lực ma sát trượt 	
	C. Lực ma sát trượt 	D. Lực ma sát nghỉ 
 22. Biểu thức nào sau đây cho phép tính khối lượng của Trái đất ?(R là bán kính Trái đất.) 
	A. 	B. 	C. 	D. 
23. Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn với vật mốc : 
	A. Chuyển động thẳng đều 	B. Chuyển động có gia tốc khác không 	
	C. Đứng yên 	D. Chuyển động có gia tốc bằng không 
 24. Một chất điểm chuyển động tròn đều thì lực hướng tâm có: 
	A. Hướng không thay đổi 	B. Độ lớn không thay đổi 	
	C. Độ lớn luôn thay đổi 	D. Độ lớn bằng không 
 25. Một vật được ném theo phương nằm ngang với vân tốc , nếu tăng độ cao để ném vật lên 4 lần thì sự thay đổi của tầm bay xa là: 
	A. Giảm đi 4 lần 	B. Tăng lên 4 lần 	C. Giảm đi 2 lần 	D. Tăng lên 2 lần 
 26. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ? 
	A. Lực đàn hồi có độ lớn tỷ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng 	
	B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. 	
	C. Lực đàn hồi luôn ngược với hướng biến dạng 	
	D. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng 
 27. Ở độ cao h nào so với mặt đất, trọng lực tác dụng vào một vật chỉ còn bằng một nửa so với khi vật ở trên mặt đất ?(lấy ) 
	A. h = 1,5R 	B. h = 0,28R 	C. h = 0,5R 	D. h = 0,41R 
 28. Lực ma sát trượt được tính bỡi biểu thức nào sau đây? 
	A. 	B. 	C. Fmst = mtN 	D. Fmst £ mtN 
 29. Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai? 
	A. Chiều của véctơ gia tốc chỉ chiều chuyển động của vật 	
	B. Gia tốc của một vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật 	
	C. Độ lớn của gia tốc tỷ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. 	D. Gia tốc của vật càng lớn vận tốc biến đổi càng nhanh 
 30. Một vật có trọng lượng 50N nằm trên mặt phẳng ngang .Cho g = 10m/s2 và bỏ qua ma sát. Dưới tác dụng của một lực bằng 60N theo phương ngang,vật sẽ chuyển động với gia tốc là: 
	A. 2m/s2	B. 10m/s2 	C. 12m/s2 D. Một giá trị khác
 31. Hiện tượng mất trọng lượng xảy ra khi : 
	A. Con tàu vũ trụ chuyển động tròn đều quanh Trái đất 	
	B. Ôtô chuyển động thẳng đều 	
	C. Thang máy chuyển động đều lên trên 	
	D. Thang máy chuyển động đều xuống dưới 
 32. Một ôtô đang chạy với vận tốc v0 = 20m/s thì hãmphanh, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4m/s2. Quãng đường ôtô đi được sau 2s kể từ lúc hãm phanh là: 
	A. 32m 	B. 56m 	C. 24m 	D. 48m 
 33. Kết luận nào sau đây là đúng? 
	A. Khi xe đang chạy, ma sát giữa lốp xe với mặt đường là ma sát nghỉ 	
	B. Lực ma sát giữa trục và bi khi bánh xe đang quay là ma sát trượt 	
	C. Khi đi bộ, lực ma sát giữa chân người và mặt đất là ma sát nghỉ 	
	D. Lực ma sát giữa xích và đĩa xe đạp khi xe đang chạy là ma sát lăn 
 34. Khi nói về quán tính của vật phát biểu nào sau đây là sai? 
	A. Chuyển động thẳng đều được coi là chuyển động do quán tính 	
	B. Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính 	
	C. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi vật không chịu tác dụng của lực nào 	
	D. Vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào vật nó mất đi vì vật có quán tính 
 35. Biểu thức nào sau đây cho phép tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 đặt cách nhau một khoảng r? 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 36. Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực ? 
	A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời 	
	B. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau 	
	C. Lực và phản lực luôn đặt vào hai vật khác nhau 	
	D. Lực và phản lực là không thể cân bằng nhau 
 37. Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc, lực quán tính được xác định bỡi biểu thức: 
	A. Fq = - ma 	B. 	C. 	D. Fq = ma 
 38. Một vật bị ném xiên từ mặt đất theo phương hợp với phương nằm ngang một góc a với vận tốc ban đầu . Thời gian chuyển động từ lúc ném cho đến khi chạm đất là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 39. Cho biết khối lượng của Trái đất gấp 81 lần khối lượng Mặt trăng. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt trăng chỉ bằng 1/6 gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái đất.Tỷ số của bán kính Mặt trăng với bán kính Trái đất có giá trị nào sau đây? 
	A. 0,18	B. 0,27 	C. 0,32 	D. 0,81 
 40. Một lực không đổi truyền cho vật A một gia tốc a1 = 6m/s2. Lực này truyền cho vật B một gia tốc a2 = 4m/s2.Ghép chặt hai vật A và B thành một vật C thì gia tốc mà lực truyền cho vật C là: 
	A. 4,2m/s2 	B. 2,4m/s2 	C. 0,42m/s2 	D. 5m/s2 

ĐÁP ÁN
	01. - - = -	06. - - = -	11. - - - ~	16. - / - -
	02. - / - -	07. - - = -	12. - - - ~	17. - / - -
	03. - - - ~	08. - / - -	13. ; - - -	18. - - - ~
	04. - - = -	09. - - - ~	14. ; - - -	19. - - = -
	05. - - = -	10. - - = -	15. - / - -	20. - / - -
	21. - - - ~	26. - / - -	31. ; - - -	36. - / - -
	22. - - - ~	27. - - - ~	32. ; - - -	37. - - = -
	23. - / - -	28. - - = -	33. - - = -	38. - - - ~
	24. - / - -	29. ; - - -	34. - / - -	39. - / - -
	25. - - - ~	30. - - =	35. ; - - -	40. - / - -

File đính kèm:

  • doc0607_Ly10nc_hk1_TESP.doc