Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Toán khối 9

doc12 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Toán khối 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và Tên Giáo Viên: Nguyễn Thị hoà
Đề kiểm tra: Học kỳ I
	Môn: Toán Lớp: 9
A- Đề bài
	Câu 1 Em hãy chọn và viết vào bài làm chỉ một chữ cái A,B, C hoặc D đứng trước đáp số đúng.
1) 	Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 3
	 A.(-1; -1) B.(0;-3) C.(-1;1) D.(1;-1)
2) Đường thẳng có hệ số góc là:
 A. B. –2 C. 2 D. 
3) Biểu thức có nghĩa khi:
 A. B. C. x D. 
Câu 2 Thực hiện phép tính:
 	 a) 
 b) :
Câu 3	 Rút gọn biểu thức sau:
 A=
Câu 4 
 	Một ô tô dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 30 km/h thì đến B chậm 5 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm 1 giờ. Tính chiều dài quãng 
đường AB và thời gian dự định lúc đầu.
Câu 5 
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Vẽ đờng tròn (O) 
có đường kính BH, đường tròn này cắt AB ở D (khác B). Vẽ đường tròn (O’) có đường kính CH, đường tròn này cắt ở E (khác C).
Hai đường tròn (O) và (O’ ) có vị trí nh thế nào đối với nhau? Chứng minh.
Tứ giác ADEH là hình gì? Chứng minh.
Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’).
b- hớng dẫn chấm
	Câu 1 (1.5 điểm)
 1) C. (0.5 điểm)
 2) D. (0.5 điểm)
 3) D. (0.5 điểm)
	Câu 2 (2 điểm) 
a) (1đ)
b) (1đ)
	Câu 3 (2đ)
	ĐK: a>0, b>0, ab
Câu 4
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km), (x > 0)
Và thời gian dự định lúc đầu là y(giờ), (y > 5)
Thời gian xe chạy với vận tốc 30km/h để đi hết quãng đường AB là (giờ)
Thời gian xe chạy với vận tốc 50km/h để đi hết quãng đường AB là (giờ)
Theo bài ra ta có hệ phương trình 
	(1đ)	
 (0,5đ)
Ta thấy x= 450, y= 10 thoả mãn điều kiện. vậy chiều dài quãng đường AB là 450 km và thời gian dự định lúc đầu là 10 giờ. (0,25đ)
A
E
D
H
O’
C
B
o
Câu 5 (2,5đ)
GT
KL
a) (O) và (O’) có vị trí nh thế nào
với nhau? Chứng minh
b) ABHE là hình gì? chứng minh
c) DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn(O) và (O’)
a) Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài. Thật vậy 
Gọi R là bán kính đường tròn (O) 
Và r là bán kính đường tròn (O’)
Ta có: (Vì ) mà () (d là khoảng cách giữa hai tâm) (O)và (O’) tiếp xúc ngoài (0,75đ)
b) Tứ giác ADHE là hình chữ nhật. Thật vậy :
Ta có: (gt) hay () (1)
(theo quỹ tích Đ1) (2) (vì A,D,B thẳng hàng)
(theo quỹ tích Đ1) (3) (vì A,E,C thẳng hàng)
Từ (1), (2) và (3) ị tứ giác ADHE là hình chữ nhật.	(0,75đ)
c) Ta có:	
 (vì cân)
 (vì cân)
 hay 
ị DE là tiếp tuyến của (O)
Chứng minh tương tự ta được DE là tiếp tuyến của (O’)
Vậy DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’)
Họ và tên giáo viên: Đỗ Đức Thắng
Đề kiểm tra Học kỳ I
Môn: Sử ; Lớp: 8. 
Đề bài:
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng:
a. Cuộc cách mạng t sản Anh diễn ra dới hình thứcc nào:
Nội chiến.
Đấu tranh giải phóng dân tộc.
Đấu tranh thống nhất đất nớc.
Cải cách nông nô.
b. Nhân dân Pa ri bầu hội đồng công xã vào ngày:
14/9/1870
26/3/1871
18/3/1871
28/3/1871
c. Nớc khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp là:
Đức
Mỹ
Anh
Pháp
d. Ngời soạn thảo tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tháng 2/1848) alf:
Mac
ăng ghen
Lê nin
Mác và ăng ghen
Câu 2:
a. Hãy điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp để nói về ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi:
“Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc chế độ ............. đã bị lật đổ, chế độ ........ ra đời”
b. Hãy nối niên đại với sự kiên sao cho đúng:
A. 1864
1. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất
B. 1871
2. Thành lập quốc tế thứ nhất1
C. 1914-1918
3. Công xã Pa ri
D. 1929-1933
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
II. Phần tự luận:
Câu 3:
Căn cứ vào đâu để nói: “Đến giữa thế kỷ XIX chủ nghĩa t bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới”
Câu 4:
	Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mời Nga (1917)
Hướng dẫn chấm:
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm) 
A
B
C
D
Câu 2: 
a. (1 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm).Cụm từ thích hợp cần điền là: Quân chủ chuyên chế, cộng hoà
b. (1 điểm mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu này nối: A-2; B-3; C-1; D-4
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 3 (3 điểm)
Học sinh cần nêu đợc các ý sau:
Thắng lợi của cách mạng tư  sản với nhiều hình thức khác nhau.
Hầu hết các nớc Châu á, Châu Phi lần lợt trở thành thuộc địa phụ thuộc của thực dân phơng Tây
Đến giữa thế kỷ 19 chủ nghĩa T bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới.
Câu 4: (3 điểm)
ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mời Nga 1917:
Làm thay đổi vận mệnh đất nớc và số phận của hàng triệu con ngời ở Nga.
Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng đã đa ngời lao động leen nắm chính quyền ở một đất nớc rộng lớn chiếm 1/6 thế giới
Để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giai cấp t sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức.
Họ và tên giáo viên: trần thị phương thảo
Đề kiểm tra: Học kỳ
Môn: Toán Lớp: 8 
A, Đề bài:
Phần trắc nghiệm ( 4 đ)
 Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cáI đứng trớc câu trả lời đúng :
 1) Tính ( 3y - 2)3 đợc : 
 A. 27y3 – 8 ; B. 9y3 – 6 ; C. 27y3 – 54y2 + 36y - 8 ; D . 3y3 – 6.
 2) Đa thức 12y5 + 4x2 + 5x chia hết cho đơn thức 4xn với những giá trị của n bằng .
 A. 0,1 ;B. 1 ; C 0 ; D . không phảI những giá trị trên.
Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng.
Hình thang cân 
Hình chữ nhật 
Hình bình hành 
Hình thoi 1
4) Kết quả phép trừ x2 - là :
- x2 x2 – x4 - 1 
 A. 1 ; B . – 1 C. D. x4
 1 – x2
Câu 2. ĐIũn vào chỗ  một đa thức thích hợp:
 X2 + 8 3x3 + 24x  3x2 – 3xy
 a) = b) = 
 2x – 1  x – y 3( y - x) 
Câu 3. ĐIũn dấu " X " vào ô trống thích hợp:
Câu
Nôị dung
Đúng
Sai
1
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
2
Tam giác đều là hình có tâm đối xứng 
3
Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau là hình chữ nhật
4
Số đo góc của hình 8 cạnh đèu là 1350
II. Phàn tự luận (6 đ)
 Câu 1. Tính nhanh :
252 – 152 
1,42 – 4,8.1,4 + 2,42 
 Câu 2. Cho hai biểu thức :
 4 2 5x – 6 1 
 A = + + ; B = 
 X + 2 x – 2 4 – x2 x - 2 
Chứng tỏ rằng: A = B
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD , E,F lần lợt là trung đIúm của AB và CD .
Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
Chứng minh 3 đờng thẳng AC, BD, EF đồng quy 
Gọi giao đIúm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N.
Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.
B, hớng dẫn chấm:
Phàn trắc nghiệm : ( 4 đ)
Câu 1. (2 đ) : Đúng mõi ý cho 0,5 đ.
 1) C 2) A 3) C 4) C
Câu 2. (1 đ). A) 6x2 – 3x 
xy – x2
 Câu 3. ( 1 đ) 1) Đ 
 2) S
 3) S
 4) Đ 
Phần tự luận ( 6 đ)
 Câu 1. (1 đ) a) 252 – 152 = ( 25 – 15 )( 25 + 15) = 10. 40 = 400.
 b) 1,42 – 4,8.1,4 + 2,42 = (1,4 – 2,4 )2 = ( - 1) = 1
Câu 2. (1,5 đ) 1
 Thực hiện phép cộng các phân thức của biểu thức A đợc kết quả là: Chứng tỏ A = B
 X - 2 
Câu 3. (3,5 đ)
 Ghi đúng GT, KL , vẽ hình đúng : 0,5 đ
Chứng minh tứ giác DEBF là hình bình hành : 1 đ
Chứng minh AC, BD, è đồng quy : 1đ
Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành : 1 đ
Họ tên giáo viên: Phùng thanh dung
Đề kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 8
I. Khoanh tròn chữ cáI đứng trước câu trả lời mà em chọn.
Câu 1. Ô tô chở khách đang chạy trên đường được coi là đứng yên so với:
Hàng cây hai bên đường.
Người phụ xe.
Người láI xe.
Người đI xe máy hướng ngược lại.
Câu 2. Một vật ngúng trong nước chịu tác dụng của những lực nào.
Không lực nào.
Lực đẩy Acsimét.
Trọng lực và lực đẩy Acsimét.
Trọng lực
Câu 3. Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoàI không khí, lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P2. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. P1 = P2 ;
B. P1 > P2 ;
C. P1 < P2 ;
D. P1 P2.
Câu 4. Trường hợp có A khi.
A. Có lực tác dụng ;
B. Có sự chuyển dời ;
C. Cso lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
D. Vật chuyển động thẳng đều theo quán tính
II. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi vật thả rơI tự do, lực(1)....làm vận tốc của vật ..(2)..
áp lực là lực ép có phương(3)..
Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố .(4) và độ chuyển dời.
III. Câu hỏi tự luận.
Đổ một lượng nước vào cốc. Độ cao của cốc bằng 12cm. Tính áp suất tác dụng lên điểm cách đáy 8cm. Biết trọng lượng riêng của nước d = 10.000N/m3.
Người ta dùng một cần cẩu nâng một thùng hàng có khối lượng 2.500kg lên một độ cao 12m . Tính công thực hiện được trong trường hợp này.
đáp án + Thang điểm
I. Khoanh tròn (4 điểm). Mỗi câu đúng 1 điểm
1
2
3
4
C
C
B
C
II. Điền từ ( 2 điểm)
(1): Lực hút của tráI đất. (2): Tăng dần (1 điểm)
(3): Vuông góc với mặt bị ép. (0,5 điểm)
(4): Lực tác dụng (0,5 điểm)
III. Tự luận (4 điểm)
1. Gọi h1 là khoảng cách từ điểm cần tính áp suất lên tới mặt thoáng của chất lỏng.
	h = h1 + h2 -> h1 = h – h2 = 12 – 8 = 4 (cm) = 0,04 (m). (0,5 điểm)
Biết trọng lượng riêng của nước d = 10.000 N/m3 
=> áp suất tại điểm A: P = h1 .d = 0,04 . 10.000 = 400(N/m2) (1,5 điểm)
2. Trọng lượng của thùng hàng mà cần cẩu nâng lên:
P = 10m = 10. 2500 = 25.000 (N) (0,5 điểm)
=> A = F.S = P.h = 25.000. 12 = 300.000 (J) = 300 (KJ) (1,5 điểm)
Họ tên giáo viên: Phùng thanh dung
Đề kiểm tra học kỳ II
Môn: Vật lý 8
I. Khoanh tròn phương án đúng.
Câu 1. Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào:
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 2. Khi chuyển động nhiệt của các phần tử cấu tạo lên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây không tăng?
A. Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng.
D. Thể tích.
Câu 3. Đối lưu là sự truyền nhiệt xáy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất lỏng.
B. Chỉ ở chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
D. ở các chất lỏng, khí và chất rắn.
Câu 4. Nhiệt lượng là gì ?
A. Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
B. Là phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
C. Là phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
D. Là phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
Câu 5. Đổ 100cm3 rượu vào 100 cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 100 cm3.
B. 200 cm3.
C. Lớn hơn 200 cm3.
D. Nhỏ hơn 200 cm3.
Câu 6. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc tăng.
Câu 7. Các bồn chứa xăng, dầu thường được sơn màunhũ trắng sáng mà không sơn màu khác vì?
A. Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt.
B. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.
C. Để hạn chế sự dẫn nhiệt.
D. Để hạn chế sự đối lưu.
Câu 8. Trong các câu nói về hiệu suất chuyển động cơ nhiệt sau đây, câu nào là đúng?
A. Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.
B. Hiệu suất cho biết động cơ thự hiện nhanh hay chậm.
C. Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng bị đốt cháy toả ra biến thành công có ích.
D. Hiệu suất cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy trong động cơ.
Câu 9. Trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay trên cao.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 10. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng.
B. Chỉ ở chất rắn.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất rắn.
D. ở cả chất lỏng, chất rắn, chất khí.
II. Điền từ thích hợp vào ô trống.
1(1).là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công nhanh hay chậm.
2. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bừng(2)..
3. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí gọi là..(3)..
4. Nhiệt lượng truyền từ vật có ..(4).. cao hơn sang vật có (5).thấp hơn.
5. Các vật có bề mặt càng xù xì và càng xẫm màu thì hấp thụ các tia nhiệt.(6).
6. (7).do vật này toả ra..(8)..nhiệt lượng do vật kia thu vào.
III. Tự luận.
1. Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Trong hiện tượng này, sự bảo toàn năng lượng được thể hiện như thế nào?
2. Một bếp ga dùng khí đốt có H = 65%.
a, Tính nhiệt lượng do bếp toả ra khi dùg bếp này đốt cháy hoàn toàn 2,4 kg khí đốt. Cho năng suất toả nhiệt khí đốt là 44.106J/Kg.
b, Dùng bếp này khi đốt cháy hoàn toàn 2,4 kg khí đốt thì có thể đun sôi bao nhiêu kg nước từ nhiệt độ 280C.
Đáp án + thang điểm
I. Khoanh tròn (5 điểm), mỗi câu đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
C
C
A
D
B
A
C
C
D
II. Điền từ
(1): Công suất (0,25 điểm)
(2): Các tia nhiệt đI thẳng (0,25 điểm) 
(3): Đối lưu (0,25 điểm)
(4): Nhiệt độ, (5): Nhiệt độ (0,5 điểm)
 (0,25 điểm)
(7): Nhiệt lượng, (8): Bằng (0,25 điểm)
III. 

File đính kèm:

  • docToan HKI lop 9 Nguyen Hoa.doc