Đề kiểm tra Lịch sử 12 - Học kì 1 - Đề số 6

doc6 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Lịch sử 12 - Học kì 1 - Đề số 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG 
 Trường THPT – BC Lê Hữu Trác MÔN : LỊCH SỬ LỚP 12
 Thời gian: 45 phút
Câu 1: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nữa đầu những năm 70 là:
	A, Muốn làm bạn với tất cả các nước trên Thế giới, đặc biệt là các nước TBCN.
	B, Thân thiện với các nước lớn.
	C, Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
	D, Chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 2: Mục đích của việc thành lập tổ chức hiệp ước phòng thủ VACXAVA là:
	A, Phát triển kinh tế CNXH.
	B, Duy trì nền hòa bình, an ninh châu Aâu.
	C, Củng cố tình hữu nghị, hợp tác và sức mạnh của các nước XHCN anh em.
	D, Cả B, C đúng. 
Câu 3: Sau khi đánh bại quân Nhật (1945), vùng đông bắc Trung Quốc do lực lượng nào quản lý:
	A, Quân đội Liên Xô.
	B, Quân đội Quốc dân Đảng. 
	C, Quân đội Quốc dân Đảng và Đảng cộng sản.
	D, Đảng cộng sản Trung Quốc và chính quyền cách mạng. 
Câu 4: Tập đoàn Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến với ĐCS Trung Quốc nhằm:
 A. Tiêu diệt Đảng cộng sản. 
 B.Tiêu diệt phong trào cách mạng Trung Quốc.
 C.Xoá bỏ sự ảnh hưởng của Liên Xô ở Trung Quốc. 
 D.Cả A và B đúng.
Câu 5: Sau chiến tranh thế giới thứ hai,Trung Quốc đã:
 A.Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân. 
 B.Tiến lên xây dựng chế độ TBCN.
 C.Tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 
 D.Bước đầu tiến lên xây dựng CNXH
Câu 6: Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 do ai đứng đầu:
	A, Chu Aân Lai.
	B, Mao Trạch Đông.
	C, Lưu Thiếu Kỳ.
	D, Lâm Bưu.
Câu 7: Các nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN.
	A, Malaixia, PhiLipin, Miến Điện, Thái Lan và Xingapo.
	B, Malaixia, Inđônêxia, Miến Điện, Thái Lan và Xingapo.
	C, Brunây , Miến Điện, Malaixia, Thái Lan và Xingapo.
 D, Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Inđônêxia và Philipin.
Câu 8: Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào?
 A.Tháng 7/1994 
 B.Tháng 4/1994
 C.Tháng 7/1995 
 D.Tháng 8/1995
Câu 9 : Aán Độ tuyên bố độc lập ngày: 
	A, 26/ 01/ 1950
	B, 26/ 03/ 1950
	C, 26/ 01/ 1951
	D, 26/ 03/ 1951
Câu 10: Lịch sử nghi nhận là “ Năm của châu Phi ” vì :
	A, Tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập dân tộc.
	B, Có 17 nước ở Tây Phi, Đông Phi và Trung phi giành được độc lập dân tộc .
	C, Chủ nghĩa thực dân sụp đổ hoàn toàn ở châu Phi.
	D, Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Phi và Bắc Phi phát triển mạnh mẽ. 
Câu 11 :Chủ nghĩa Apacthai ở châu Phi có nghĩa là:
 A. Sự phân biệt tôn giáo. 
 B. Sự phân biệt chủng tộc. 
 C. Sự phân biệt giàu nghèo. 
 D. Sự phân biệt giàu nghèo
Câu 12 :Ngày nay, các nước châu Phi gặp phải những khó khăn lớn là:
	A, Sự bùng nổ dân số, xung đột sắc tộc.
	B, Nợ nước ngoài, đói rét, bệnh tật và mù chữ.
	C, Sự xâm nhập và vơ vét, bóc lột kinh tế của chủ nghĩa thực dân mới.
	D, Cả A, B, C đúng .
Câu 13 : Cách mạng CuBa thắng lợi vào năm :
	A, 1958
	B, 1959
	C, 1960
	D, 1961
Câu 14 : Trước chiến tranh Thế Giới II, các nước Mỹ Latinh đều là :
	A, Thuộc địa của Anh, Pháp.
	B, Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
	C, Những nước cộng hòa độc lập hoàn toàn.
	D, Những nước cộng hòa độc lập, nhưng trên thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩõ.
Câu 15: Sau chiến tranh Thế Giới II nền công nghiệp của Miõ chiếm:
	A, Hơn một nữa sản lượng Công nghiệp toàn Thế Giới.
	B, Bằng hai lần sản lượng của Anh – Pháp, cộng hòa liên bang Đức, Italia và 
Nhạât Bản cộng lại .
	C, Cả A, B đúng.
	D, Cả A, B sai.
Câu 16 : “Kế hoạch Macsan” còn được gọi là :
 A, Phục hưng châu Aâu.
	B, Khôi phục kinh tế Châu Aâu
	C, Phục hưng kinh tế các nước TBCN.
 D, Phục hưng kinh tế châu Aâu.
Câu 17: Mục đích của việc hình thành “ liên minh Miõ- Nhật “ là:
	A, Kìm hãm các nước TBCN đang phát triển mạnh mẽ.
	B, Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên Thế Giới.
	C, Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.
 D. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc ở vùng 
Viễn Đông.
Câu 18 : Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ đã thực hiện chính sách đối ngoại cơ bản là:
 A.Quan hệ bình đẳng với các nước tư bản phương Tây. 
 B.Hoà bình hợp tác với các nước trên thế giới.
 C.Thực hiện “chiến lược toàn cầu”, âm mưu thống trị toàn thế giới. 
 D.Trung lập.
Câu 19: Khối thị trường chung châu Aâu ( EEC) ra đời vào thời gian nào :
	A, 1955.
 B, 1957.
 C, 1956.
	 D,1958.
Câu 20 : Hội nghị IANTA diễn ra trong khoảng thời gian nào?
 A. Từ 4 đến 14/2/1945. 
 B. Từ 2 đến 14/2/1945. 
 C. Từ 4 đến 12/2/1945. 
 D. Từ 2 đến 12/2/1945.
Câu 21 : Hội nghị IANTA thống nhất thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc dựa trên nền tảng và nguyên tắc cơ bản là sự nhất trí giữa năm cướng quốc nào:
	A, Liên Xô, Trung Quốc , Mĩ, Anh , Đức.
	B, Liên Xô, Trung Quốc , Mĩ, Pháp, Đức.
	C, Liên Xô, Mĩ, Anh, Đức, Pháp .
	D, Liên Xô, Trung Quốc , Mĩ, Anh , Pháp .
Câu 22 : Ngày được coi là chính thức thành lập Liên Hợp Quốc là:
 A. 25/04/1945. 
 B. 26/06/1945. 
 C. 24/10/1945. 
 D. 01/10/1945
Câu 23 : Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào:
	A, Tháng 5/ 1995.
	B, Tháng 9/ 1995.
	C, Tháng 5/ 1997.
	D, Tháng 9/ 1997.
Câu 24: Tổng thống Mĩ đầu tiên đưa ra “chiến lược toàn cầu” là:
 A. Tơruman. 
 B. Aixenhao. 
 C. Kennơđi. 
 D. Giônxơn.
Câu 25 : Tổng thống Mĩ Tơruman chính thức phát động chiến tranh lạnh vào thời gian nào:
	A, Tháng 3/ 1946.
	B, Tháng 3/ 1947.
	C, Tháng 5/ 1946.
	D, Tháng 5/ 1947.
Câu 26: Mục tiêu của cuộc chiến tranh lạnh là :
	A, Lôi kéo lực lượng đồng minh chống Liên Xô.
	B, Giúp các dân tộc Á - Phi - Mĩ Latinh chống lại sự đe dọa của chủ nghĩa 
cộng sản .
	C, Chống lại sự bành trướng của Nga.
	D, Chống lại Liên Xô và các nước XHCN.
Câu 27: Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố châm dứt chiến tranh lạnh từ năm nào:
	A, 1987.
	B, 1988.
	C, 1989.
	D, 1990.
Câu 28 : Mục tiêu của Mĩ sau khi thế 2 cực bị phá vỡ là:
 A.Từng bước biến Liên Xô thành đồng minh đắc lức của mình. 
 B.Vươn ra thế một cực.
 C.Liên kết chặt chẽ hơn với các nước tư bản phương Tây. 
 D. Cả A, B, C đều
Câu 29: Điểm khác biệt căn bản giữa cuộc cách mạng kỹ thuật thứ hai với cuộc cách mạng	kỹ thuật lần thứ nhất là:
	A, Mọi phát minh về kỹ thuật dựa trên các nghành khoa học cơ bản.
	B, Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
	C, Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn kinh nghiệm.
	D,Cả A, B, C đều đúng.
Câu 30: Động lực và nguồn gốc sâu xa của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII – XIX và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay là:
	A, Sự bùng nổ dân số và nhu cầu sinh hoạt của con người.
	B, Yêu cầu của các cuộc đấu tranh để cải tiến vũ khí, tạo ra các loại vũ khí mới.
	C, Yêu cầu của việc lợi dụng những thuận lợi, khắc phục những hạn chế của thiên nhiên gây ra. 
	D, Yêu cầu của cuộc sống con người, cụ thể là yêu cầu của kỹ thuật và của sản xuất.
Câu 31: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp bắt đầu từ năm:
	A, 1897.
	B, 1914.
 	C, 1919.
	D, 1929.
Câu 32: Sự kiện tiếng bom Sa Diện ( Quảng Châu ) xảy ra vào tháng 6/ 1924 gắn liền với chiến công của:
	A, Phạm Hồng Thái.
	B, Lý Tự Trọng.
	C, Ngô Gia Tự 
	D, Lê Hồng Phong.
Câu 33: Con đường đi tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Aùi Quốc khác với con đường đi của những người đi trước là:
	A, Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
	B, Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản.
	C, Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp độc lập dân tộc với CNXH.
	D, Đi từ chủ nghĩa cộng sản đến chủ nghĩa Mác – Lênin.
Câu 34: Mục đích của phong trào “ vô sản hóa ” là:
	A, Tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp 
công nhân.
	B, Cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tự rèn luyện mình qua
 lao động.
	C, Câu A đúng.
	D, Câu A, B đúng.
Câu 35: Việt Nam quốc dân Đảng là tổ chức của giai cấp nào?
	A, Giai cấp công nhân .
	B, Giai cấp tư sản dân tộc.
	C, Tầng lớp tiểu tư sản.
	D, Giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
Câu 36: Đảng cộng sản Việt Nam thành lập là sự kết hợp:
	A, Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
	B, Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
	C, Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước.
	D, Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân, phong trào tư sản và phong trào nông dân.
Câu 37: Sự phát triển của phong trào cách mạng 1930 – 1931 chứng tỏ :
	A, Truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc.
	B, Liên minh công nông vững chắc.
	C. Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương.
	D. Rút ra được những bài học kinh nghiệm từ những cuộc đấu tranh trước.
Câu 38: Đảng ta đã chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong những năm 1936 – 1939 căn cứ vào :
	A, Sự tiếp thu đường lối của Quốc tế cộng sản.
	B, Tình hình trong nước và thế giới có sự thay đổi .
	C, Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam.
	D, Tình hình thực tiễn trong nước. 
Câu 39: Hội nghị lần thứ VI của BCHTW Đảng đã chủ trương thành lập :
	A, Mặt trận dân chủ Đông Dương.
	B, Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
	C, Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
	D, Mặt trận Việt Minh.
Câu 40: Hội nghị TW Đảng lần thứ VIII họp trong khoảng thời gian :
	A, Từ 10 đến 19/ 05/ 1939.
	B, Từ 10 đến 19/ 05/ 1940.
	C, Từ 10 đến 19/ 05/ 1941.
	D, Từ 10 đến 19/ 05/ 1942.
ĐÁP ÁN
Câu 1: C	Câu 11: B	Câu 21: D	Câu 31: C
Câu 2: D	Câu 12: D	Câu 22: C	Câu 32: A
Câu 3: A	Câu 13: B	Câu 23: D	Câu 33: C
Câu 4: D	Câu 14: D	Câu 24: A	Câu 34: D
Câu 5: C 	Câu 15: A	Câu 25: B	Câu 35: B
Câu 6: B	Câu 16: A	Câu 26: D	Câu 36: B
Câu 7: D	Câu 17: D	Câu 27: C	Câu 37: C
Câu 8: C	Câu 18: C	Câu 28: B	Câu 38: B
Câu 9: A	Câu 19: B	Câu 29: B	Câu 39: B
Câu 10:B	Câu 20: C	Câu 30: D	Câu 40: C

File đính kèm:

  • doc0607_Su12_hk1_BCLHT.doc