Đề kiểm tra khảo sát đầu năm Môn:ngữ Văn 8 Năm học 2013-2014

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát đầu năm Môn:ngữ Văn 8 Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MÔN:NGỮ VĂN 8
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) 
 ____________
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT §Çu N¨m
NĂM HỌC 2013-2014--------------------
MÔN:NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
____________

Điểm
Nhận xét của giáo viên







 Đề bài

I.Trắc nghiệm: (2đ)
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
 A.Truyện ngắn trữ tình B.Bút kí C.Tiểu thuyết D.Tùy bút
Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản “ Tôi đi học” được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
 A.Lời nói B.Tâm trạng
 C.Ngoại hình D.Cử chỉ
Câu 3:Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của đoạn trích “ Trong lòng mẹ”?
 A.Đoạn trích kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng,tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
 B.Đoạn trích tô đậm niềm sung sướng hân hoan của nhân vật tôi khi đến trường trong buổi khai giảng đầu tiên
 C.Đoạn trích tô đậm cảm giác lo lắng,sợ hãi của bé Hồng trong cuộc nói chuyện với bà cô
 D.Đoạn trích cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam: vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
Câu 4:Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào để diễn tả trạng thái tình cảm của bé Hồng đối với người mẹ của mình?
 “ Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụ mới thôi”
 A.Nhân hóa B.Ẩn dụ C.Tương phản D.So sánh
Câu 5:Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung của câu văn trên?
 A.Nhà văn so sánh ngầm bà cô với những cổ tục lạc hậu
 
 B.Thể hiện sự căm hờn dữ dội của bé Hồng trước những cổ tục phong kiến đã đầy đọa mẹ mình
 C.Thể hiện sự đồng tình mình của bé Hồng trước những lời nói của bà cô về mẹ
 D.Thể hiện sự không đồng tình bé Hồng trước những lời nói của bà cô về mẹ
Câu 6:Từ nào có ý nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh,sinh viên,giáo sư, bác sĩ,luật sư,nông dân,công nhân,nội trợ?
 A.Con người B.Môn học
 C.Nghề nghiệp D.Tính cách
 Câu 7: Các từ gạch chân trong câu văn sau đây thuộc trường từ vựng nào?
 “ Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụ mới thôi”
 A. Hoạt động của miệng B.Hoạt động của răng 
 C.Hoạt động của lưỡi D.Cả A,B,C đều sai
 Câu 8: Chủ đề của văn bản là gì
 A.Là một luận điểm lớn được triển khai trong đoạn văn 
 B.Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản
 C. Là vấn đề chính,chủ yếu được thể hiện trong văn bản
 D.Là sự lặp đi,lặp lại của một số từ ngữ trong văn bản. 
 
II.Tự luận:(8đ)
Câu 1(2đ): Viết đoạn văn(6-8 câu) chủ đề nhà trường có sử dụng một trường từ vựng( có ít nhất 4 từ)-gạch chân dưới các từ đó. 
Câu 2 (6đ)Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí : «Uống nước nhớ nguồn  ».






 Đáp án đề khảo sát đầu năm 
 Môn: ngữ văn 8-năm học 2013-2014

I.Phần trắc nghiệm: (2đ)

Câu

 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Đáp án

 B
 B
 A
 D 
 B
 C
 B
 C


II.Phần tự luận: (8 đ)

Câu 

 Đáp án
Điểm

 1
a.Hình thức:
 -Viết đủ số câu
 -Trình bày đúng hình thức đoạn văn

b.Nội dung:
 -Viết về chủ đề nhà trường 
 -Có sử dụng trường từ vựng(ít nhất 4 từ) và chỉ rõ trường từ vựng đó

0,5
0,25
0,25

1,5
0,75
0,75
 







 2

 1.Yêu cầu chung:
-Kiểu bài:nghị luận chứng minh
-Vấn đề cần nghị luận:truyền thống đạo lí của dân tộc:sống là phải biết ơn
-Kĩ năng: Cần xác định được vấn đề cần nghị luận .Vận dụng được kĩ năng giải thích và chứng minh trong bài văn nghị luận. 
-Biết chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu,phù hợp với vấn đề cần chứng minh
-Lập luận chặt chẽ,có sức thuyết phục
-Hình thức: Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng,lời văn trong sáng, hạn chế các lỗi diến đạt,lỗi chính tả….
2.Định hướng đáp án và biểu điểm 
1.Mở bài
-Truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: Uống nước nhớ nguồn
-Giới thiệu được vần đề cần nghị luận: Hưởng thụ thành quả lao động phải nhớ ơn người làm ra thành quả ấy
2.Thân bài 
a.Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:
-Nghĩa đen:Được uống ngụm nước mát lành nhất định ta không đuwocjđược quên cội nguồn- nơi dòng nước chảy tới
-Nghĩa bóng: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ơn, khi được hưởn t hưởng thành quả phải nhớ đến người tạo ra thành quả ấy. 
b.Chứng minh
-Trong gia đình:con cái biết ơn công lao dưỡng dục của cha mẹ;
những ngày cúng giỗ,tiết Thanh minh là biểu hiện của lòng biết ơn
tổ tiên,ông bà….
-Trong xã hội:biết ơn các vua Hùng (ngày giỗ tổ Hùng Vương)
tưởng nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ,các gia đình có công với
 cách mạng (27/7),công ơn của thầy cô giáo(20/11),công ơn của các
 bà,các mẹ,các chị(8/3),….
-Cách biểu hiện,bày tỏ lòng biết ơn rất đa dạng,phong phú: bằng lời 
nói, bằng quà tặng, bằng những việc làm cụ thể…Điều quan trọng là 
phải xuất phát từ tấm lòng chân thành và mục đích trong sáng của 
bản thân 
d.Mở rộng:
-Phê phán hiện tượng vô ơn bạc nghĩa còn tồn tại trong xã hội
3.Kết bài: 
 -Ý nghĩa giáo dục của câu tục ngữ
 -Rút ra bài học cho bản thân
3.Biểu điểm cụ thể
Điểm 6:đảm bảo tốt các yêu cầu và định hướng trên.Bài làm lập luận chặt chẽ,dẫn chứng phong phú,sức thuyết phục cao.trình bày sạch đẹp,chữ viết đúng chính tả,văn viết mạch lạc,trôi chảy
Điểm 5: đảm bảo được các yêu cầu và định hướng trên.Bố cục rõ ràng,lập luận chặt chẽ.Có thể mắc một vài lỗi chính tả hoặc lỗi trình bày.
Điểm 4: đảm bảo được các yêu cầu và định hướng trên.Song đôi chỗ diễn đạt chưa lưu loát,lập luận chưa thật chặt chẽ,dẫn chứng đã có song chưa tiêu biểu.Bài viết còn mắc lỗi ngữ pháp,chính tả,diễn đạt.Trình bày chưa thật sạch đẹp
Điểm 3: đảm bảo được các yêu cầu và định hướng trên.Cách lập luận chưa thật thuyết phục,còn mắc nhiều lỗi chính tả,dùng từ.tRình bày còn cẩu thả.
Điểm 2: Bài viết sơ sài,chưa hiểu cách làm bài.Mắc nhiều lỗi chính tả,dùng từ.Trình bày cẩu thả.
Điểm 1: Hoàn toàn lạc đề
Điểm 0: Không làm bài













0,5




5,0
1,0
0,5

0,5

4,0
1


2




0,5


0,5

0,5







 -------------------HẾT------------------------








ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT §Çu N¨m
NĂM HỌC 2013-2014--------------------
MÔN:NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
____________

Điểm
Nhận xét của giáo viên







 Đề bài

I.Trắc nghiệm: (2đ)
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
 A.Truyện ngắn trữ tình B.Bút kí C.Tiểu thuyết D.Tùy bút
Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản “ Tôi đi học” được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
 A.Lời nói B.Tâm trạng
 C.Ngoại hình D.Cử chỉ
Câu 3:Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của đoạn trích “ Trong lòng mẹ”?
 A.Đoạn trích kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng,tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
 B.Đoạn trích tô đậm niềm sung sướng hân hoan của nhân vật tôi khi đến trường trong buổi khai giảng đầu tiên
 C.Đoạn trích tô đậm cảm giác lo lắng,sợ hãi của bé Hồng trong cuộc nói chuyện với bà cô
 D.Đoạn trích cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam: vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
Câu 4:Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào để diễn tả trạng thái tình cảm của bé Hồng đối với người mẹ của mình?
 “ Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụ mới thôi”
 A.Nhân hóa B.Ẩn dụ C.Tương phản D.So sánh
Câu 5:Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung của câu văn trên?
 A.Nhà văn so sánh ngầm bà cô với những cổ tục lạc hậu
 
 B.Thể hiện sự căm hờn dữ dội của bé Hồng trước những cổ tục phong kiến đã đầy đọa mẹ mình
 C.Thể hiện sự đồng tình mình của bé Hồng trước những lời nói của bà cô về mẹ
 D.Thể hiện sự không đồng tình bé Hồng trước những lời nói của bà cô về mẹ
Câu 6:Từ nào có ý nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh,sinh viên,giáo sư, bác sĩ,luật sư,nông dân,công nhân,nội trợ?
 A.Con người B.Môn học
 C.Nghề nghiệp D.Tính cách
 Câu 7: Các từ gạch chân trong câu văn sau đây thuộc trường từ vựng nào?
 “ Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụ mới thôi”
 A. Hoạt động của miệng B.Hoạt động của răng 
 C.Hoạt động của lưỡi D.Cả A,B,C đều sai
 Câu 8: Chủ đề của văn bản là gì
 A.Là một luận điểm lớn được triển khai trong đoạn văn 
 B.Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản
 C. Là vấn đề chính,chủ yếu được thể hiện trong văn bản
 D.Là sự lặp đi,lặp lại của một số từ ngữ trong văn bản. 
 
II.Tự luận:(8đ)
Câu 1(2đ): Viết đoạn văn(6-8 câu) chủ đề nhà trường có sử dụng một trường từ vựng( có ít nhất 4 từ)-gạch chân dưới các từ đó. 
Câu 2 (6đ)Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí : «Uống nước nhớ nguồn  ».
 Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docde khao sat dau nam 1314ngu van 8.doc