Đề kiểm tra học kỳ I toán 6 (thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)

doc3 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I toán 6 (thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra học kỳ I
Toán 6
(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm).
	 Chọn đáp án đúng và ghi vao bài kàm:
Câu 1: cho tập hợp A = số phân tử của tập hợp A là: 
A.12	B.13	C.14	D.3
Câu 2: Cho các số 1431; 9567;1233; 197 Số nguyê tố là:
A.1431	B.9567	C.197	D.1233
Câu3: BCNN (4,5,7)
A.35	B.140	C.20	D.28
Câu 4: kết quả của phép tính: 32 - 23 + 52 là:
A.21 	B.11	C.10	D.24
Câu 5: Phân tích số 54 và thừa số nguyên tố ta được kết quả:
A.2.33 	B.2332	C.2.33	D.2333
Câu 6: Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. AN + NB = AB B. AN +NB = AB và NA = NA C. NA = NB 
D. NA = NB
Phần II: Tự luận.
Câu 7: Tìm số nguyên x, biết.
( x - 36): 18 = 12
2x -3 = (-20) + ( -3)
Câu 8: Thực hiện phép tính.
320: {164 - [56: ( 68 – 2.33)]}
Câu 9: Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 12. Biết số đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Câu 10: Cho đoạn thẳng Ab dài 8cm. Trên tia Ab lấy điểm M sao cho
 AM = 4cm.
Điểm M nằm giữa A và B không? vì sao?
So sánh AM và MB.
Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? 
Câu 11: Chứng tỏ rằng:
2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 chia hết cho 3.
Đáp án biểu điểm:
Phần I (3 điểm): Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: A
Phần II: ( 7 điểm)
Câu 7 ( 2 điểm)
( x - 36 ): 18 = 12
x - 36 = 12.18	0,25
x - 36 = 216	0,25
x = 216 + 36	0,25
x = 252	0,25
b. 2x -3 = (-20) + ( -3)	
 2x = (-20) + ( -3) + 3	0,25
 2x = - 20 	0,25
 x = (-20): 2 	0,25
 x = - 10	0,25
Câu 8: (1 điểm)
320: {164 - [56: ( 68 – 2.33)]}
= 320: {164 - [56: ( 68 – 2.27)]}	 0,25
= 320: {164 - [56:14]} 	 0,25
= 320: {164 - 4}	 0,25
= 320: 160 = 2 	 0,25
Câu 9: (1,5 điểm)
Gọi số tự nhiên cần tìm là x: 	 0,25
Vì số đó chia hết cho 8, cho 10, cho 12 nên x BC ( 8, 10, 12) 0,25
BCNN (8, 10 , 12) = 120 	 0,25
=> BC ( 8, 10 , 12) = { 0; 120; 240;}	 0,25
Vì 100 x 200. Vậy x = 120	 0,5
Câu 10: (1 điểm)
Vì AM < AB nên M nằm giữa A và B
M nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB => MB = AB - AM = 8 - 4 = 4cm 	
Vậy AM = MB = 4cm	 0,5
 M nằm giữa A và B và AM = MB vậy M là trung điểm 
 của AB 	 0,5
Câu 11: = (2 + 22 )+ (23 + 24 )+ (25 + 26 )+ (27 + 28 )+ (29 + 210) 0,25
=2(1+2) + 23 (1+2)+ 25 (1+2)+ 27 (1+2) + 29 (1+2) 	 0,5
= 2.3+ 23.3+ 25 .3+ 27 .3 + 29 .3 3	 0,25

File đính kèm:

  • dockiem tra hoc ki 1 toan 6.doc