Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2007 - 2008 môn Vật lí 6

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2007 - 2008 môn Vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục – Đào tạo Phù Cát ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II.
Trường THCS Cát Hiệp Năm học : 2007 -2008 VL 6-I
  —–  & œ —– œ Môn: Vật lý 6.
 Thời gian : 45 ph (không kể phát đề) 
A .Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) 
Trong các bài tập sau chỉ chọn một lần , không tẩy xoá, chữa đè . 
1. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ?
a. Xảy ra bất cứ nhiệt độ nào của chất lỏng. 	 b. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
c. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. 	 d. Không nhìn thấy sự bay hơi được.
2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
a. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. b. Đốt một ngọn nến.
c. Đốt một ngọn đèn dầu hoả. d. Đúc một cái chuông bằng đồng.
3. Một số học sinh so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước, câu nào sau đây là đúng ?
a. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. b. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
c. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
 d. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
4. Không dùng nhiệt kế rượu đo được nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
a. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C . b. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C.
c. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C . d. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 1000C.
5. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi ?
a. Khối lượng riêng. b. Khối lượng c. Trọng lượng. d. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. 
6. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách nào đúng ?
 a. Rắn – lỏng – khí. b. Khí– lỏng– rắn. c. Rắn – lỏng – khí. d. Khí– rắn – lỏng
7. Nhiệt kế nào sau đây có thể đo được nhiệt độ băng phiến nóng chảy ở 800C ? 
a. Cả nhiệt kế rượu và thuỷ ngân. b. Nhiệt kế thuỷ ngân. c. Nhiệt kế y tế. d. Nhiệt kế rượu.
8. Tính 820F bằng bao nhiêu 0C ? 
a. 82 x 1,8 0C b. 0C c. 90 0C d. 820C
B. Phần tự kuận (6 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ ?
Bài 2. (4 điểm) Một học sinh làm thí nghiệm: theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn và vẽ đường biểu diễn như hình vẽ. Hãy trả lời các câu hỏi sau: 
 0C 
100
 90
 80
 70
 60
 50
 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 t ( phút)
a. Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy; chất rắn là chất gì vì sao biết ? (1 điểm)
b. Để đưa chất rắn từ 500C lên 800C cần thời gian bao lâu ? (0,5 điểm)
c. Thời gian nào chất rắn bắt đầu nóng chảy và nóng chảy hoàn toàn ? ( 1 điểm)
d. Chất rắn đông đặc hoàn toàn trong thời gian bao nhiêu ? (0,5 điểm)
e. Thời gian nóng chảy và đông đặc là bao nhiêu ? (0,5 điểm)
 f. Tại sao chất rắn nóng chảy hoàn toàn lại tiếp tục tăng nhiệt độ ? (0,5 điểm) 
( Không cần vẽ lại đường biểu diễn trong bài làm )
—–  & œ —–
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. VL6-I
A .Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
d
c
b
a
a
b
d
c
Biểu điểm
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5
0,5
B. Phần tự kuận (6 điểm)
 Bài 1 ( 2 điểm) 
Sự nóng chảy:
Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. (0,5 điểm)
Sự đông đặc: 
Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. (0,5 điểm)
Sự bay hơi:
Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi ( khí) gọi là sự bay hơi. (0,5 điểm) 
Sự ngưng tụ :
Sự chuyển một chất từ thể hơi ( khí) sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. (0,5 điểm)
Bài 2. (4 điểm) 
 0C 
100
 90
 80
 70
 60
 50
 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 t ( phút)
 a. Chất rắn bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ là 800C. (0,5 điểm)
 Chất rắn này là băng phiến vì suốt thời gian nóng chảy nhiệt không thay đổi là 800C (0,5 điểm)
 b. Để đưa chất rắn từ 500C lên 800C cần thời gian 05 phút. (0,5 điểm)
 c. Thời gian chất rắn bắt đầu nóng chảy : phút thứ 05. (0,5 điểm)
 Thời gian chất rắn nóng chảy hoàn toàn : phút thứ 08. (0,5 điểm)
 d. Chất rắn đông đặc hoàn toàn trong thời gian 06 phút. (0,5 điểm).
 e. Thời gian nóng chảy và đông đặc là 09 phút. (0,5 điểm).
 e. Chất rắn nóng chảy hoàn toàn lại tiếp tục tăng nhiệt độ là để thay đổi trạng thái từ thể lỏng 
 sang thể hơi ( khí ) . (0,5 điểm).
—–  & œ —–
Phòng Giáo dục – Đào tạo Phù Cát ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II.
Trường THCS Cát Hiệp Năm học : 2007 -2008 VL 6-II
  —–  & œ —– œ Môn: Vật lý 6. 
 Thời gian : 45 ph (không kể phát đề) 
A .Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) 
Trong các bài tập sau chỉ chọn một lần , không tẩy xoá, chữa đè . 
1. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ?
a. Xảy ra bất cứ nhiệt độ nào của chất lỏng. b. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
c. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. d. Không nhìn thấy sự bay hơi được.
2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
a. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. b. Đốt một ngọn nến.
 c. Đốt một ngọn đèn dầu hoả. d. Đúc một cái chuông bằng đồng.
3. Hiện tượng nào không phải là sự ngưng tụ ?
a. Sương đọng trên lá cây. b. Sự tạo thành mây. c. Sự tạo thành hơi nước. d. Sự tạo thành sương mù.
4. Không dùng nhiệt kế rượu đo được nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
a. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C . b. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C.
c. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C . d. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 1000C.
5. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi ?
a. Khối lượng riêng. b. Khối lượng c. Trọng lượng. d. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. 
6. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách nào đúng ?
 a. Rắn – lỏng – khí. b. Khí– lỏng– rắn. c. Rắn – lỏng – khí. d. Khí– rắn – lỏng
7. Nhiệt kế nào sau đây có thể đo được nhiệt độ băng phiến nóng chảy ở 800C ? 
a. Cả nhiệt kế rượu và thuỷ ngân. b. Nhiệt kế thuỷ ngân. c. Nhiệt kế y tế. d. Nhiệt kế rượu.
8. Cùng một lượng nước như nhau , chúng sẽ bay hơi càng nhanh nếu :
a. Nước đựng trong chai. b. Nước đựng trong. c.Nước đựng ở đĩa to. d. Nước càng lạnh.
B. Phần tự kuận (6 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ ?
Bài 2. (4 điểm) Một học sinh làm thí nghiệm: theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn và vẽ đường biểu diễn như hình vẽ. Hãy trả lời các câu hỏi sau: 
 0C
100
 80
 60
 40
 20
 0 
 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 t ( phú
 a. Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy; chất rắn là chất gì vì sao biết ? (1 điểm)
b. Để đưa chất rắn từ 00C lên 1000C cần thời gian bao lâu ? (0,5 điểm)
c. Thời gian nào chất rắn bắt đầu nóng chảy và nóng chảy hoàn toàn ? ( 1 điểm)
d. Thời gian nóng chảy và đông đặc là bao nhiêu ? (0,5 điểm)
e. Chất rắn đông đặc trong thời gian bao nhiêu ? (0,5 điểm)
 f. Tại sao đường biểu diễn có hai lần nhiệt độ không thay đổi ? (0,5 điểm) 
( Không cần vẽ lại đường biểu diễn trong bài làm )
—–  & œ —–
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. VL6-II
A .Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
d
c
b
a
a
b
d
c
Biểu điểm
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5
0,5
B. Phần tự kuận (6 điểm)
 Bài 1 ( 2 điểm) 
Sự nóng chảy:
Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. (0,5 điểm)
Sự đông đặc: 
Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. (0,5 điểm)
Sự bay hơi:
Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi ( khí) gọi là sự bay hơi. (0,5 điểm) 
Sự ngưng tụ :
Sự chuyển một chất từ thể hơi ( khí) sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. (0,5 điểm)
Bài 2. (4 điểm) 
 đường biểu diễn như hình vẽ. Hãy trả lời các câu hỏi sau: 
 0C
100
 80
 60
 40
 20
 0 
 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 t ( phú
 a. Chất rắn bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ là 00C. (0,5 điểm)
 Chất rắn này là nước đá vì suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ không thay đổi là 00C. (0,5 điểm)
 b. Để đưa nước đá từ 00C lên 1000C cần thời gian 9 phút. (0,5 điểm)
 c. Thời gian chất rắn ( nước đá) bắt đầu nóng chảy : phút thứ 03. (0,5 điểm)
 Thời gian chất rắn ( nước đá) nóng chảy hoàn toàn : phút thứ 07. (0,5 điểm)
 d. Thời gian nóng chảy và đông đặc là : 07 phút. (0,5 điểm).
 e. Nước đông đặc hoàn toàn trong thời gian 03 phút. (0,5 điểm).
 f. Đường biểu diễn có hai lần nhiệt độ không thay đổi thể hiện quá trình nóng chảy và đông đặc.
 Quá trình nước đá nóng chảy từ phút thứ 3 đến phút thứ 7 và quá trình đông đặc từ phút thứ 20 đến phút 
 thứ 23 có nhiệt độ không thay đổi là 00C. (0,5 điểm).
—–  & œ —–

File đính kèm:

  • docTHI HOC KY II.LY 6.doc
Đề thi liên quan