Đề kiểm tra môn Sinh học khối 7

doc11 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Sinh học khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 18
Đề 1
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – b; 2 – c; 
3 – b; 4 - c
Câu 2.(2,5 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – Đ; 2 – Đ; 3 – S; 
4 - Đ; 5 - S
Câu 3.(3 điểm)
1.(1,5 đ) Mỗi ý điền đúng được 0,5đ:
b, ấu trùng lông
d, ấu trùng có đuôi
g, Sán trưởng thành
2.(1,5đ)
Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh đó là: Sán lá gan hình lá, dẹp, mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển.
 Các cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, giúp cơ thể chun dãn, phồng, dẹp có thể chui rúc, luồn lách trong môi tường kí sinh. 
Câu 4.(2,5 điểm)
- Giống nhau: Đều là hình thức sinh sản vô tính mọc chồi.(1đ)
- Khác nhau:
 + ở thuỷ tức khi trưởng thành chồi tách ra thành cơ thể sống độc lập.(0,75đ)
+ ở san hô chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn.(0,75đ)
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 18
Đề 2
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – a;
3 – b; 4 - c
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm
1 – d; 2 – a; 
3 – b; 4 - c 
Câu 3.(3 điểm)
1.(1,5đ) Mỗi ý điền đúng được 0,5đ
b, ấu trùng lông
d, ấu trùng có đuôi
g, Sán trưởng thành
2.(1,5đ)
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là vì: ở đồng ruộng nước ta có rất nhiều những loại ốc nhỏ như ốc mút, ốc ruộng là vật chủ trung gian của các ấu trùng sán lá gan. Trâu bò được chăn thả ở đồng ruộng ăn phải các loại ốc này sẽ nhiễm bệnh sán lá gan.
Câu 4.(3 điểm)
Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở đặc điểm:
Đặc điểm so sánh
Giun tròn
Giun đốt
Cơ thể
Hình trụ thuôn 2 đầu
Cơ thể phân đốt
Cơ quan tiêu hoá
Bắt đầu từ miệng kết thúc ở 
Hậu môn
ống tiêu hoá phân nhánh, bắt đầu có hệ tiêu hoá
Hình thức sống
Sống kí sinh(1 số ít sống tự do)
Sống tự do, cố định, kí sinh
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 18
Đề 3
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – a; 
3 – c; 4 - b
Câu 2.(2 điểm) Mỗi cụm từ điền đúng được 0,25 điểm
TT
 Sự đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Hình thức sống
1
2
3
4
Giun đất
Đỉa
Giun đỏ
Rươi
Đất ẩm
Nước ngọt
Nước ngọt – Cống rãnh
Nước lợ
Sống tự do – chui rúc
Kí sinh
Sống cố định
Sống tự do
 Câu 3.(3 điểm)
1.(1,5đ) 
a, Trứng giun 	b, Đường di chuyển ấu trùng giun(ruột non 	máu 	tim, gan, phổi, quay trở lại ruột non rồi kí sinh ở đấy) 
2.(1,5đ)
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người:
ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.. kết hợp với vệ sinh cộng đồng.(1đ)
Nên tẩy giun từ 1- 2 lần một năm.(0,5đ)
Câu 4.(3 điểm)
Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở đặc điểm:
Đặc điểm so sánh
Giun tròn
Giun đốt
Cơ thể
Hình trụ thuôn 2 đầu
Cơ thể phân đốt
Cơ quan tiêu hoá
Bắt đầu từ miệng kết thúc ở 
Hậu môn
ống tiêu hoá phân nhánh, bắt đầu có hệ tiêu hoá
Hình thức sống
Sống kí sinh(1 số ít sống tự do)
Sống tự do, cố định, kí sinh
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 18
Đề 4
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – a; 2 – c; 
3 – b; 4 - a
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
	a - Đ; b – S; 
 c – S; d - Đ 
 Câu 3.(3 điểm)
1.(2 đ) So sánh san hô với sứa
 Đặc điểm
Đại diện
Kiểu tổ chức co thể
Lối sống
Dinh dưỡng
Các cá thể liên thông với nhau
Sứa
Đơn độc
Bơi lội
Dị dưỡng
Không
San hô
Tập đoàn
Sống bám
Dị dưỡng
Có
2.(1đ)
 Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm chung là:
 Có đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Câu 4.(3 điểm)
Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở đặc điểm:
Đặc điểm so sánh
Giun tròn
Giun đốt
Cơ thể
Hình trụ thuôn 2 đầu
Cơ thể phân đốt
Cơ quan tiêu hoá
Bắt đầu từ miệng kết thúc ở 
Hậu môn
ống tiêu hoá phân nhánh, bắt đầu có hệ tiêu hoá
Hình thức sống
Sống kí sinh(1 số ít sống tự do)
Sống tự do, cố định, kí sinh
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 18
Đề 5
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – b; 2 – c; 
3 – a; 4 - b
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm
1 – a; 2 – d; 
3 – b; 4 - c 
Câu 3.(3,5 điểm)
Đặc điểm chung của giun đốt(1,5đ):
+ Cơ thể phân đốt
+ Có thể xoang(khoang cơ thể chính thức)
+ Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
+ ống tiêu hoá phân nhánh
+ Hô hấp qua da hay bằng mang
Để nhận biết các đại diện của giun đốt ngoài thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản là: cơ thể hình giun và phân đốt.(0,5đ)
Vai trò thực tiễn của giun đốt(1,5đ):
+ Cải tạo đất trồng, làm cho đất tốt, thoáng, màu mỡ.
+ Làm thức ăn cho cá và một số vật nuôi khác.
+ Rươi là thức ăn của người và cá.
+ Một số sống kí sinh gây hại cho người và động vật(đỉa)
Câu 4.(2,5 điểm)
Giống nhau: đều là hình thức sinh sản vô tính mọc chồi.(1đ)
Khác nhau:
+ ở thuỷ tức khi trưởng thành chồi tách ra thành cơ thể sống độc lập.(0,75đ)
+ ở san hô chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn.(0,75đ)
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 55
Đề 1
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – b; 
 3 – a; 4 - c
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
a – S; b – S; 
c – S; d - Đ 
Câu 3.(2 điểm)
Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.(0,5đ)
ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh là:
+ Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như ĐV có xương sống đẻ trứng.(0,5đ) 
+ Phôi được sống trong tử cung của mẹ an toàn và điều kiện thích hợp cho sự phát triển.(0,5đ)
+ Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.(0,5đ)
Câu 4.(4 điểm)
Đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thỏ với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù là(3đ):
Đặc điểm cấu tạo
ý nghĩa thích nghi
 - Bộ lông mao dày, xốp
 - Chi (có vuốt)
 + Chi trước: ngắn
 + Chi sau: dài, khoẻ
 - Giác quan
 + Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén
 + Tai dài, vành tai lớn cử động được theo các phía
 + Mắt không tinh có mi cử động
- Che chở, bảo vệ và giữ nhiệt
+ Đào hang và cầm nắm thức ăn 
+ Bật nhảy xa khi bị săn đuổi
+ Thăm dò thức ăn và môi trường
+ Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
+ Che chở và bảo vệ mắt không bị khô
- Vì thỏ chạy theo hình chữ Z nên thú săn mồi thường bị lỡ trớn khi rượt đuổi. Ngoài ra trên đương chạy thỏ có thể ẩn mình trong hang, bụi rậm nên kẻ thù khó phát hiện.(1đ)
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 55
Đề 2
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – a; 2 – a; 3 – b; 4 - b
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm
1 – e; 2 – d; 3 – a,b; 4 - c 
Câu 3.(2 điểm)
ếch không bị chết ngạt vì:
ếch là loài lưỡng cư sống được ở cả 2 môi trường nước và cạn.
ếch có 2 cơ quan hô hấp đó là da và phổi. Trong môi trường nước ếch hô hấp qua da là chủ yếu. Do đó với điều kiện của đề bài ếch vẫn hô hấp bình thường. 
Câu 4.(4 điểm)
Đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thỏ với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù là (3đ):
Đặc điểm cấu tạo
ý nghĩa thích nghi
 - Bộ lông mao dày, xốp
 - Chi (có vuốt)
 + Chi trước: ngắn
 + Chi sau: dài, khoẻ
 - Giác quan
 + Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén
 + Tai dài, vành tai lớn cử động được theo các phía
 + Mắt không tinh có mi cử động
- Che chở, bảo vệ và giữ nhiệt
+ Đào hang và cầm nắm thức ăn 
+ Bật nhảy xa khi bị săn đuổi
+ Thăm dò thức ăn và môi trường
+ Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
+ Che chở và bảo vệ mắt không bị khô
- Vận tốc tối đa của thỏ lớn hơn một số loài thú săn, nhưng thỏ không dai sức đặc biệt là khi chạy nhiều, càng chạy vận tốc càng giảm. Do đó trong một số trường hợp thỏ không thoát khỏi nanh vuốt kẻ thù.(1đ)
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 55
Đề 3
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Chọn các ý b	c	 e	 g 
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – d; 2 – c; 
3 – b; 4 - a 
Câu 3.(2 điểm)
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi. (0,75đ)
Chi sau có màng bơi. (0,5đ)
Da tiết chất nhày làm giảm ma sát và dễ thấm khí. (0,75đ)
Câu 4.(4 điểm)
Đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của chim bồ câu với đời sống là:
Đặc điểm cấu tạo
ý nghĩa thích nghi
- Thân hình thoi
- Chi trước: cánh chim
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
- Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng
- Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp 
- Mỏ sừng: bao lấy hàm không có răng
- Cổ dài khớp đầu với thân
- Tuyến phao câu tiết chất nhờn
- Làm giảm sức cản không khí khi bay.
- Khi xoè tạo một diện tích rộng quạt gió, khi cụp lại gọn, áp sát vào thân
- Giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu, hoặc duỗi thẳng, xoè rộng ngón khi hạ cánh.
- Tăng diện tích của cánh chim và đuôi chim(vai trò bánh lái)
- Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ
- Làm đầu chim nhẹ
- Phát huy tối đa các giác quan trên đầu, làm đầu chim linh hoạt, thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.
- Khi chim rỉa lông làm lông chim mịn, không thấm nước.
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 55
Đề 4
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – c;
3 – a; 4 - d
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý điền đúng được 0,25 điểm
động vật có xương sống (5) lỗ chân răng 
thai sinh (6) 4 ngăn
bằng sữa (7) bán cầu não
lông mao (8) hằng nhiệt 
Câu 3.(2 điểm)
Những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn là:
Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhơ sự co giãn của các cơ liên sườn.(0,75đ)
Tim xất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa(tim 4 ngăn chưa hoàn chỉnh), máu ít bị pha trộn hơn. (0,5đ)
Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng(trên da) và hậu thận, cùng trực tràng có khả năng hấp thu lại nước. (0,75đ)
Câu 4.(4 điểm)
Đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của chim bồ câu với đời sống là:
Đặc điểm cấu tạo
ý nghĩa thích nghi
- Thân hình thoi
- Chi trước: cánh chim
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
- Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng
- Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp 
- Mỏ sừng: bao lấy hàm không có răng
- Cổ dài khớp đầu với thân
- Tuyến phao câu tiết chất nhờn
- Làm giảm sức cản không khí khi bay.
- Khi xoè tạo một diện tích rộng quạt gió, khi cụp lại gọn, áp sát vào thân
- Giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu, hoặc duỗi thẳng, xoè rộng ngón khi hạ cánh.
- Tăng diện tích của cánh chim và đuôi chim(vai trò bánh lái)
- Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ
- Làm đầu chim nhẹ
- Phát huy tối đa các giác quan trên đầu, làm đầu chim linh hoạt, thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.
- Khi chim rỉa lông làm lông chim mịn, không thấm nước.
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 55
Đề 5
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – d;
3 – a; 4 - c
Câu 2.(2,5 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm
1 – a, b, d; 2 – h, i; 
3 – e; 4 – k; 5 – c, g, l 
Câu 3.(1,5 điểm)
Vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư, có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì: đa số chim kiếm mồi vào ban ngày, đa số lưỡng cư không đuôi đi kiếm mồi vào ban đêm, nên hoạt động của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động chim.
Câu 4.(4 điểm)
Đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thỏ với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù là (3đ):
Đặc điểm cấu tạo
ý nghĩa thích nghi
 - Bộ lông mao dày, xốp
 - Chi (có vuốt)
 + Chi trước: ngắn
 + Chi sau: dài, khoẻ
 - Giác quan
 + Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén
 + Tai dài, vành tai lớn cử động được theo các phía
 + Mắt không tinh có mi cử động
- Che chở, bảo vệ và giữ nhiệt
+ Đào hang và cầm nắm thức ăn 
+ Bật nhảy xa khi bị săn đuổi
+ Thăm dò thức ăn và môi trường
+ Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
+ Che chở và bảo vệ mắt không bị khô
- Vận tốc tối đa của thỏ lớn hơn một số loài thú săn, nhưng thỏ không dai sức đặc biệt là khi chạy nhiều, càng chạy vận tốc càng giảm. Do đó trong một số trường hợp thỏ không thoát khỏi nanh vuốt kẻ thù.(1đ)

File đính kèm:

  • docDap an 7.doc
Đề thi liên quan